1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

tiểu luận nền kinh tế tri thức

16 1.1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG I: Tổng quan về kinh tế tri thức: 1.Nền kinh tế tri thức là gì? Những năm gần đây trong nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế và trong nhiều văn bản chiến lược phát triển của các quốc gia người ta đã dùng nhiều tên gọi khác nhau cho giai đoạn phát triển mới. Kinh tế tri thức là tên gọi thường dùng nhất. Tổ chức OECD chính thức dùng từ năm 1995. Tên gọi này nói lên được nội dung cốt lõi của nền kinh tế mới, còn kinh tế thong tin, kinh tế số chỉ mới nói về công nghệ thông tin, mặc dù công nghệ thông tin là nội dung chủ yếu nhất nhưng không bao gồm được các yếu tố tri thức và công nghệ khác. Vậy nền kinh tế tri thức là gì? Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. Hoặc: Nền kinh tế tri thức (knowledge economy KE, hoặc knowledge based economy KBE) được định nghĩa là nền kinh tế, trong đó quá trình sáng tạo và khai thác tri thức trở thành thành phần chủ đạo trong quá trình tạo ra của cải. Trên thế giới hiện nay, các nền kinh tế phát triển thuộc OECD được coi là kinh tế tri thức vì tại đây 50% GDP được sản xuất từ những ngành có nền tảng là tri thức.

CHƯƠNG I: Tổng quan kinh tế tri thức: 1.Nền kinh tế tri thức gì? Những năm gần nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế nhiều văn chiến lược phát triển quốc gia người ta dùng nhiều tên gọi khác cho giai đoạn phát triển Kinh tế tri thức tên gọi thường dùng Tổ chức OECD thức dùng từ năm 1995 Tên gọi nói lên nội dung cốt lõi kinh tế mới, kinh tế thong tin, kinh tế số nói cơng nghệ thơng tin, công nghệ thông tin nội dung chủ yếu không bao gồm yếu tố tri thức công nghệ khác Vậy kinh tế tri thức gì? Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống Hoặc: Nền kinh tế tri thức (knowledge economy - KE, knowledge based economy - KBE) định nghĩa kinh tế, q trình sáng tạo khai thác tri thức trở thành thành phần chủ đạo trình tạo cải Trên giới nay, kinh tế phát triển thuộc OECD coi kinh tế tri thức 50% GDP sản xuất từ ngành có tảng tri thức Cũng định nghĩa đơn giản hơn: kinh tế tri thức kinh tế, khoa học - cơng nghệ - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, yếu tố định hàng đầu việc sản xuất cải, sức cạnh tranh triển vọng phát triển Nói là: khoa học- công nghệ- kỹ thuật lực lượng sản xuất thứ 2.Những đặc trưng chủ yếu kinh tế tri thức: Thứ nhất, chuyển đổi cấu kinh tế: Trong 15 năm qua kinh tế phát triển giới có chuyển đổi to lớn, sâu sắc cấu kinh tế, cách thức hoạt động qui tắc hoạt động; phát triển nhanh ngành kinh tế dựa vào tri thức; ý tưởng đổi cơng nghệ chìa khố cho việc tạo việc làm nâng cao chất lượng sống Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, dịch chuyển nhanh cấu Nhưng kinh tế mang tính rủi ro, khơng ngừng thay đổi, đặt nhiều thách thức Nếu kinh tế công nghiệp dựa vào tổ chức sản xuất hàng loạt, qui chuẩn hoá, kinh tế tri thức tổ chức sở sản xuất linh hoạt hàng hoá dịch vụ dựa vào công nghệ cao, kinh tế văn phòng (người trực tiếp sản xuất sản phẩm nhà máy đi, người làm việc văn phòng nhiều lên) Thứ hai, sản xuất cơng nghệ trở thành loại hình sản xuất quan trọng nhất, tiên tiến nhất, tiêu biểu sản xuất tương lai Các ngành kinh tế tri thức phải dựa vào công nghệ để đổi phát triển Các doanh nghiệp có sản xuất cơng nghệ, đồng thời có nhiều doanh nghiệp chun sản xuất cơng nghệ, gọi doanh nghiệp tri thức, khoa học sản xuất thể hố, khơng phân biệt phòng thí nghiệm với cơng xưởng, người làm việc cơng nhân tri thức, họ vừa nghiên cứu vừa sản xuất Hiện lĩnh vực công nghệ thông tin doanh nghiệp tri thức phát triển nhanh, khoảng 5-10 năm từ chỗ tay không trở thành tài sản khổng lồ hàng chục tỷ USD, Nescape, Yahoo, Dell, Cisco Sự hình thành phát triển khu công nghệ (technology park) yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển nhanh đời công nghệ Đây vườn ươm công nghệ; có điều kiện thuận lợi để thể hố q trình nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, triển khai cơng nghệ sản xuất, nhờ ý tưởng khoa học nhanh chóng trở thành cơng nghệ đưa sản xuất Những thập kỷ gần giới khu công nghệ phát triển nhanh, cách tổ chức để nhanh vào kinh tế tri thức Vì sản xuất dựa vào cơng nghệ cao, tiêu hao ngun liệu, lượng, thải phế thải, kinh tế tri thức thực sản xuất sạch, không gây ô nhiễm môi trường Kinh tế tri thức kinh tế phát triển bền vững Trong xã hội mạng lại có điều kiện giải tốt mối quan hệ sản xuất tiêu dùng; nhờ có mạng sản xuất theo nhu cầu khách hàng, theo đơn đặt hàng, không để ứ đọng kho khối lượng lớn hàng hoá Giữa sản xuất tiêu dùng đạt hài hồ Thứ ba, việc ứng dụng cơng nghệ thông tin rộng rãi lĩnh vực thiết lập mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp nước, nối với hầu hết tổ chức, gia đình Thơng tin trở thành tài ngun quan trọng Mọi người có nhu cầu thơng tin truy nhập vào kho thông tin cần thiết cho Mọi lĩnh vực hoạt động xã hội có tác động cơng nghệ thơng tin để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, nhiều người gọi kinh tế tri thức kinh tế số hay kinh tế mạng hay kinh tế số Thứ tư, doanh nghiệp vừa cạnh tranh vừa hợp tác để phát triển Trong lĩnh vực công ty thành công hơn, lớn mạnh hơn, cơng ty khác tìm cách sáp nhập vào chuyển hướng khác ngay, không muốn bị phá sản Mà kinh tế tri thức nảy sinh nhiều công nghệ nên luôn xuất nhiều công ty mới; đời công ty gắn với đời công nghệ mới, sáng chế Các công ty phải đổi phải kịp thời chuyển hướng theo phát triển công nghệ Để tăng sức mạnh công ty phải hợp tác với nhau, để tồn phát triển Thứ năm, xã hội thông tin thúc đẩy dân chủ hố Thơng tin đến với người Mọi người dễ dàng truy cập đến thơng tin cần thiết Dân chủ hố hoạt động tổ chức điều hành xã hội mở rộng Người dân thong tin kịp thời định quan nhà nước tổ chức có liên quan đến họ họ có ý kiến thấy khơng phù hợp Do phải tạo khơng khí dân chủ, cách làm việc dân chủ Khi chuẩn bị định, sách, luật pháp quan nhà nước dễ dàng đưa lấy ý kiến nhân dân Việc tập hợp ý kiến, nguyện vọng nhân dân dễ dàng, thuận tiện Nguyên tắc "dân biết, dân bàn, dân kiểm tra" thực đầy đủ Cho nên CNTT thúc đẩy phát triển dân chủ Có dân chủ phát huy khả sáng tạo người Cách tổ chức quản lý thay đổi nhiều Trong thời đại thơng tin, mơ hình huy tập trung, có đẳng cấp không phù hợp Xu theo mô hình phi đẳng cấp, phi tập trung, mơ hình mạng, tận dụng quan hệ ngang; thơng tin đến cách thuận lợi nhanh chóng tất nơi, không cần qua nút xử lý trung gian Đó mơ hình tổ chức dân chủ, linh hoạt điều hành, dễ thích nghi với đổi mới, khơi dậy động sáng tạo người Thứ sáu, xã hội thông tin xã hội học tập Giáo dục phát triển Mọi người học tập, học thường xuyên, học trường học mạng, để không ngừng trau dồi kỹ năng, phát triển trí sáng tạo Khơng học tập thường xun khơng phát triển kinh tế tri thức Mọi người thường xuyên bổ túc, cập nhật kiến thức, chủ động theo kịp đổi có khả thúc đẩy đổi Với bùng nổ thông tin đổi kiến thức, mơ hình giáo dục truyền thống: đào tạo xong làm việc khơng phù hợp, mà phải đào tạo bản, làm việc tiếp tục đào tạo, vừa đào tạo vừa làm việc Con người phải học tập suốt đời, vừa học vừa làm việc Hệ thống giáo dục phải đảm bảo cho người lúc đâu học tập Mạng thơng tin có ý nghĩa quan trọng cho việc học tập suốt đời Đầu tư cho giáo dục cho khoa học chiếm tỷ lệ cao Nói chung đầu tư vơ hình (cho người, cho giáo dục, khoa học, văn hố xã hội ) cao đầu tư hữu hình (đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật) Phát triển người trở thành nhiệm vụ trung tâm xã hội Vốn người yếu tố then chốt tạo giá trị cho doanh nghiệp tri thức Thứ bảy, vốn quý kinh tế tri thức tri thức Tri thức nguồn lực hàng đầu tạo tăng trưởng Không phải nguồn lực khác bị sử dụng, tri thức thơng tin chia xẻ, thực tế lại tăng lên sử dụng Nền kinh tế tri thức kinh tế dư dật khan Thứ tám, sáng tạo, đổi thường xuyên động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển Công nghệ đổi nhanh, vòng đời cơng nghệ rút ngắn; trình từ lúc đời, phát triển tiêu vong lĩnh vực sản xuất, hay cơng nghệ năm, chí tháng Các doanh nghiệp muốn trụ phát triển phải đổi công nghệ sản phẩm Sáng tạo linh hồn đổi Thứ chín, kinh tế tri thức kinh tế toàn cầu hố Thị trường sản phẩm mang tính tồn cầu, sản phẩm sản xuất nơi nhanh chóng có mặt khắp nơi giới Q trình tồn cầu hố q trình chuyển sang kinh tế tri thức, tồn cầu hoá kinh tế tri thức thúc đẩy nhau, gắn quyện với nhau, hai anh em sinh đôi cách mạng khoa học cơng nghệ đại Tồn cầu hoá mặt tạo thuận lợi cho phát triển nhanh kinh tế tri thức nước, đồng thời đặt nhiều thách thức rủi ro Trên giới khoảng cách giàu nghèo tăng nhanh chêch lệch nhiều tri thức điều xố rút ngắn khoảng cách tri thức Thứ mười, thách thức văn hoá Trong kinh tế tri thức xã hội thong tin, văn hố có điều kiện phát triển nhanh văn hoá động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Do thơng tin, tri thức bùng nổ, trình độ văn hố nâng cao, nội dung hình thức hoạt động văn hoá phong phú đa dạng Nhờ phương tiện truyền thông tức thời, internet, sáng tác đời tức thời lan truyền đến nơi giới Giao lưu văn hoá thuận lợi, tạo điều kiện cho văn hố tiếp thu tinh hoa nhân loại để phát triển văn hố Nhưng mặt khác văn hoá đứng trước rủi ro lớn: bị pha tạp, dễ sắc… Nhiệm vụ gìn giữ, phát huy sắc văn hố dân tộc trở nên nặng nề Cái phải giáo dục truyền thống, phát huy giá trị truyền thống, xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, có đủ sức mạnh nội sinh CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ XUNG QUANH KINH TẾ TRI THỨC: Kinh tế tri thức Việt Nam: Ở Việt Nam, từ trước năm 1980, đưa điều khiển học vào điều khiển số trình sản xuất Nhà máy Len nhuộm Hà Đông sử dụng thiết bị Pháp có cơng nghệ Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại có cơng nghệ Vào năm gần đây, công nghệ thông tin áp dụng nhiều ngành kinh tế bưu viễn thơng, hàng không dân dụng nhiều lĩnh vực điều chỉnh hệ thống điện quốc gia lấy đường dây 500 KV làm xương sống Trong lĩnh vực công nghệ sinh học, nước ta áp dụng nhân vơ tính khoai tây, giống để trồng rừng Một số tổ chức lĩnh vực công nghệ thông tin đứng đầu FPT đời, Trung tâm Công nghệ quốc gia đời, Viện Nghiên cứu gien, sử dụng nghiên cứu gien, sinh sản vơ tính khơng làm biến đổi gien đời Công nghệ cao áp dụng, tổ chức nghiên cứu áp dụng kỹ thuật cao đời Nhưng kinh tế tri thức đòi hỏi nhiều yếu tố khác Ta chưa có kinh tế tri thức Nhưng nói nước ta có móng cho kinh tế Không phải đến năm 2000, nước ta chuẩn bị cho Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp cận vấn đề kinh tế tri thức Ngay từ sớm, Đảng ta đặt vấn đề cách mạng, khoa học kỹ thuật chuẩn bị tư tưởng, tâm lý, sở vật chất cho tiếp thu công nghệ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đề đường lối cơng nghiệp hố đại hố vấn đề tiếp cận, ứng dụng cơng nghệ đại kinh tế nước ta đặt cách nghiêm túc với hoàn cảnh nước ta, chủ trương “đi tắt đón đầu” Theo chủ trương nhất, Việt Nam đầu tư cho số ngành kinh tế mũi nhọn, số công nghệ mũi nhọn để không bị tụt hậu so với số quốc gia có kinh tế tri thức Có nghĩa là, khơng chờ đến cơng nghiệp hố hồn thành chuyển sang kinh tế tri thức số nước trước trải qua Việt Nam, nước có xuất phát điểm thấp lực lượng sản xuất trình độ quản lý chọn phương thức tiếp thu thành tựu khoa học kinh tế tri thức thẳng vào kinh tế tri thức theo cách chọn lựa ngành phù hợp mạnh Việt Nam chịu ảnh hưởng tàn dư chế độ quản lý cũ theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp, có sức ỳ cản trở tính động phải tự vượt qua để phát huy lực sáng tạo, linh hoạt chủ thể thành phần kinh tế, máy quản lý cá nhân xã hội Hai yếu tố không đủ cho Việt Nam chuyển đổi kinh tế nông, công nghiệp thành kinh tế tri thức khơng có đổi thực có tính cách mạng đồng nhận thức hành động Bởi lẽ lúng túng việc lựa chọn mục tiêu ưu tiên, giải pháp đột phá, lúng túng việc phối hợp liên ngành, tình trạng chồng chéo, lãng phí, biệt lập việc thực chương trình dự án kinh tế, xã hội 2.Đánh giá thực trạng kinh tế Việt Nam góc nhìn kinh tế tri thức Kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận qua gần 30 năm đổi mới, Đại hội VI Đảng Đổi ghi nhận đột phá tư ngoạn mục chuyển sang kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, mở hướng cho kinh tế Việt Nam theo kịp thời đại, tạo đà cho kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, lực sản xuất giải phóng, khu vực tư nhân phát triển, kinh tế có vốn đầu tư nước (FDI) đưa vào nhiều… kinh tế tăng trưởng nhanh năm đầu thập kỷ 90, tiếp vượt qua tác động khủng hoảng kinh tế - tài khu vực, tiếp tục tăng trưởng thập niên đầu kỷ XXI… Giữa thập kỷ 90, báo chí nước ngồi ca ngợi phát triển Việt Nam có nhiều dự báo Việt Nam cất cánh trước bước vào thiên niên kỷ Thế đà phát triển Việt Nam sau bắt đầu chững lại, nhiều vấn đề nảy sinh chuyển hẳn sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế sâu rộng mà tư thể chế quản lý chưa theo kịp, Đổi dần động lực, khơng phát triển đột phá từ năm 2007 đến nay, kinh tế suy giảm tăng trưởng, đứng trước khó khăn gay gắt chưa có sau đổi Nền kinh tế theo lối mòn với nhiều dấu ấn mơ hình cơng nghiệp hóa kiểu cũ Tuy chuyển sang kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, thu hút nhiều FDI, gia nhập WTO, tự hóa thương mại, khơng có tiến nhiều suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh Hiệu đầu tư lấy hệ số ICOR để đánh giá, ICOR chung kinh tế từ khoảng 4,5 thời kỳ 2000-2006 tăng lên đến (giai đoạn 2007-2012), nước khu vực mức 3-4 Năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) ngày giảm, từ 22,62% năm 2000 xuống 6,44% (Bùi Trinh) Tiêu hao vật chất, lượng đơn vị GDP ngày tăng cao, số phát triển công nghệ, số lực cạnh tranh thua xa nước xung quanh Nền kinh tế kinh tế gia công, bán tài nguyên, nhập công nghệ mà phần lớn công nghệ cũ từ nước ngoài, chưa phát huy lực KH&CN quốc gia Khối lượng xuất nhập gia tăng nhanh, thu hút nhiều FDI khơng có tác dụng nâng cao tảng tri thức: tổng giá trị xuất khẩu, tỷ lệ sản phẩm công nghệ cao chiếm chưa đến 5%; FDI, công nghệ chiếm khoảng 5% Thế giới coi FDI kênh chuyển giao tri thức, ta chuyển giao tri thức ít, mà chủ yếu thuê đất đai, nhân công rẻ, sử dụng sở hạ tầng dịch vụ với nhiều ưu đãi Nền kinh tế khơng dựa vào nguồn lực trí tuệ, khơng quản trị tốt dẫn đến bất ổn suy giảm kinh tế nghiêm trọng Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy, FDI dù có làm tăng GDP lại làm cho số quan trọng GNI có xu hướng ngày giảm So sánh GNI GDP cho thấy, năm 2000 tỷ lệ GNI/GDP 98,6%, đến năm 2012 giảm xuống 95%, dẫn tới tỷ lệ tiết kiệm (nguồn để đầu tư) từ kinh tế giảm nhanh từ 2006 đến (từ 36% xuống 29%) Tiết kiệm nội kinh tế - nguồn để đầu tư giảm mạnh, từ 87% tổng vốn đầu tư năm 2006 xuống 67% năm 2009 Tỷ trọng giá trị gia tăng khu vực FDI GDP năm 2000 khoảng 13%, đến năm 2011 tỷ lệ tăng đến khoảng 20% GDP Nhưng lượng tiền chi trả sở hữu nước (chi trả sở hữu trừ thu từ sở hữu) năm 2012 theo giá hành tăng gần 26 lần so với năm 2000, loại trừ yếu tố giá xấp xỉ lần! Một ví dụ điển hình là: bao cấp giá điện (chỉ 70% giá giới), doanh nghiệp FDI ạt nhảy vào Việt Nam làm xi măng, sắt thép để kiếm lời Tạo GDP làm suy giảm tổng tài sản quốc gia, tích lũy (genuine saving) khơng bao nhiêu, chí có giá trị âm Nếu tiếp tục mơ hình tăng trưởng đất nước ngày suy kiệt Có thể nói, để đạt thành tựu gần 30 năm qua phải trả giá đắt! Theo WB xếp hạng số KEI, năm 2012 Việt Nam xếp thứ 104/146 nước vùng lãnh thổ, giai đoạn 2000-2012 tăng bậc so với năm 2000 (113/146), thuộc nhóm trung bình thấp (KEI 2-4) So sánh với nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng nước: Indonesia, Lào, Campuchia, Myanma (Indonesia có nhiều năm đứng Việt Nam) Trong trụ cột thể chế môi trường kinh doanh kém nhất, đạt 2,8 điểm, đứng thứ 108/146 năm 2012; công nghệ thông tin nhất, từ 3,82 điểm, xếp thứ 113/146 năm 2000 tăng lên 5,05 điểm, thứ 75/146 năm 2012, KEI tăng nhờ số công nghệ thông tin Nếu xét theo trụ cột, ba giai đoạn phát triển kinh tế (M Porter), giai đoạn đầu phát triển dựa vào yếu tố, giai đoạn dựa vào hiệu quả, giai đoạn dựa vào sáng tạo kinh doanh tinh vi - kinh tế tri thức, Việt Nam nước giẫm chân chỗ giai đoạn (dựa trụ cột: thể chế, sở hạ tầng, môi trường kinh tế vĩ mô, sức khỏe giáo dục bản); Philippin chuyển tiếp từ giai đoạn sang giai đoạn 2; Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc giai đoạn Năm 2012, xếp hạng theo số cạnh tranh (Global Competitiveness Index - GCI), Việt Nam đứng thứ 75/144; năm 2013 vươn lên vị trí thứ 70 Tuy thăng hạng, Việt Nam bị đánh giá có lực cạnh tranh kém so với nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á xếp hạng, Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (24), Brunei (26), Thái Lan (37), Indonesia (38) Philippines (59) Theo báo cáo Chỉ số đổi toàn cầu (The Global Innovation Index GII), WIPO, Đại học Cornell (Mỹ) Viện INSEAD hợp tác thực hàng năm từ năm 2009, năm 2011 Việt Nam đứng thứ 51/125 nước; đến năm 2012 tụt sâu xuống thứ 76/141 nước Năm 2013, Việt Nam giữ nguyên vị trí thứ 76 xếp thứ khối nước ASEAN Đó nói lực KH&CN, chưa xem xét tác động đến kinh tế So với nước vùng lãnh thổ như: Hàn Quốc, Đài Loan qua 25 năm (1970-1995) trở thành nước công nghiệp hóa mới; ta 25 năm tính từ 1987 đến 2012, giai đoạn lại có điều kiện thuận lợi hơn, cơng nghiệp hóa chưa nửa đường; tình hình diễn biến ngược lại với định hướng phát triển kinh tế tri thức đề gần 15 năm Trung Quốc đổi từ năm 1978, nhờ sách Đặng Tiểu Bình chấm dứt tranh luận “họ tư hay họ xã”, mạnh dạn phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế sâu rộng, chấn hưng đất nước KH&CN, giáo dục đào tạo, theo bước nước phát triển nhất, sau 30 năm trở thành nước công nghiệp, kinh tế lớn thứ hai giới Với sức mạnh kinh tế hùng hậu họ hăng thực mưu đồ bành trướng, bá chủ tồn cầu Đó thách thức lớn nước ta, ta khơng tâm đổi hồn thiện thể chế, thực đại đoàn kết toàn dân, để kinh tế tiếp tục tụt hậu nguy lệ thuộc khó tránh khỏi Đại hội VI đề yêu cầu phải đổi đồng bộ, toàn diện, đổi kinh tế trước, trị sau Thế hệ thống trị chậm đổi (lẽ phải từ thập kỷ 90), quyền làm chủ nhân dân bị hạn chế, khối đại đồn kết tồn dân chưa phát huy, nhiều rào cản lực sản xuất trình đổi sáng tạo Đội ngũ trí thức nước ta đầy tâm huyết muốn cống hiến góp phần đổi đất nước theo kịp thời đại chưa phát huy mạnh mẽ, tiềm trí tuệ dân tộc bị lãng phí đáng kể Bài học mà Đại hội VI đúc kết nguyên giá trị: Lấy dân làm gốc, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; - Luôn xuất phát từ thực tiễn, hành động theo quy luật khách quan; - Kết hợp sức mạnh thời 10 đại sức mạnh dân tộc; - Xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ trị Đảng cầm quyền 3.Kinh tế tri thức công công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam a Thời thách thức Đại hội Đảng lần thứ VIII định phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá để đến khoảng năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Trong thời gian hai thập kỷ ấy, kinh tế giới có biến động to lớn không lường trước được, theo chiều hướng chuyển mạnh sang kinh tế tri thức, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, khoảng cách nước giàu và nước nghèo tiếp tục gia tăng Đó thách thức gay gắt nước phát triển nói chung, nước ta Nếu tận dụng hội, nâng cao lực nội sinh, đổi cách nghĩ, cách làm, bắt kịp tri thức thời đại, thẳng vào ngành kinh tế dựa vào tri thức công nghệ cao, thực tắt đón đầu, tụt hậu xa Nước ta chần chừ, bỏ lỡ hội lớn, mà phải thẳng vào kinh tế tri thức để rút ngắn khoảng cách với nước; cơng nghiệp hố nước ta phải đồng thời thực hai nhiệm vụ lớn lao: chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Hai nhiệm vụ phải thực đồng thời, lồng ghép vào nhau, hỗ trợ nhau, bổ sung cho nhau; điều có nghĩa phải nắm bắt tri thức công nghệ thời đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, đồng thời phát triển nhanh ngành công nghiệp dịch vụ dựa vào tri thức, vào khoa học công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành kinh tế tri thức b Chiến lược phát triển ta chiến lược dựa vào tri thức, nội dung cơng nghiệp hố nước ta vận dụng yếu tố kinh tế tri thức Nước ta nay, GDP bình quân đầu người 1/12 bình quân 11 giới, xếp thứ 180 210 nước, thuộc nhóm nước nghèo nhất, khơng có cách để đuổi kịp nước GDP, phải phấn đấu để nâng cao nhanh chóng trình độ tri thức, tăng cường lực nội sinh khoa học công nghệ, nắm bắt vận dụng có hiệu thành tựu khoa học, cơng nghệ để hồn thành thắng lợi cơng nghiệp hoá, đại hoá, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vì vậy, Việt Nam cần tập trung phát triển công nghệ thông tin để thúc đẩy phát triển đại hoá ngành, lĩnh vực sản xuất dịch vụ, nâng cao hiệu tổ chức quản lý, đồng thời để phát triển ngành công nghiệp thơng tin ngành có giá trị gia tăng cao nhất, ngành trụ cột xã hội tương lai Công nghệ thông tin trở thành ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển nước ta Nền kinh tế nước ta phải phát triển theo mơ hình hai tốc độ: mặt phải lo phát triển nông nghiệp, nâng cao lực sản xuất ngành công nghiệp bản, lo giải nhu cầu xúc người dân Mặt khác đồng thời phải phát triển nhanh ngành kinh tế dựa vào tri thức công nghệ cao, công nghệ thong tin để đại hoá nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, tạo ngành nghề mới, việc làm mới, đạt tốc độ tăng trưởng cao Ta chủ trương hội nhập vào kinh tế giới, chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đúng, phải nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, sở phát huy lực nội sinh khoa học công nghệ Việt Nam, bắt kịp làm chủ công nghệ đại, nhanh tắt vào kinh tế tri thức Khơng có đủ tri thức, khơng có khả vận dụng cơng nghệ khơng thể cạnh tranh được, hội nhập Ta phải tận dụng sở vật chất có, tận dụng lao động, đầu tư phải dùng cơng nghệ mới, tiên tiến nhất; sử dụng sở vật chất có phải với tri thức c Giải pháp chủ yếu cho chiến lược kinh tế dựa vào tri thức Thứ nhất, phải đổi chế quản lý, phát huy khả sáng tạo 12 người dân, tạo điều kiện cho người dân, thành phần kinh tế phát huy hết khả đóng góp vào phát triển sản xuất Thứ hai, chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài Trong năm tới phải tăng mạnh đầu tư để phát triển giáo dục phải tiến hành cải cách giáo dục Đây yếu tố định thúc đẩy nước ta nhanh vào kinh tế tri thức Phải xây dựng hệ người Việt Nam có lĩnh, có lý tưởng, có khả sáng tạo, làm chủ tri thức đại, tâm đưa nước ta lên trình độ phát triển sánh kịp nước Khoảng cách với nước phát triển chủ yếu khoảng cách tri thức Ta rút ngắn xây dựng phát triển mạnh giáo dục tiên tiến phù hợp xu phát triển thời đại Thứ ba, tăng cường lực khoa học công nghệ quốc gia, thực tốt sách, chủ trương khoa học, công nghệ, mà là: - Phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài, - Phát huy sức sáng tạo khoa học: sách đãi ngộ, tạo điều kiện cho cán nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng dân chủ khoa học - Các sách khuyến khích bắt buộc doanh nghiệp phải ứng dụng khoa học, đổi công nghệ, chế quản lý kinh tế phải buộc doanh nghiệp phải cạnh tranh bình đẳng, phải lấy hiệu làm đầu, đồng thời có sách khuyến khích thích đáng doanh nghiệp ngành công nghệ cao - Tăng đầu tư cho KHCN (nhà nước doanh nghiệp) đạt 2% GDP, tăng đầu tư mạohiểm - Phát triển nhanh khu công nghệ, tổ chức lại chương trình kinh tế kỹ thuật, đặc biệt cần có tổ chức có hiệu lực đạo phát triển công nghệ thông tin 13 Thứ tư, cải cách hành tạo lập khn khổ pháp lý có khả thúc đẩy khả sáng tạo, làm cho sản xuất "bung ra", đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh doanh nghiệp mới, doanh nghiệp tri thức, phù hợp với xu tồn cầu hố mà nước ta q trình hội nhập Điều thực sở xác định đắn vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước không trực tiếp làm kinh tế vai trò nhà nước việc định hướng, tạo môi trường, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển, thể sách nhà nước, hệ thống luật pháp yếu tố định việc tiến nhanh vào kinh tế tri thức 14 KẾT LUẬN Kinh tế tri thức đường ta cần sớm tốt Có nghiên cứu kinh tế tri thức xuất Việt Nam qua phát triển CNTT&TT Theo đuổi khoa học đại công nghệ cao cách ta cần làm kinh tế tri thức, Để đất nước hạn chế khoa học cơng nghệ ta có sản phẩm cơng nghệ cao cạnh tranh với thiên hạ vô gian trn Nếu khơng biết đặt mục tiêu khơng thích hợp, ta dễ rơi vào tình “người chân đất muốn đóng giày bán cho thiên hạ” Cần nghĩ tính đa dạng kinh tế tri thức ta hướng tới kinh tế Thí dụ sau giả định hoạt động kinh tế tri thức gợi suy nghĩ Theo số liệu dễ dàng tìm thấy mạng, vào năm 2010 ước tính nước Nhật có khoảng 5,2 triệu người tuổi 80, năm 2020 khoảng 9,9 triệu Giả sử 30% số người cần chăm sóc nhà dưỡng lão, tức khoảng triệu rưỡi ba triệu người vào năm Giả sử người trẻ chăm sóc mười người già, số người trẻ cần cho việc 150 nghìn 300 nghìn Nếu biết thêm số người trẻ Nhật giảm, hầu hết không muốn làm việc chăm sóc người già, biết có nghiên cứu tính cách giống người dân hai nước, ta nghĩ đến dịch vụ kinh tế hiệu Những hoạt động đáng quan tâm kinh tế dựa tri thức 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI - Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII - Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX - Nền kinh tế tri thức mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam TS Đặng Ngọc Dinh Kỷ yếu Hội thảo Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam, 6-2000 - Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế dựa tri thức TS Nguyễn Quang Thái Kỷ yếu Hội thảo Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam, 6-2000 - Giáo trình kinh tế trị Mác – Lê nin Nhà xuất trị quốc gia 16

Ngày đăng: 02/12/2017, 19:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w