TB lịch thi Tuyển sinh Cao đẳng Liên thông Khóa 13 (dự kiến) - CĐ Viễn Đông tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luậ...
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VIỄN ĐƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Tài liệu QUẢN TRỊ HỌC Tác giả : T.S Hồ Thiện Thông Minh - 2012 - PHẦN I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ HỌC Bao gồm chương : CHƯƠNG : NHÀ QUẢN TRỊ VÀ CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ CHƯƠNG : CÁC TƯ TƯỞNG VÀ TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ Chương NHÀ QUẢN TRỊ VÀ CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ I ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH I.1 Khái niệm quản trị Để nắm bắt vấn đề quản trị kinh doanh, trước hết, cần phải làm rõ hiểu khái niệm sau: “kinh doanh”, “doanh nghiệp” “quản trị kinh doanh” Khái niệm kinh doanh: Khái niệm thực tế hiểu khác Ví dụ: Có người cho rằng: Kinh doanh việc bỏ số vốn ban đầu vào hoạt động thị trường để thu lượng tiền lớn sau thời gian Điều luật công ty nước ta ban hành ngày 2/1/1991 ghi: “Kinh doanh thực tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời” v.v… Loại bỏ phần khác nói phương tiện, phương thức kết cụ thể hoạt động kinh doanh, nhìn chung, kinh doanh hiểu hoạt động nhằm mục đích sinh lời chủ thể kinh doanh thị trường Với cách hiểu đó, nói đến hoạt động kinh doanh cần lưu ý điểm sau đây: Kinh doanh phải gắn với thị trường phải diễn thị trường Chính điều đòi hỏi hoạt động kinh doanh phải tuân theo luật lệ quy luật khách quan thị trường Kinh doanh phải chủ thể thực Và chủ thể thường gọi thực tế chủ thể kinh doanh Nó tư nhân, doanh nghiệp… Chủ thể kinh doanh cần phải có: Quyền sở hữu yếu tố hoạt động kinh doanh vốn, tài sản… Phải có quyền tự chủ động kinh doanh phạm vi định phải chịu trách nhiệm, trước hết kết hoạt động kinh doanh Mục đích chủ yếu kinh doanh sinh lời Đó điểm cần lưu ý thực kinh doanh Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp chủ thể kinh doanh chủ yếu xã hội Nói đến doanh nghiệp nhiều cách hiểu khác Cụ thể là: Có người cho rằng: “Doanh nghiệp đơn vị kinh tế thành lập để thực hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời” Luật cơng ty nước ta xác định: “Doanh nghiệp đơn vị thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh” Theo đề tài NCKH KX-03 GS.TS Trần Văn Chánh chủ nhiệm cho rằng: “Doanh nghiệp tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân thực hoạt động sản xuất, cung ứng trao đổi hàng hóa thị trường nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích kinh tế người chủ sở hữu tài sản, thông qua tối đa hóa lợi ích đối tượng tiêu dùng kết hợp mục tiêu xã hội” Qua cách hiểu rút đặc điểm chung doanh nghiệp: Doanh nghiệp tổ chức, đơn vị thành lập chủ yếu để tiến hành hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp chủ thể kinh doanh có qui mô đủ lớn vốn, lao động, quyền hạn để thực hoạt động cách độc lập, ổn định Doanh nghiệp tổ chức sống Tức có q trình phát triển diệt vong thời kỳ khác Các loại hình doanh nghiệp: Các doanh nghiệp phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: a) Theo hình thức sở hữu: Ở Việt Nam có loại hình Doanh nghiệp Các loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Công ty cổ phần Cơng ty XNLD với nước ngòai Doanh nghiệp khu chế xuất Sơ đồ 1: Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam Các Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật tương ứng Việt Nam b) Theo lĩnh vực hoạt động: Các Doanh nghiệp phân loại thành: CÁC LỌAI HÌNH DOANH NGHIỆP CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI CÁC DOANH NGIỆP CÔNG NGHIỆP CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ CÁC DOANH NGHIỆP ĐỊA ỐC CÁC NÔNG TRẠI Sơ đồ 2: Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam c) Theo qui mô: (theo số vốn đầu tư, doanh số, theo số lượng CBCNV) Các Doanh nghiệp chia thành: Doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp nhỏ Tạo lập Doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhà doanh nghiệp phải tạo lập cho doanh nghiệp Có thể tạo lập doanh nghiệp cách: Tạo lập doanh nghiệp Muốn tạo lập doanh nghiệp, doanh gia phải tìm kiếm hội kinh doanh thật Cơ hội kinh doanh thật hội tạo cho doanh nghiệp lợi định kinh doanh, giúp họ chiếm lĩnh thị phần định thị trường Những hội tạo sản phẩm hay dịch vụ có mức lời cao, tạo sản phẩm hay dịch vụ có giá thành thấp so với doanh nghiệp khác Mua lại doanh nghiệp có sẵn Con đường thứ hai để tạo lập doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp Việc mua lại doanh nghiệp có ưu điểm: Giảm bớt bất trắc, mạo hiểm việc tạo lập doanh nghiệp Có sở hữu có sẵn khách hàng nhân cơng Có sẵn quan hệ giao dịch với ngân hàng, nhà cun cấp, đại lý tiêu thụ Để mua lại doanh nghiệp có sẵn cần phải tìm hiểu doanh nghiệp định mua cách kỹ lưỡng như: trực tiếp quan sát, thảo luận với chủ nhân, dò hỏi ngân hàng, nhà cung cấp, khách hàng, kế toán, luật sư, kiểm tra sổ sách, phải định giá doanh nghiệp theo nhiều phương pháp khác nhau… Khái niệm quản trị Nếu xét nguồn gốc tiếng Anh (Management), thuật ngữ “quản trị” “quản lý” xem đồng với Nhưng xét phạm vi sử dụng chúng có khác chừng mực định Thuật ngữ “quản lý” thực tế thường sử dụng để việc điều khiển doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh Còn thuật ngữ “quản trị” thường dùng để việc điều khiển chủ yếu nội chủ doanh nghiệp Về nội dung, thuật ngữ “quản trị” có nhiều cách hiểu khác Ví dụ: Theo Stephen P.Robbins: “Quản trị q trình làm cho hoạt động hồn thành với hiệu cao, thông qua người khác”.(1) Theo tác giả Harold Koontz, Cyrie O’donnell, Heinz Weihrich : “Nhiệm vụ quản trị thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm, hồn thành nhiệm vụ mục tiêu định” Nói cách khác : “Các nhà quản lí có trách nhiệm trì hoạt động làm cho cá nhân đóng góp tốt vào mục tiêu nhóm” Quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo kiểm tra cơng việc nỗ lực người, đồng thời vận dụng cách hiệu tài nguyên để hoàn thành mục tiêu định Quản trị nghệ thuật hoàn thành mục tiêu vạch thông qua người khác Tuy vậy, cách hiểu khác có điểm chung định Đứng điểm chung đó, hiểu quản trị sau : Quản trị tác động chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu vạch điều kiện biến động môi trường Như vậy, với cách hiểu , rút đặc điểm chung quản trị sau : Ü Quản trị q trình, có chủ thể quản trị đối tượng quản trị Ü Chủ thể quản trị tác nhân tạo tác động quản trị Và đối tượng quản trị phải tiếp nhận tác động chủ thể quản trị tạo Ü Mục tiêu quản trị phải đặt cho chủ thể quản trị đối tượng quản trị Nó phải xác định trước thực tác động quản trị Ü Quản trị gắn chặt với thông tin Các đặc điểm thể sơ đồ số Chủ thể quản trị Đối tượng Quản trị è Mục tiêu è Môi trường Sơ đồ số : Các đặc điểm chung quản trị I.2 Đặc điểm quản trị kinh doanh: Từ cách tiếp cận khái niệm quản trị khía cách khác nhau, hiểu : Quản trị kinh doanh tác động thường xun, liên tục, có hướng đích chủ thể quản lý đến tập thể người doanh nghiệp nhằm thực mục tiêu vạch với hiệu kinh tế tối ưu Với cách hiểu quản trị kinh doanh (QTKD) này, rút đặc điểm (hay đặc trưng) riêng có QTKD sau : Đặc điểm : Sự tác động QTKD đòi hỏi phải thường xuyên liên tục Đặc điểm : Đối tượng chủ yếu QTKD tập thể người và, xét đến người Đặc điểm : QTKD ln đòi hỏi mục tiêu vạch khơng phải thực hiện, mà phải đạt với hiệu kinh tế tối ưu Để đạt mục tiêu với hiệu tối ưu, việc sử dụng tốt tiềm hội doanh nghiệp yếu tố quan trọng Qua đặc điểm nêu trên, nói thực chất QTKD quản trị người doanh nghiệp Để thực QTKD thành cơng, thực tế, đòi hỏi phải lưu ý thêm tính chất sau : Quản trị kinh doanh hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật a Quản trị khoa học Quản trị hoạt động lâu đời người thời gian dài người ta cho quản trị tài bẩm sinh, cha truyền nối từ đời sang đời khác mà không thấy quản trị khoa học Tính khoa học quản trị thể đòi hỏi sau Trước hết, tính khoa học quản trị đòi hỏi việc quản trị phải dựa hiểu biết sâu sắt qui luật khách quan chung riêng, tự nhiên, kỹ thuật xã hội Đặc biệt quản trị doanh nghiệp cần trọng tuân thủ qui luật quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, trị qui luật quan hệ xã hội tinh thần Vì vậy, quản trị học phải dựa sở lý luận triết học, kinh tế học, đồng thời đòi hỏi ứng dụng nhiều thành tựu ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật : toán học, điều khiển học, tin học, công nghệ học v v áp dụng nhiều luận điểm kết nghiên cứu môn xã hội học, tâm lý học, luật học, marketing, giáo dục học v v… Thứ hai, tính khoa học đòi hỏi việc quản trị phải dựa ngun tắc quản trị Thứ ba, tính khoa học đòi hỏi việc quản trị cần sử dụng kỹ thuật quản trị Đó cách thức phương pháp thực công việc : kỹ thuật quản lý theo mục tiêu (MBO), kỹ thuật lập kế hoạch, kỹ thuật phát triển tổ chức, kỹ thuật lập ngân quĩ, hạch toán giá thành, kỹ thuật kiểm tra theo mạng lưới, kiểm tra tài v v… Thứ tư, tính khoa học quản trị vừa đòi hỏi phải dựa định hướng cụ thể đồng thời đòi hỏi phải nghiên cứu tồn diện, đồng hoạt động định hướng mục tiêu giai đoạn phải xác định khâu chủ yếu Như vậy, quản trị học cho ta hiểu biết qui luật, nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật quản trị, để sở biết cách giải vấn đề quản trị hoàn cảnh cụ thể, biết cách phân tích cách khoa học thời khó khăn trở ngại việc đạt mục tiêu Tuy nhiên không nên xem quản trị học đơn thuốc kê sẵn cho bệnh Nó cơng cụ việc sử dụng cần tính tốn đến điều kiện, hồn cảnh cụ thể Hay nói cách khác, quản trị đòi hỏi tính nghệ thuật q trình giải vấn đề b Quản trị nghệ thuật : Nghệ thuật quản trị “ bí ”, “ mẹo “ “ biết làm “ để đạt mục tiêu mong muốn với hiệu cao Nghệ thuật quản lý liên quan mật thiết với tình cụ thể Nghệ thuật quản trị bao gồm kinh nghiệm thành công mà học thất bại Trên sở nghiên cứu nghệ thuật quản lý, người ta rèn luyện kỹ biến lý luận thành thực tiễn.Nghệ thuật quản trị thực số lĩnh vực, : Nghệ thuật sử dụng người (phát nhân tài, bố trí khả năng, liên kết tài năng…) Nghệ thuật tạo thời chớp thời Nghệ thuật tạo vốn, sử dụng vốn tích lũy vốn Nghệ thuật cạnh tranh sản xuất kinh doanh Nghệ thuật khai thác tiềm năng, giải khó khăn, ách tắc sản xuất kinh doanh Nghệ thuật định ( nhanh, đúng, kịp thời….) thực định Nghệ thuật sử dụng đòn bẩy quản lí Nghệ thuật bán hàng, “câu khách”, “mua hàng”( tốt , rẻ, nhanh…) Nghệ thuật giao tiếp, phê bình, nghệ thuật giáo dục người, nghệ thuật sử dụng thời gian v v…… Như muốn quản lí tốt, người lãnh đạo trước hết phải sử dụng thành tựu quản trị học nâng lên trình độ nghệ thuật ứng xử linh hoạt phù hợp với tình cụ thể Các vấn đề QTKD ln mang tính xã hội tính giai cấp Nó phụ thuộc nhiều vào chủ sở hữu doanh nghiệp QTKD có tính mặt: Tổ chức kỹ thuật (do trình độ phát triển lực lượng sản xuất doanh nghiệp định) kinh tế xã hội (do quan hệ sản xuất định) Vì xem xét vấn đề QTKD cần đặt điều kiện cụ thể định II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN NGHIÊN CỨU MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH II.1 Nội dung môn học quản trị kinh doanh NHÀ QUẢN TRỊ VÀ CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ CÁC TƯ TƯỞNG VÀ TRƯỞNG PHÁI QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TỔ CHỨC QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ HOẠCH ĐỊNH TỔ CHỨC ĐIỀU KHIỂN KIỂM TRA Sơ đồ : Nội dung môn học quản trị kinh doanh Môn học bao gồm phần sau Phần : Những vấn đề chung quản trị học Nhà quản trị công việc quản trị Các tư tưởng trường phái quản trị Phần hai : Những yếu tố ảnh hưởng đến quản trị Môi trường kinh doanh tổ chức Quyết định quản trị Phần ba : Những chức quản trị hoạch định Tổ chức Điểu khiển Kiểm tra II.2.Phương pháp nghiên cứu mơn học quản trị kinh doanh Trong q trình nghiên cứu môn học QTKD việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng Trong thực tiễn nay, nghiên cứu vấn đề quản trị kinh doanh, thường sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp vật biến chứng Phương pháp vật biến chứng đòi hỏi xem xét giải vấn đề quản trị mối liên hệ tác động qua lại, phát sinh, vận động phát triển chúng Phương pháp lịch sử QTKD luôn phải đáp ứng yêu cầu hoàn cảnh kinh tế - xã hội cụ thể Bởi vậy, cần phải nghiên cứu vấn đề quản trị kinh doanh điều kiện lịch sử cụ thể có tính đến kinh nghiệm, thành tựu triển vọng với phát triển xã hội thay đổi nhiệm vụ trị kinh tế hình thức phương pháp nghiên cứu quản trị thay đổi Vì thế, nghiên cứu vấn đề quản trị kinh doanh cần phải có quan điểm lịch sử Phương pháp tổng hợp Phương pháp tổng hợp phương pháp đòi hỏi, nghiên cứu vấn đề QTKD, cần phải xem xét tính đến tất yếu tố : kinh tế, trị, tâm lí xã hội, luật pháp v v… Phương pháp hệ thống Phương pháp hệ thống giữ vai trò quan trọng nhà quản trị Nó cho phép xem xét trình quản trị hệ thống trọn vẹn hoàn chỉnh phận yếu tố có liên hệ qua lại với nhau, thống mục đích chung có liên quan đến mơi trường bên Phương pháp tâm lý – xã hội học Phương pháp tâm lý – xã hội học nghiên cứu tượng, trình tâm lý, xã hội, hình thành ý thức hành động người nhằm nâng cao hiệu suất sản xuất xã hội Phương pháp mơ hình hóa Phương pháp mơ hình hóa nhằm tái tạo đối phương nét để nghiên cứu Phương pháp ý đến việc lập mơ hình, q trình, tượng dạng mơ hình vật lý, tốn học v v… Việc trang bị máy tính điện tử cho cơng tác quản lí cho phép áp dụng rộng rãi phương pháp kinh tế, định lượng nhằm nâng cao hiệu quản trị kinh doanh III.CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ III.1.Các chức quản trị a Khái niệm Chức quản trị hiểu loại hoạt động quản trị, tách riêng q trình phân cơng chun mơn hóa lao động quản trị, thể phương hướng hay gia đoạn tiến hành tác động quản trị nhằm hoàn thành mục tiêu chung tổ chức b Phân loại chức quản trị Mục đích phân loại chức quản trị là: Bảo đảm trình quản trị trọn vẹn, hồn chỉnh chức vụ quản trị, cấp quản trị lĩnh vực khác thực mục tiêu B.Biết lựa chọn ứng dụng hình thức động viên cho phù hợp với đối tượng, tổ chức cụ thể Trên thực tế việc đơng viên thực qua nhiều hình thức sau: - Động viên thông việc thiết kế công việc hợp lí, như;bố trí người việc;tăng tính hấp dẫn công việc… - Động viên thông qua phần thưởng - Động viên thông qua lôi kéo tham gia người lao động cơng tác quản lí vào q trình bàn bạc giải vấn đề - Động viên thơng qua hình thức ,như - Tổ chức nghỉ mát, giúp d8ỡ gia đình, thành viên tập thể… a.3.Lãnh đạo phong cánh lãnh đạo: Lãnh đạo Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy rằng, nhà quản trị cần có hiển biết lãnh đạo phong cách lãnh đạo thực tốt chức quản trị nói chung chức đìêu khiển nói riêng Theo tiến sĩ Yues Enregle, lãnh đạo làm cho người khác làm việc hiểu biết công việc để họ thực Với cách hiểu để hòan thành chức mình, nhười lãnh đạo cần có điều kiện sau: o Phải hiểu biết công việc biết lắng nghe người o Phải có nhữnh phẩm chất cá nhân, như:điềm tĩnh, trung thực, nhiệt tình,… o Có uy tính trong tập thể o Có lực tổ chức, giao tiếp o v.v Trên thực tế nhà quản trị thực lãnh đạo theo cánh riêng Theo giáo sư Robert Blake bà giáo sư Jane Mouton có cách (lọai) lãnh đạo A,B,C, Dvà E Nội dung hình thức lãnh đạo giải thính sơ đồ : A Là loại lãnh đạo, nhà quản trị quan tâm đến cơng việc người D Là loại lãnh đạo, nhà quản trị quan tâm tối đa đến người, quan tâm đến cơng việc E Là loại lãnh đạo, nhà quản trị quan tâm tối đa tới cơng việc, nhung quan tâm tới người B Là loại lãnh đại nhà quản trị quan tân đến hai, tức vừa công việc vừa người C Là loại lãnh đạo, nhà quản trị quan tâm tối đa tới người công việc Đây loại lãnh đạo lý tưởng 90 Y Sự quan tâm nhà quản trị đến người D A C E X Sự quan tâm nhà lãnh đạo đến công việc Sơ đồ 48 : Mối quan hệ công việc người người lãnh đạo Nhưng cần lưu ý khơng có lãnh đạo hữu hiệu cho tình quản trị,cho tổ chức Để lựa chọn lãnh đạo phù hợp, nhà quản trị phải xem xét hàm số với ba biến số công thức sau: LĐ = F (CN, CV, MT) Trong CN: đặc điểm người bị lãnh đạo CV: đặc điểm cơng việc MT: hồn cảnh mơi trường tổ chức Phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo cách thức theo người lãnh đạo cư xử người quyền phạm vi vấn đề mà họ phép định Nếu khái quát lại, thực tế thường có phong cách lãnh đạo phổ biến sau Phong cách lãnh đạo độc đóan (hoặc độc tài): phong cách, người lãnh đạo trực tiếp định mà không cần tham khảo ý kiến người quuyền Phong cách dân chủ: phong cách người lãnh đạo định sở bàn bạc, trao đổi tham khảo ý kiến cấp Phong cách tự do: phong cách, người lãnh đạo cho phép người quyền định riêng họ tham gia vào việc định tổ chức Đặc điểm phong cách biểu diển hình sau: Mỗi phong cánh lãnh đạo có ưu nhược điểm Điều đòi hỏi nhà quản trị cần dựa vào yếu tố cụ thể khác nhau, như: đặc điểm phát triển tập thể: đặc điểm tâm lý cá nhân người lãnh đạo, tình hình cụ thể…để lựa 91 chọn phong cách lãnh đạo cho phù hợp Mặt khác, nhà quản trị phải biết thay đổi phong cách lãnh đạo, khơng phù hợp với phát triển tổ chức (1) (2) (3) Mức độ tham gia cấp lãnh đạo trình định Mức độ tham gia người quền q trình định Độc đốn Tự Hình 49: Đặc điểm phong cách lãnh đạo I.2.Các phương pháp điều khiển: Để điều khiển tổ chức có hiệu quả, khơng đòi hỏi mục tiêu tổ chức phải xây dựng hợp lý, mà phụ thuợc vào việc sử dụng phương pháp quản lý Các phương pháp quản lý hiểu tổng thể cách thức tác động có chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị để đạt mục tiêu vạch điều kiện mơi trường cụ thể Với cách hiểu đó, việc lựa chọn sử dụng phương pháp quản trị có tác dụng với tổ chức khiá cạnh sau đây: + Mục tiêu,nhiệm vụ quản trị thực thông qua tác động phương pháp quản trị.trong điều kiện định, phương pháp quản trị có tác động quan trọng đến thành công hay thất bại việc thực mục tiêu tổ chức + Phương pháp qủan trị khơi dậy động lực, kích thích tính động sáng tạo người tiềm tổ chức + Phương pháp quản trị có khả tạo phối hợp hoạt động bảo đảm thống nhóm tổ chức Như vậy,có thể nói, việc lựa chọn sử dụng phương pháp quản trị có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết điều khiển tổ chức nhà quản trị.Vì vậy, việc sử dụng phương pháp quản trị có hiệu vấn đề nhà quản trị quan tâm cần thực Ở có điều cần lưu ý việc sử dụng phương pháp quản trịtrên thực tế vừa khoa học vừa nghệ thuật Tính khoa học đòi hỏi cần phải nắm vững đối tượng với đặc điểm vốn có nó, để tác động sở nhận thức vận dụng qui luật khách quan phù hợp với đối tượng đó.Tính nghệ thuậtbiểu chỗ biết lựa chọn kết hợp phương pháp thực tiễn 92 nhằm sử dụng tiềm doanh nghiệp để đạt mục tiêu đề Quản trị có hiệu qủa biết lựa chọn đắn kết hợp linh hoạt phương pháp quản trị Đó tài nghệ quản trị chủ doanh nghiệp nói riêng, nhà quản trị nói chung Để nắm vững tác động phương pháp cần sâu vào nghiên cứu phương pháp Cụ thể là: a Các phương pháp hành chính: Các phương pháp hành tác động trực tiếp chủ doanh nghiệp lên tập thể người lao động quyền định dứt khốt,mang tính bắt buộc, đòi hỏi người lao động phải chấp hành Các phương pháp hành quản trị kinh doanh có khả xác lập trật tự kỷ cương làm việc doanh nghiệp giải vấn đề đặt doanh nghiệp nhanh chóng Các phương pháp hành tác động váo đối tượng quản trị theo hai hướng: tác động mặt tổ chức tác động điều chỉnh hành động đối tượng quản trị Theo hướng tác động mặt tổ chức, nhà quản trị ban hành văn quy định qui mô, cấu, điều lệ hoạt động,tiêu chuẩn nhằm thiết lập tổ chức xác định mối quan hệ hoạt động nội theo hướng tác động điều chỉnh hành động cùa đối tượng quản trị, nhà quàn trị đưa thị, mênh lệnh hành bắt buộc cấp thực nhiệm vụ định,hoặc hoạt động theo phương hướng định nhằm bảo đảm cho phận hệ thống hoạt động ăn khớp hướng, uốn nắn lệch lạc v.v… Các phương pháp hành đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phải có định dứt khốt, rõ ràng, dễ hiểu, có địa người thực hiện, loại trừ khả có giảI thích khác nhiệm vụ giao Tác động hành có hiệu lực từ ban hành định cấp bắt buộc phải thực hiện, khơng lựa chọn.Chỉ người có thẩm quyền định có quyền thay đổi định Cần phân biệt phương pháp hành với kiểu quản lý hành quan liêu việc lạm dụng lỷ luật hành chính, sử dụng mệnh lệnh hành thiếu sở khoa học,theo ý muốn chủ quan.Thường mệnh lệnh kiểu gây nhiều tổn thất cho doanh nghiệp, hạn chế sức sáng tạo người lao động Đó nhược điểm phương pháp hành chính.các nhà quản trị quan quản lý thiếu tỉnh táo, say sưa vớI sứ mệnh hành dễ sa vào tình trạng lạm dụng quyền hành, môi trường tốt cho bệnh chủ quan, ý chí, bệnh hành quan liêu Sử dụng phương pháp hành đòi hỏi cấp quản lý phải nắm vững yêu cầu sau đây: Một là,quyết định hành có hiệu cao định có khoa học, luận chứng đầy đủ mặt kinh tế tính tốn đến lợi ích kinh tế Người định 93 phải hiểu rõ tình hình thực tế, nắm vững tình cụ thể Cho nên đưa định hành phải cố gắng có đủ thơng tin cần thiết cho việc định Hai là, sử dụng phương pháp hành phải gắn chặt quyền hạn trách nhiệm người định Mỗi phận, cán sử dụng quyền hạn phải có trách nhiệm việc sử dụng quyền hạn Ở cấp cao, phạm vi tác động định rộng, sai tổn thất lớn Người định phảI chịu trách nhiệm đầy đủ định Như vậy, phải bảo đảm gắn quyền hạn với trách nhiệm, chống việc lạm dụng quyền hành khơng có trách nhiệm, chống tượng trốn tránh trách nhiệm, không chịu sử dụng nhữ quyền hạn phép sử dụng phải chịu trách nhiệm Tóm lại, phương pháp hành cơng cụ cần thiết nhà quản trị b Các phương pháp kinh tế: Các phương pháp kinh tế tác động vào đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế, đối tượng bị quản trị tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu phạm vi hoạt động họ Với cách hiểu trên, phương pháp kinh tế tác động qua vận dụng phạm trù kinh tế, đòn bẩy kích thích kinh tế, định mức kinh tế-kỹ thuật Đó thực chất vận dụng quy luật kinh tế Tác động thơng qua lợi ích kinh tế tạo động lực thúc đẩy người tích cực lao động Động lực lớn nhận thức đầy đủ kết hợp đắn lợi ích tồn khách quan doanh nghiệp Vì vậy, thực chất phương pháp kinh tế đặt người lao động, tập thể lao đông vào điều kiện kinh tế để họ có khả kết hợp đắn lợi ích với lợi ích doang nghiệp Điều cho phép người lao động lựa chọn đường có hiệu để thực nhiệm vụ Đặc điểm phương pháp kinh tế tác động lên đối tượng quản trị không cưỡng hành mà lợi ích.Chính tập thể lao động (với tư cách đối tượng quản trị) lợi ích thiết thân, phải tự xác định lựa chọn phương án giải vấn đề Các phương pháp kinh tế chấp nhận có giải pháp kinh tế khác cho vấn đề đồng thời, sử dụng phương pah1p kinh tế, chủ thể quản trị phải biết tạo tình huống, điều kiện để lợI ích cá nhân tập thể lao động phù hợp với lợi ích chung doanh nghiệp nhà nước.Cá phương pháp kinh tế tác động nhạy bén, linh hoạt, phát huy tính chủ động, sáng tạo người lao động.Nó phương pháp quản trị có khả thực tiết kiệm nâng cao hiệu kinh tế quản trị doanh nghiệp Các phương pháp kinh tế đòi hỏi mở rộng quyền hành động cho cá nhân cấp đồng thời tăng trách nhiệm họ Điều giúp cho chủ doanh nghiệp giảm nhiều việc điều hành, kiểm tra, đơn đốc chi li, vụn vặt mang tính chất vụ hành chính, nâng cao ý 94 thức kỷ luật tự giác người lao động Việc sử dụng phương pháp kinh tế luôn chủ doanh nghiệp định theo hướng sau: + Định hướng phát triển doanh nghiệp mục tiêu, nhiệm vụ cho phù hợp với điều kiện hthực tế doang nghiệp, tiêu cụ thể thời gian, phân hệ doanh nghiệp + Sử dụng định mức kinh tế, biện pháp đòn bẩy, kích thích kinh tế để lơi cuốn, thu hút, khuyến khích cá nhân phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ giao + Bằng chế độ thưởng phạt vật chất, trách nhiệm kinh tế chặt chẽ để điều chỉnh hoạt động phận , cá nhân, xác lập trật tự kỷ cương, xác lập chế độ trách nhiệm cho phận, mơi phân hệ người lao động daonh nghiệp Ngày nay, xu hướng chung cá nước mở rộng việc áp dụng phương pháp kinh tế Để làm việc đó, cần ý số vấn đề quan trọng sau đây: Một là, việc áp dụng phương pháp kinh tế luôn gắn liền với việc sử dụng đòn bẩy kinh tế, giá cả, lợi nhuận, tín dụng, lãi suất, tiền lương, tiền thưởng v.v.Vì vậy, để nâng cao hiệu sử dụng phương pháp kinh tế đòi hỏi phải hồn thiện hệ thống đòn bẩy kinh tế, nâng cao lực vận dụng quan hệ hàng hóa-tiền tệ, quan hệ thị trường Hai là, áp dụng phương pháp kinh tế phải thực phân cấp đắn cấp quản trị Ba là, Sử dụng phương pháp kinh tế đòi hỏi nhà quản trị phải có trình độ lực nhiều mặt, hiểu biết thông thạo kinh doanh, mà cần phải có phẩm chất kinh doanh vững vàng c Các phương pháp giáo dục: Các phương pháp giáo dục tác động vào nhận thức tình cảm người lao động nhằm nâng cao tính tự giá nhiệt tình lao động họ việc thực nhiệm vụ Các phương pháp giáo dục có ý nghĩa lớn quản trị kinh doanh đối tượng quản trị người-một thực thể động, tổng hòa nhiều mối quan hệ Tác động vào người khơng có hành chính, kinh tế, mà có tác động tính thần, tâm lý-xã hội v.v Các phương pháp giáo dục dựa sơ vận dụng quy luật tâm lý Đặc trưng phương pháp tính thuyết phục, tức làm cho người lao động phân biệt phải trái, đúng-sai, lợi-hại,đẹp-xấu,thiện-ác, từ nâng cao tính tự giác làm việc gắn bó với doanh nghiệp Các phương pháp giáo dục thường sử dụng kết hợp với phương pháp khác cách uyển chuyển, linh hoạt, vừa nhẹ nhàng, vừa sâu sát đến người lao động, có tác động giáo dục rộng rãi doanh nghiệp Trên ba phương pháp quản trị thường sử dụng thực tế Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm Điều đòi hỏi nhà quản trị sử dụng chúng phải thực lựa chọn cho phù hợp với đối tượng điều kiện cụ thể II THÔNG TIN TRONG ĐIỀU KHIỂN 95 Để thực chức điều khiển, nhà quản trị cần phải có thơng tin Khơng có thơng tin khơng lãnh đạo Với ý nghĩa đó, thơng tin xem máu tổ chức mạnh gắn phận tổ chức lại với Quá trình thơng tin thu thập phân tích ba cấp độ khác nhau; thơng tin qua lại cá nhân; thơng tin nhóm thông tin tổ chức Các nhà quản trị cần phải có hiểu thơng tin ba cấp Sau xem xét kỹ thông tin ba cấp độ II.1.Thông tin qua lại cá nhân: Thông tin qua lại cá nhân bao gồm việc trao đổi thông tin người Để thực thông tin qua lại cá nhân việc trao đổi thông tin phải gồm yếu tố sau: THÔNG ĐIỆP DỰ ĐỊNH GỬI Người gưỉ Q TRÌNH MÃ HỐ KÊNH (MẠCH) CHUYỂN PHẢN HỒI Người nhận Q TRÌNH GIẢI MÃ Hình số 47: Các yếu tố thông tin qua lại cá nhân Mơ hình sử dụng rộng rãi q trình tổ chức thực thơng tin cá nhân với Mơ hình thông điệp cần chuyển từ nguồn người gửi sang nguồn người nhận Nguồn người gửi nguồn người nhận người nhiều người làm việc với Ví dụ: ban nhạc, nhóm… Thơng điệp tín hiệu mà nguồn người gửi chuyển cho nguồn người nhận Nó biểu nhiều dạng như: lời nói chữ viết, phi ngôn ngữ ( nhăn mặt, mỉn cười…) Q trính chuyển thơng điệp thành biểu tượng, ký nhận để truyền gọi trình mã hố Việc mã hố đơn giản, số trường hợp phức tạp Kênh (mạch) phương tiện qua thông điệp di chuyển từ người gởi đến người nhận Các kênh có nhiều loại khác như: giao tiếp trực tiếp hai người, kênh truyền thông đại chúng (radio, ti vi, tạp chí, báo…) 96 Phản hồi nhửng thông tin gởi từ người nhận đến người gửi Việc phản hồi giúp cho người gởi phát thơng điệp ban đầu có chưa chuẩn, cần điều chỉnh thông điệp tiếp sau Việc phản hồi thông tin cần thiết cho chức điều khiển nhà quản trị Chất lượng xác thơng tin phụ thuộc nhiều vào việc thực thành cơng yếu tố Ngồi ra, cần lưu ý thêm số nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng xác thơng tin sau đây: Trong q trình truyền nhận thơng điệp xuất “nhiễu” Đó từ ngữ tối nghĩa, khơng rõ ràng… gây trở ngại, khó khăn cho người nhận trình nhận thức hiểu thơng tin Giữa mã hố giải mã nhiều trường hợp không thống hiểu không tương đồng người gởi người nhận Trong trình mã hố, thực tế thường dễ bỏ xót thơng tin quan trọng Để tránh việc bỏ sót người truyền tin thường lặp lặp lại nội dung thơng điệp nhiều lần Nhưng điều làm người nhận tin dễ bị tải bận rộn thường xun II.2.Thơng tin nhóm: 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới thơng tin nhóm: Cơ hội tương tác: Thông tin bị chi phối hội tương tác Khi nhà quản trị muốn tăng thông tin với người quyền ơng ta thực nhiều biện pháp khác gỡ bỏ tường; bàn ghế xếp gần với nhân viên; tăng hội gặp gỡ, nghỉ giải lao, ăn trưa… Cơ hội tương tác ảnh hưởng mạnh tới tần số phù hợp thông tin Địa vị: Cách thức mà người thông tin bị chi phối mạnh mẽ địa vị người tham gia thông tin Trong thảo luận nhóm, thành viên nhóm hướng phần lớn thơng tin họ tới người có địa vị cao hơn, người người lãnh đạo thảo thuận Cuộc nói chuyện người đồng khác có diện người có địa vị cao Sự trưởng thành nhóm: Khi nhóm phát triển vững chắc, thành viên trao đổi thơng tin dễ dàng hơn,thích thú hơn, thoải mái Mặt khác, thông tin trở nên tự hơn, hấp dẫn qua lại thành viên tăng lên nhóm trở nên vững Vì vậy, quan hệ thơng tin vững nhóm quan hệ hai chiều: vững làm tăng thông tin; đồng thời thông tin làm tăng vững 2.2 Mạng thông tin: Mạng thông tin dạng kênh thông tin xác lập thành viên nhóm vị trí thành viên tổ chức Các tổ chức tạo mạng thơng tin 97 thức việc đòi hỏi thành viên tuân thủ kênh thông tin quy định mạng thơng tin phi thức tạo mối quan hệ thân thiện cá nhân Nhiều nghiên cứu giới tiến hành đánh giá ảnh hưởng mạng thông tin tới tốc độ giải vấn đề Sự xác truyền tin, thoả mản thành viên nhóm Nếu khái qt lại có năm loại mạng thơng tin thực nhiều vòng bánh xe, dây truyền, chữ Y (xem hình 48, 49, 50, 51 52) Năm mạng thơng tin có khác biệt to lớn mức độ tập trung phân cấu trúc Mạng vòng phân tán cao vị trí thơng tin với thành viên mạng Mạng kiểu bánh xe tập trung cao tất thông tin phải qua vị trí trung tâm Tóm lại, mạng tập trung thường có hiệu việc giải nhiệm vụ đơn giản Trong mạng phân tán thường đem lại hiệu việc giải nhiệm vụ phức tạp Mạng tập trung đòi hỏi thơng điệp cho việc thực nhiệm vụ, mạng phân tán tạo mức độ thoả mản cao II.3.Thông tin tổ chức : 3.1 Hướng dòng thơng tin: Để phân tích thơng tin tổ chức người ta thường nghiên cứu chiều thông tin, tức cần xác định giao tiếp, thơng tin với Có ba hướng quan trọng dòng thơng tin thức là: Từ xuống; từ lên; theo chiều ngang Thông tin từ xuống: Thông tin từ xuống theo cấp bậc tổ chức từ người có vị trí cao tới người có vị trí thấp Dạng phổ biến thủ tục; dẫn cách thức thực nhiệm vụ, phản hồi cho người quyền việc thực nhiệm vụ họ; giải thích mục tiêu tổ chức.v.v Thông tin từ lên: Thông tin từ lên thiết kế nhằm tạo thông tin phản hồi việc thực hoạt động tổ chức Nó thường thể dạng như: Bài báo, ghi nhớ, hợp thư góp ý, lời kêu ca từ lên Thơng tin theo chiều ngang: Đó thơng tin thiết lập người cấp, đồng Nó khơng diễn theo cấu thức tổ chức Thơng tin theo chiều ngang tạo cho hợp tác thuận lợi tập thể; góp phần phát triển quan hệ bạn bè nhóm khơng thức, bổ sung cho thơng tin thức Ngồi ba hướng thơng tin trên, tổ chức tồn thơng tin phi thức Những thơng tin hình thành từ quan hệ khơng thức Nó có số đặc tính sau đây: Thơng tin phi thức hình thành cách tự nhiên tổ chức khơng thể loại trừ 98 Thơng tin truyền qua kênh phi thức có tốc độ nhanh truyền theo kênh thức Thơng tin phi thức thường dễ bị xun tạc, bóp méo 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thông tin tổ chức: a Các yếu tố làm tăng hiệu thông tin: tăng phản hồi Sự phản hồi làm cho người gởi tin nhận tin hiểu tránh hiểu nhầm xảy nội dung thông tin Thiết lập kênh thông tin rõ ràng phù hợp với nhu cầu thông tin đối tượng cụ thể Ngôn ngữ diễn tả thông tin phải đơn giản, rõ ràng Đúng lúc, kịp thời b Các yếu tố có khả làm giảm hiệu thông tin: Sự mập mờ ngữ nghĩa Sự bỏ sót phản ảnh không đầy đủ Sự tin cậy không bảo đảm Quá tải thông tin người nhận v v 99 CHƯƠNG VIII KIỂM TRA I QUÁ TRÌNH KIỂM TRA Kiểm tra chức công cụ quan trọng nhà quản trị Kiểm tra giúp ta nhận thức sai lệch kế hoạch thực tiễn, khứ tại, điều dự kiến điều mà thực tiễn xảy Kiểm tra chức sau công tác quản trị, lại sở để nhìn nhận lại hồn thiện chức quản trị Việc coi thường kiểm tra quản trị làm cho vai trò quản trị suy yếu gây tổn thất lớn Doanh Nghiệp Chính lẽ nhà quản trị dù cấp bậc tổ chức phải thực tốt chức kiểm tra Kiểm tra với giác độ chức quản trị, thường hiểu là: “Quá trình xác định thành đạt thực tế, so sánh với tiêu chuẩn xây dựng, sở phát sai lệch nguyên nhân sai lệch và, đồng thời, đề chương trình hành động nhằm khắc phục sai lệch để đảm bảo cho tổ chức đạt mục tiêu kế hoạch” Với cách hiểu cho thấy quy trình kiểm tra bao gồm bước sau: Bước Xác định tiêu chuẩn Tiêu chuẩn sở để đo lường xác định thành đạt thực tế Đối với kế hoạch tiêu chuẩn kiểm tra tiêu nhiệm vụ nêu kế hoạch Doanh Nghiệp Những tiêu chuẩn biểu hai dạng định tính (tốt, xấu, tăng, giảm…) dạng định lượng ( số cụ thể) Những tiêu chuẩn dạng định lượng làm sở tốt cho việc kiểm tra, đảm bảo cho so sánh xác đơn giản Tuy nhiên có trường hợp khơng thể diễn tả số lượng Trong trường hợp tiêu chuẩn biểu định tính Để so lường xác định xác kết thực tế Khi xây dựng tiêu chuẩn cần ý: Tránh đưa tiêu chuẩn không không quan trọng Tránh đưa tiêu chuẩn cao, đạt Tránh đưa tiêu chuẩn mâu thuẫn Phải có giải thích hợp lý tiêu chuẩn đề Bước Đo lường thành Nội dung bước xác định thành đạt thực tế so sánh với mục tiêu dự kiến Từ phát hiên đạt hay không đạt mục tiêu dự kiến Việc so sánh thực số tuyệt đối thực tế so với kế hoạch hệ số tương đối (%) Mỗi hình thức có tác dụng khác thông thường người ta kết hợp hai cách so sánh Bước 3: Điều chỉnh sai lệch Nếu kết thực tế có sai lệch so với mục tiêu dự kiến thì, cần phải phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến sai lệch đề biện pháp nhằm khôi phục sai lệch Sự sai lệch bắt nguồn từ nhiều lý khác nhau, như: người vận hành; giám sát tồi; 100 huấn luyện không phù hợp; máy móc vật tư bị hư hỏng,… Khi có sai lệch, sử dụng nhiều biện pháp để khắc phục, như: tổ chức lại máy xí nghiệp, phân cơng lại phận, đào tạo lại nhân viên, tuyển thêm lao động, thay đổi phong cách lãnh đạo động viên hoạch định lại mục tiêu chiến lược tổ chức Tóm lại, cơng việc chủ yếu quy trình kiểm tra khái quát sơ đồ sau: ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ THỰC TẾ KẾT QUẢ MONG MUỐN SỰ THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU CHỈNH SO SÁNH THỰC TẠI VỚI CÁC TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH CÁC SAI LỆCH CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SAI LỆCH Sơ đồ số 53: Các công việc chủ yếu quy trình kiểm tra II CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA Để thực chức kiểm tra có hiệu quả, theo Ông Harolkoomtz, “Những vấn đề cốt yếu quản lý”, có ngun tắc q trình này, cần thực hiện, là: Kiểm tra phải thiết kế kế hoạch hoạt động tổ chức theo cấp bậc đối tượng kiểm tra: Cơ sở để tiến hành kiểm tra thường dựa vào kế hoạch Do vậy, phải thiết kế theo kế hoạch hoạt động tổ chức Mặt khác, kiểm tra cần thiết kế theo cấp bậc đối tượng kiểm tra Khơng thể có chế kiểm tra chung cho tất cấp bậc đối tượng khác Ví dụ: Khi kiểm tra khả quản trị phó giám đốc phải đặt tiêu chuẩn để đánh giá khác với tiêu chuẩn đặt với tổ trưởng Kiểm tra công việc giáo viên khác trưởng khoa Công việc kiểm tra phải thiết kế theo yêu cầu nhà quản trị Việc kiểm tra nhằm làm cho nhà quản trị nắm bắt vấn đề xảy mà họ quan tâm Vì vậy, việc kiểm tra phải xuất phát từ nhu cầu riêng nhà quản trị để cung cấp cho họ thơng tin phù hợp Ví dụ: Khi nhà quản trị quan tâm đến vấn đề tài Doanh Nghiệp việc kiểm tra phải nhằm mục đích xác định cho diễn biến tài Doanh Nghiệp Sự kiểm tra phải thực khâu trọng yếu quan trọng 101 Khi xác định rõ mục đích kiểm tra, cần phải xác định: nên kiểm tra đâu? Trên thực tế nhà quản trị phải lựa chọn xác định phạm vi cần kiểm tra Nếu không xác định xác khu vực trọng điểm, kiểm tra khu vực rộng, làm tốn thời gian, lãng phí vật chất việc kiểm tra không đạt đưọc hiệu cao Kiểm tra phải khách quan Nếu thực tiễn kiểm tra với định kiến có sẵn khơng cho nhận xét đánh giá mức đối tượng kiểm tra, kết kiểm tra bị sai lệch làm cho tổ chức gặp phải tổn thất lớn Vì vậy, kiểm tra cần phải thực với thái độ khách quan trình thực Đây u cầu cần thiết để đảm bảo kết kết luận kiểm tra xác Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với bầu khơng khí Doanh Nghiệp (tổ chức) Để cho việc kiểm tra có hiệu cao cần xây dựng quy trình nguyên tắc kiểm tra phù hợp với nét văn hóa Doanh Nghiệp Nếu Doanh Nghiệp có phong cách lãnh đạo dân chủ, nhân viên độc lập công việc, phát huy sáng tạo việc kiểm tra không nên thiết lập cách trực tiếp chặt chẽ Ngược lại, nhân viên cấp quen làm việc với nhà quản trị có phong cách độc đốn, thường xun đạo chặt chẽ chi tiết nhân viên cấp có tính ỷ lại, khơng có khả linh hoạt thì, khơng thể áp dụng cách kiểm tra, nhấn mạnh đến tự giác hay tự điều chỉnh người Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm bảo đảm tính hiệu kinh tế Thực việc kiểm tra chức cần thiết quản trị Nó đòi hỏi chi phí định trình thực Do vậy, cần phải tính tốn nhằm thực tiết kiệm, giảm chi phí không nên lạm dụng nhiều tác dụng kiểm tra Ví dụ: Nếu chế quản trị Doanh Nghiệp xây dựng hợp lý, hoạt động Doanh Nghiệp diễn cách trơi chảy, bị trục trặc cơng việc kiểm tra thực hơn, chi phí kiểm tra giảm xuống Việc kiểm tra phải đưa đến hành động Việc kiểm tra coi đắn, sai lệch so với kế hoạch phát tiến hành điều chỉnh thực tế Ngược lại, việc phát sai lệch nguyên nhân sai lệch mà khơng gắn với q trình điều chỉnh thì, thực tế cơng việc kiểm tra coi vơ nghĩa, khơng có tác dụng Trên số ngun tắc đòi hỏi cơng việc kiểm tra Doanh Nghiệp phải thực Việc nhận thực vận dụng hiệu nguyên tắc làm cho kết công tác kiểm tra tăng lên III CÁC LOẠI KIỂM TRA Kiểm tra khôngphải công việcchỉ thực sau việc Nếu vậy, kiểm tra khôngmang ý nghĩa đầy đủ hiệu công tác kiểm tra khơng cao Trên thực tế đòi hỏi kiểm tra phải thực giai đoạn: giai đoạn trước thực hiện, thực sau thực Căn vào giai đoạn này, kiểm tra chia thành loại sau: 102 III.1 Kiểm tra trước thực (hay gọi kiểm tra trước hay kiểm tra đầu vào) Các phận làm công tác kế hoạch Doanh Nghiệp thường xây dựng kế hoạch cho năm tới trước thời hạn tháng (Ví dụ: Ở thời điểm thấng năm 1994 người ta bắt đầu lập kế hoạch cho năm 1995) Chính lý đó, bước vào việc thực kế hoạch, không chủ động kiểm tra lại lần kế hoạch để phát điều khơng phù hợp với thực tiễn để điều chỉnh kịp thời kế hoạch khó có tính khả thi cao Lý làm giảm tính khả thi bắt nguồn, trước hết, từ sai lầm lúc đầu kế hoạch Để khắc phục sai lầm cần có kiểm tra trước Mục đích kiểm tra trước tránh sai lầm từ đầu Cơ sở kiểm tra trước dựa vào thơng tin mơi trường bên ngồi môi trường nội Doanh Nghiệp để đối chiếu với nội dung kế hoạch mà ta lập có phù hợp hay khơng; khơng phù hợp chủ động điều chỉnh kế hoạch từ đầu Ngoài ra, c sở khác cho kiểm tra trước dựa vào dự báo, dự đốn mơi trường Doanh Nghiệp thời gian tới III.2 Kiểm tra thực (hay gọi kiểm tra hành hay kiểm tra đạo) Kiểm tra hành kiểm tra thực theo dõi trực tiếp diễn biến trình thực kế hoạch Mục đích kiểm tra hành nhằm tháo gỡ vướng mắc, trở ngại khó khăn xảy trình thực đển đảm bảo cho Doanh Nghiệp đạt mục tiêu, nhiệm vụ dự kiến kế hoạch III.3 Kiểm tra sau thực (hay gọi kiểm tra phía đầu ra, kiểm tra kết quả) Kiểm tra phía đầu thực cách đo lường kết thực tế đối chiếu với kế hoạch ban đầu Mục đích kiểm tra nhằm rút kinh nghiệm thành cơng hay thất bại q trình thực kế hoạch; tìm hiểu ngun nhân thành cơng hay thất bại trình thực kế hoạch; thơng qua nhằm làm cho chu kỳ kế hoạch đạt hiệu cao Kiểm tra phía đầu có tác dụng cho lần sau, thân chu kỳ kế hoạch qua Sự kiểm tra chẳng khác bác sĩ giải phẫu tử thi để tìm kiếm nguyên nhân dẫn đến chết bệnh nhân Tóm lại: Mỗi giai đoạn kiểm tra có vai trò tác dụng khác Để cho cơng tác kiểm tra có hiệu kiểm tra cần thiết phải thực giai đoạn KIỂM TRA KIỂM TRA LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TRA THỰC HIỆN KIỂM TRA KẾT QUẢ Sơ đồ số 54: Vị trí kiểm tra quy trình lập kế hoạch thực kế hoạch Ngoài ra, vào lĩnh vực hoạt động củacác Doanh Nghiệp, kiểm tra phân loại sau: Kiểm tra sản xuất 103 Kiểm tra tài Kiểm tra nhân lực Kiểm tra tổng quát V.v… Dù loại kiểm tra nào, thực không đòi hỏi phải tn thủ quy trình, ngun tắc kiểm tra trình bày trên, mà phải lưu ý thêm đến vấn đề sau đây: Vấn đề ủy quyền kiểm tra Việc kiểm tra thường đòi hỏi tốn khơng thời gian Do đó, lúc người lãnh đạo trực tiếp thực và, nhiều trường hợp, không cần thiết Trong trường hợp ủy quyền cơng tác kiểm tra có ý nghĩa quan trọng thiết thực Nhưng, để công việc kiểm tra đạt kết quả, việc ủy quyền phải đảm bảo tương xứng trách nghiệm với quyền hạn giao, tránh giao nhiều Thời điểm thời hạn kiểm tra Đây yếu tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết kiểm tra Việc thực kiểm tra thời điểm không giúp cho nhà quản trị kịp thời phát sai lầm; mà giúp họ giảm tổn thất xảy Và việc xác định thời hạn bắt đầu kết thúc kiểm tra hợp lý tạo môi trường ổn định cho Doanh Nghiệp hoạt động phát triển Mặt khác, làm cơng tác kiểm tra đạt hiệu kinh tế cao Ai có trách nhiệm thực kiểm tra người chịu trách nhiệm xử lý kết kiểm tra Trên số vấn đề có liên quan đến chức kiểm tra công tác quản trị Việc hiểu vấn đề cách thấu đáo giúp nhà quản trị thực chức kiểm tra đạt hiệu cao và, từ đó, làm tăng hiệu cơng tác quản trị 104 ... xét giải vấn đề quản trị mối liên hệ tác động qua lại, phát sinh, vận động phát triển chúng 2 Phương pháp lịch sử QTKD luôn phải đáp ứng yêu cầu hoàn cảnh kinh tế - xã hội cụ thể Bởi vậy, cần... thuật quản trị “ bí ”, “ mẹo “ “ biết làm “ để đạt mục tiêu mong muốn với hiệu cao Nghệ thuật quản lý liên quan mật thi t với tình cụ thể Nghệ thuật quản trị bao gồm kinh nghiệm thành công mà học... trình làm cho hoạt động hồn thành với hiệu cao, thông qua người khác”.(1) Theo tác giả Harold Koontz, Cyrie O’donnell, Heinz Weihrich : “Nhiệm vụ quản trị thi t kế trì mơi trường mà cá nhân làm