Giáo án Sinh học TRƯỜNG TH – THCS ĐỨC TRÍ TUẦN NGÀY SOẠN: 24.10.2017 NGÀY DẠY: …/…/2017 Tiết 18 KIỂMTRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU: Sau hoàn thành xong kiểmtra HS phải: Kiến thức - Hệ thống nội dung chương trình học - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế đời sống thân Kĩ - Phân tích nội dung đề kiểmtra - Vận dụng kiến thức để làm - Trình bày cụ thể, rõ ràng Thái độ - Trật tự, nghiêm túc làm II MA TRẬN Mức độ Tên chủ đề 1/ Ngành ĐVNS Số điểm tỉ lệ % 2/ Ngành ruột khoang Số điểm tỉ lệ % 3/ Các ngành giun Số điểm tỉ lệ % Tổng cộng: - Số câu - Phần trăm:100% - Số điểm: 10,0 Nhận biết TN 0.5đ 0.5đ 0.5đ Thông hiểu TL TN 1 0.5đ 0.5đ 0.5đ 25% 2.5 đ TL 35% 3.5 đ Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL 1đ 2đ 2đ 30% 3đ 1đ 10% 1đ Tổng điểm = 20 % điểm = 30 % điểm = 50% 17 câu 100% 10,0 đ IV/ Đề kiểmtra hướng dẫn chấm: Giáo viên thực hiện: Phạm Kim Phúc Giáo án Sinh học UBND QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TH &THCS ĐỨC TRÍ BÀI KIỂMTRATIẾT Môn : SINH HỌC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên : Lớp : Điểm Nhận xét thầy , cô giáo …………………………………………………………… ĐỀ : PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,00đ) Chọn câu câu trả lời cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu Mỗi câu trả lời 0,25 điểm Câu 1: Ở tự nhiên, trùng kiết lị thường tồn dạng: A trùng kiết lị non B bào xác C trùng kiết lị trưởng thành D trứng Câu 2: Động vật nguyên sinh có các đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh? Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay phát triển Dinh dưỡng kiểu hoại sinh Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng Sinh sản hữu tính với tốc độ nhanh Sinh sản vơ tính với tốc độ nhanh A 1, 2, B 1, 3, C 1, 3, D 1, 2, Câu 3: Điền chữ cái thích hợp hồn thành vòng đời sán lá gan a Ấu trùng có đuôi b Kén sán c Ấu trùng ốc d Trứng sán lá gan e Ấu trùng có lông f Sán trưởng thành A c, a, b, f C a, b, c, f Câu 4: Bộ phận san hơ dùng làm đồ trang trí? A.Ruột B Tua miệng C Thân D Khung xương đá vôi Câu 5: Giun đất động vật sinh sản theo kiểu: A Đơn tính Giáo viên thực hiện: Phạm Kim Phúc B c, f, b, a D a, c, b, f B Lưỡng tính tự thụ tinh Giáo án Sinh học C Lưỡng tính thụ tinh cách ghép đơi D Sinh sản vơ tính Câu 6: Giun đũa sống ruột non người mà không bị dịch tiêu hoá ruột phân hủy vì: A Có lớp vỏ cuticun bọc thể B Có lớp vỏ đá vơi bọc ngồi thể C Có bề mặt trơn nhẵn D Lớp dọc phát triển Câu 7: Trong nơng nghiệp, giun đất có vai trò: A Làm đất chua B Làm đất chất dinh dưỡng C Làm đất tơi xốp, màu mỡ D Làm đất có nhiều hang hốc Câu 8: Hiện tượng lợn gạo sán gây A Sán lá máu B Sán bã trầu C Sán dây D Sán lá gan Câu 9: Đặc điểm tiến hoá giun đất so với giun đũa Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch Hô hấp qua da Xuất hệ tuần hoàn Hệ tiêu hoá phân hoá rõ A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 3, Câu 10: Thủy tức san hơ có chung hình thức sinh sản A Nhân đôi B Tiếp hợp C Mọc chồi D Tái sinh Câu 11: Khi mổ ĐV không xương sống phải mổ khay ngập nước A dễ tách rời nội quan mà không làm tổn thương các phận khác B mẫu vật C để nội tạng không bị khô D để dễ thấy các lỗ sinh dục Câu 12: Môi trường sống thủy tức là: A Nước mặn B.Nước C Nước lợ D Vừa nước vừa nước mặn PHẦN II: TỰ LUẬN (7.00đ) Câu 1: ( 3.00 điểm) a.Trình bày cấu tạo giun đất b.Cấu tạo giun đất khác với giun tròn điểm nào? Vì trời mưa giun đất lại chui lên khỏi mặt đất? Câu 2: (2.00 điểm) Nêu vai trò ngành Ruột khoang đời sống? Câu 3: ( 1.00 điểm) Tại nói tập đoàn trùng roi chứng mối quan hệ động vật đơn bào động vật đa bào? Câu 4: ( 1.00 điểm) Bản thân em cần làm để phòng tránh giun, sán kí sinh? Giáo viên thực hiện: Phạm Kim Phúc Giáo án Sinh học 2/ Hướng dẫn chấm: Hướng dẫn chấm Thang điểm PHẦN TRẮC NGHIỆM A B C D Câu Câu Câu Câu 4 O O 10 O O O O PHẦN TỰ LUẬN O O O O - Cấu tạo giun đất: + Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng → hầu → thực quản → diều, dày → ruột tịt → hậu mơn + Hệ tuần hồn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hồn kín + Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh - Cấu tạo khác giun tròn + Có khoang thể thức + Có thêm hệ thần kinh hệ tuần hoàn - Vì trời mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất: + Vì giun đất hơ hấp da nên mưa nhiều nuớc vào hang làm ngạt thở nên giun chui lên mặt đất - Đối với tự nhiên: + Tạo vẻ đẹp kì thú cho các biển nhiệt đới, có ý nghĩa sinh thái biển đại dương + Là vật thị cho nghiên cứu địa chất - Đối với người: + Là nguồn thực phẩm có giá trị + Làm đồ trang trí, trang sức + Làm nguyên liệu vôi cho xây dựng - Tuy nhiên có số ruột khoang gây ngứa cho người tạo đảo đá ngầm gây cản trở giao thơng Tập đồn trùng roi chứng mối quan hệ vì: - Giống động vật đơn bào: Mỗi tế bào vận động dinh dưỡng độc lập Giống động vật đa bào: Gồm nhiều tế bào có roi liên kết với Biện pháp phòng tránh giun, sán kí sinh: - Giữ gìn vệ sinh thể Giữ gìn vệ sinh mơi trường - Giữ gìn vệ sinh ăn uống Tẩy giun theo định kì Khám điều trị bệnh kịp thời Giáo viên thực hiện: Phạm Kim Phúc Mỗi đáp án 0,25 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Giáo án Sinh học HƯỚNG DẪN ÔN TÂP KIỂMTRATIẾT SINH HỌC I NGÀNH ĐVNS Câu 1: Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh - Cơ thể có kích thước hiển vi - Cấu tạo: Chỉ tế bào đảm nhiệm chức sống Phần lớn sống dị dưỡng - Di chuyển chân giả, lông bơi hay roi bơi tiêu giảm - Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi Câu 2: Ngành động vật nguyên sinh có vai trò tự nhiên Lợi ích: - Là thức ăn nhiều động vật nước - Làm môi trường nước - Có ý nghĩa mặt địa chất tìm dầu mỏ Tác hại: - Gây bệnh cho người nhiều động vật khác Ví dụ: Câu3: Tại nói tập đồn trùng roi chứng mối quan hệ động vật đơn bào động vật đa bào? - Giống động vật đơn bào: Mỗi tế bào vận động dinh dưỡng độc lập - Giống động vật đa bào: Gồm nhiều tế bào có roi liên kết với Câu 4: Phân tích tác hại trùng kiết lị người? Tác hại trùng kiết lị: - Khi điều kiện sống bất lợi, trùng kiết lị hình thành bào xác - Bào xác trùng kiết lị theo đường tiêu hóa vào ruột người - Trùng kiết lị chui khỏi bào xác, gây loét niêm mạc ruột, nuốt hồng cầu sinh sản nhanh - Làm cho người bệnh đau bụng, ngoài, phân nhày nước mũi lẫn máu - Bệnh kiết lị dễ lay lan thành dịch khơng giữ gìn vệ sinh ăn uống II NGANH RUỘT KHOANG Câu5: Ngành ruột khoang có vai trò gì tự nhiên đời sống người? - Đối với tự nhiên: + Tạo vẻ đẹp kì thú cho các biển nhiệt đới, có ý nghĩa sinh thái biển đại dương + Là vật thị cho nghiên cứu địa chất - Đối với người: + Là nguồn thực phẩm có giá trị + Làm đồ trang trí, trang sức + Làm nguyên liệu vôi cho xây dựng - Tuy nhiên có số ruột khoang gây ngứa cho người tạo đảo đá ngầm gây cản trở giao thông Câu6: Ý nghĩa tế bào gai đời sống thuỷ tức Tế bào gai có vai trò tự vệ, cơng bắt mồi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào mồi Đây đặc điếm chung cua tất cấc đại diện khác ruột khoang III CÁC NGÀNH GIUN Câu 7: Cấu tạo sán gan thích nghi với đời sống kí sinh nào? -Đặc điếm cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Mắt, lông bơi tiêu giảm Giáo viên thực hiện: Phạm Kim Phúc Giáo án Sinh học -Các giác bám phát triển Nhờ dọc, vòng lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp thể để chui rúc, luồn lách môi trường ký sinh -Sán lá gan dùng giác bám vào nội tạng vật chủ - Hầu có khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường ký sinh đưa vào hai nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi thể Câu 8: Biện pháp phòng tránh giun, sán kí sinh: - Giữ gìn vệ sinh thể Giữ gìn vệ sinh mơi trường - Giữ gìn vệ sinh ăn uống Tẩy giun theo định kì Khám điều trị bệnh kịp thời Câu 9: Đặc điểm cấu tạo giun đũa khác với sán gan? Sán lá gan Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ Các giác bám phát triển Có hai nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi thể, không có hậu môn Sinh sản: lưỡng tính (có phận đực cái riêng, có tuyến nỗn hồng), đẻ trứng 4000 trứng ngày Giun đũa Cơ thể thon dài, đầu thon lại (tiết diện ngang hình tròn) Có lớp vỏ cutincun bọc ngồi thể Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc hậu mơn Sinh sản: phân tính, tuyến sinh dục đực cái dạng ống Thụ tinh trong, cái đẻ khoảng 200000 trứng ngày Câu 10: Cấu tạo giun đất: + Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng → hầu → thực quản → diều, dày → ruột tịt → hậu mơn + Hệ tuần hồn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hồn kín + Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh Câu 11: Cấu tạo khác giun tròn + Có khoang thể thức + Có thêm hệ thần kinh hệ tuần hoàn Cấu 12: Vì trời mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất? + Vì giun đất hô hấp da nên mưa nhiều nuớc vào hang làm ngạt thở nên giun chui lên mặt đất Giáo viên thực hiện: Phạm Kim Phúc ... hoàn Hệ tiêu hoá phân hoá rõ A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 3, Câu 10 : Thủy tức san hô có chung hình thức sinh sản A Nhân đơi B Tiếp hợp C Mọc chồi D Tái sinh Câu 11 : Khi mổ ĐV không xương sống... kiểu dị dưỡng Sinh sản hữu tính với tốc độ nhanh Sinh sản vơ tính với tốc độ nhanh A 1, 2, B 1, 3, C 1, 3, D 1, 2, Câu 3: Điền chữ cái thích hợp hồn thành vòng đời sán lá gan a Ấu trùng có... 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Giáo án Sinh học HƯỚNG DẪN ÔN TÂP KIỂM TRA TIẾT SINH HỌC I NGÀNH ĐVNS Câu 1: Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh - Cơ thể có kích thước hiển