Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế mạch nguồn cho LED chiếu sáng từ năng lượng mặt trời. Luận văn trình bày logic, dễ hiểu, giúp cho người đọc có thể nắm được phương pháp thiết kế, các bước thiết kế. Cung cấp các kiến thức liên quan về mạch nguồn DCDC, năng lượng mặt trời, MPPT,...
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ BỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN CHO LED CHIẾU SÁNG TỪ PIN MẶT TRỜI SVTH: Trần Minh Khôi MSSV: 41101683 GVHD: TS Nguyễn Quang Nam TP HỒ CHÍ MINH 12.2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Quang Nam, giáo viên hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn.Từ thầy, tơi khơng học kiến thức mà học kinh nghiệm sống quý báu, học bổ ích đời Đây hành trang vững cho bước đường sau Tiếp theo, tơi xin gởi lời cảm ơn đến bạn phòng thí nghiệm Hệ Thống Năng Lượng (GPL), quen biết thời gian ngắn, bạn giúp đỡ nhiều, xin chúc sức khỏe thành công đến bạn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người bên động viên giúp đỡ suốt trình học làm luận văn Tơi khơng qn gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Điện người cho kiến thức tảng để tơi đến bước cuối Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2016 Trần Minh Khôi Nhận xét GVHD ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhận xét GV phản biện ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngày nay, xu hướng sử dụng lượng tái tạo trở nên phổ biến, ứng dụng rộng rãi nhiều hệ thống Tuy nhiên để sử dụng nguồn lượng cách hiệu tiết kiệm cần phải có mạch nguồn biến đổi công suất Sau nhiều năm nghiên cứu cải tiến mạch nguồn chiều tuyến tính cồng kềnh dần thay mạch nguồn Switching (sử dụng khóa bán dẫn) hiệu suất cao, tính nhỏ gọn tiện lợi Vì việc thiết kế mạch nguồn biến đổi DC – DC kiểu switching thiếu hệ thống sử dụng lượng tái tạo Để dễ dàng cho việc thiết kế khảo sát tác giả chọn đối tượng hệ thống LED chiếu sáng dùng lượng mặt trời Luận văn trình bày phương pháp thiết kế mạch nguồn, việc tìm hiểu đối tượng cần cấp nguồn đèn LED công suất (3W – 4V) dùng cho chiếu sáng nhà, sau đưa sơ đồ khối phù hợp cho hệ thống lựa chọn, đưa so sánh định thành phần có sơ đồ khối Dựa vào sơ đồ khối, hệ thống chia thành hai tầng bao gồm: tầng từ PV – đến ắc quy, tầng hai từ ắc quy LED, tầng mạch nguồn (SEPIC 18V-12V cho tầng một, Buck 12V-4V cho tầng hai) Các mạch nguồn tính tốn dựa lý thuyết, sau mơ công cụ LTSpice để kiểm định đưa giá trị thông số thiết kế phù hợp Bước tìm hiểu giải thuật MPPT, giải thuật lựa chọn INC, vấn đề đặt cho hệ thống sử dụng lượng mặt trời Cuối hệ thống thi cơng hồn chỉnh, thực nghiệm đề xuất phương hướng phát triển sau có kết luận sau: mạch kích Mosfet hoạt động, mạch BUCK hoạt động, mạch SEPIC chưa hoạt động nên kết thực nghiệm mô phỏng, giải thuật MPPT mô Kết mô mạch SEPIC khả quan, nhiên kết mô MPPT chưa ổn, độ nhấp nhơ lớn Kết thực nghiệm tồn hệ thống chưa có ghép phần tử lại với mạch chưa hoạt động Từ khóa: LED chiếu sáng, DC – DC, mạch nguồn, SEPIC, BUCK, MPPT, lượng mặt trời MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU 12 Chương 0: TỔNG QUAN Chương 1: HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI VÀ HỆ THỐNG ĐÈN LED SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 1.1 Hệ thống pin mặt trời 1.2 Các hệ thống LED chiếu sáng dùng lượng mặt trời Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ ĐÈN LED VÀ BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC 2.1 Giới thiệu đèn LED 2.1.1 Hoạt động 2.1.2 Tính chất cấu tạo 2.1.3 Phân loại LED 2.2 Bộ biến đổi DC-DC 12 2.2.1 Lựa chọn sơ đồ khối hệ thống: 12 2.2.2 Tổng quan biến đổi DC-DC 12 Chương 3: TÍNH TỐN LỰA CHỌN VÀ MƠ PHỎNG BỘ MẠCH NGUỒN DCDC 16 3.1 Tính tốn phụ tải 16 3.2 Bộ mạch nguồn SEPIC 20 3.2.1 Nguyên lý 20 3.2.2 Cơ sở lý thuyết cho việc tính tốn 20 3.2.3 Tính tốn thiết kế 23 3.2.4 Mô 25 3.3 Bộ mạch nguồn Buck 28 3.3.1 Nguyên lý 28 3.3.2 Cơ sở lý thuyết 29 3.3.3 Tính tốn thiết kế 31 3.3.4 Mô 33 3.4 Kết luận 36 Chương 4: ẮC QUY CHÌ AXIT 37 4.1 Giới thiệu ắc quy chì axit 37 4.2 Các phương pháp phóng nạp ắc quy 39 4.2.1 Phóng điện ắc quy 39 4.2.2 Nạp điện ắc quy 40 4.3 Các chế độ vận hành 41 4.3.1 Chế độ nạp thường xuyên 41 4.3.2 Chế độ phóng nạp xen kẽ 42 4.4 Tổng kết 42 Chương 5: GIẢI THUẬT MPPT 44 5.1 Giới thiệu giải thuật MPPT 44 5.2 Nguyên lý dung hợp tải 45 5.3 Thuật toán 46 5.3.1 Phương pháp nhiễu loạn quan sát P&O 48 5.3.2 Phương pháp điện dẫn gia tăng INC 50 5.4 Tổng kết giải thuật MPPT 52 Chương 6: MẠCH ĐIỀU KHIỂN 55 6.1 Mạch nguồn biến đổi DC 55 6.2 Mạch đo tín hiệu 57 6.2.1 Mạch đo áp 57 6.2.2 Mạch đo dòng 58 6.2.3 Mạch kích 59 6.3 Mạch nguồn 62 Chương 7: THỰC NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 65 7.1 Kết thực nghiệmphần tử mạch 65 7.1.1 Thử nghiệm mạch SEPIC Matlab 65 7.1.2 Thử nghiệm mạch BUCK 67 7.2 Mô giải thuật MPPT Matlab Simulink 68 7.3 Đánh giá kết 70 7.4 Kết luận 71 7.5 Phương hướng phát triển 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 - Cấu trúc mặt trời Hình 1.2 - Cell pin mặt trời Hình 1.3 – Sơ đồ khối hệ thống pin mặt trời độc lập Hình 1.4 - Hệ thống lượng mặt trời nối lưới Hình 1.5 - Đèn LED lượng mặt trời mini Hình 1.6 - Hệ thống chiếu sáng công cộng dùng LED lượng mặt trời Hình 1.7 - Panel quảng cáo dùng LED lượng mặt trời Hình 2.1 - Hoạt động khối bán dẫn Hình 2.2 - SMD LED 10 Hình 2.3 - DIP LED 10 Hình 2.4 - LED cơng suất 11 Hình 2.5 - Sơ đồ khối hệ thống 12 Hình 2.6 - Sơ đồ tương đương điện áp ngõ biến đổi chiều 13 Hình 2.7 - Ngun lý mạch tạo sóng điều rộng xung PWM để thay đổi tỷ số điều chế γ giữ tần số điều chế fs không đổi 14 Hình 3.1 - Sơ đồ khối hệ thống sau tính tốn 18 Hình 3.2 - Sơ đồ nguyên lý mạch SEPIC 20 Hình 3.3 –Mơ SEPIC trường hợp 26 Hình 3.4 - Mô SEPIC trường hợp 27 Hình 3.5 -Mơ SEPIC trường hợp 27 Hình 3.6 -Mơ SEPIC trường hợp 28 Hình 3.7 –Mơ SEPIC trường hợp 28 Hình 3.8 – Sơ đồ nguyên lý mạch BUCK 29 Hình 3.9 -Mô mạch BUCKtrường hợp 34 Hình 3.10 -Mơ mạch BUCKtrường hợp 34 Hình 3.11 -Mơ mạch BUCKtrường hợp 35 Hình 3.12 -Mơ mạch BUCKtrường hợp 35 Hình 3.13 -Mơ mạch BUCKtrường hợp 35 Hình 4.1 – Cấu tạo ắc quy 37 Hình 5.1 - Đặc tính làm việc I-V PV 44 Hình 5.2 – Sơ đồ nguyên lý mắc trực tiếp PV vào tải 45 Hình 5.3 – Sơ đồ nguyên lý có DC-DC 46 Hình 5.4 - Đặc tuyến I-V PV nhiệt độ thay đổi với cường độ sáng không đổi S=1000W/m2 46 Hình 5.5 - Đặc tuyến I-V PV lượng xạ thay đổi nhiệt độ mơi trường khơng khí giữ Tamb = 25oC 47 Hình 5.6 - Đường đặc tính P-V thuật toán P&O 48 Hình 5.7 - Lưu đồ giải thuật phương pháp P&O 49 Hình 5.8 - Đặc tính P-V phương pháp INC 50 Hình 5.9 - Giải thuật thuật toán INC với phương pháp so sánh điện dẫn gia tăng 51 Hình 5.10 – Lưu đồ giải thuật lựa chọn 54 Hình 6.1 – Layout SEPIC 55 Hình 6.2 – Thi công thực tế mạch SEPIC 56 Hình 6.3 – Layout BUCK 56 Hình 6.4 – Thi cơng thực tế mạch BUCK 56 Hình 6.5 – Sơ đồ nguyên lý mạch đo áp 57 Hình 6.6 – Layout mạch đo áp 58 Hình 6.7 – Sơ đồ nguyên lý cảm biến đo dòng ACS-712 58 Hình 6.8 - Hình ảnh thực tế cảm biến ACS-712 59 Hình 6.9 – Sơ đồ nguyên lý mạch kích SEPIC 60 Hình 6.10 – Layout mạch kích SEPIC 60 Hình 6.11 – Mạch kích SEPIC thi cơng 60 Hình 6.12 – Sơ đồ nguyên lý mạch kích BUCK 61 Hình 6.13 – Layout mạch kích BUCK 61 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Dễ dàng nhận thấy dòng cực đại vào chân ADC: = 21.7 ≈2 10 + < 40 Vậy giá trị lựa chọn phù hợp Hình 6.6 – Layout mạch đo áp 6.2.2 Mạch đo dòng Cảm biến ACS-712 sử dụng để đo dòng Đây cảm biến đùng để đo dòng phổ biến Hình 6.7 – Sơ đồ nguyên lý cảm biến đo dòng ACS-712 Trần Minh Khơi - 41101683 58 Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Luận văn tốt nghiệp Hình 6.8- Hình ảnh thực tế cảm biến ACS-712 6.2.3 Mạch kích Ở tác giả dùng hai MOSFET cho hai mạch nguồn SEPIC Buck nên cần hai mạch kích cho hai MOSFET MOSFET sử dụng IRF3025 Các MOSFET kích xung kích có điện áp 12V IC UCC27325 lựa chọn để làm mạch kích MOSFET đẩy điện áp PWM từ 5V lên 12V Điện trở kích MOSFET lựa chọn 150Ω, xung dòng cực đại kích MOSFET ≈ 0.08 Giá trị phù hợp IC UCC27325 đẩy dòng cực đại 4.5A Mạch kích sử dụng cho mạch nguồn SEPIC khơng cần cách ly chân S MOSFET mạch nối đất (phía thấp) Tuy nhiên mạch kích sử dụng cho mạch nguồn Buck cần phải có cách ly, MOSFET mạch nằm phía cao Để cách ly tín hiệu xung PWM từ vi điều khiển, tác giả dùng optocouplers HCPL2611 Trần Minh Khôi - 41101683 59 Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Luận văn tốt nghiệp Hình 6.9 – Sơ đồ ngun lý mạch kích SEPIC Hình 6.10 – Layout mạch kích SEPIC Hình 6.11 – Mạch kích SEPIC thi công Trần Minh Khôi - 41101683 60 Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Luận văn tốt nghiệp Hình 6.12 – Sơ đồ ngun lý mạch kích BUCK Hình 6.13 – Layout mạch kích BUCK Hình 6.14 – Mạch kích Buck thi công Trần Minh Khôi - 41101683 61 Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Luận văn tốt nghiệp 6.3 Mạch nguồn Hai đối tượng cần cấp nguồn mạch kích MOSFET (12V) vi điều khiển (5V) Đối với nguồn cho mạch kích, tác giả sử dụng trực tiếp từ nguồn ắc quy (12V/12Ah) Còn nguồn vi điều khiển, cần sử dụng IC ổn áp tuyến tính 7805 để tạo giá trị điện áp 5V từ nguồn ắc quy Tụ điện có giá trị khoảng 100nF mục đích lọc nhiễu Do mạch có MOSFET phía cao nên cần nguồn 12V 5V cách ly, tác giả dùng vi mạch A0512S để tạo nguồn 12V cách ly, kết hợp với ổn áp tuyến tính 7805 có nguồn 5V cách ly Hình 6.15 – Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn cách ly 12V 5V Do IC nguồn cách ly sử dụng có đầu vào 5V nên cần thêm ổn áp tuyến tính 7805 để biến đổi 12V từ ắc quy thành 5V đầu vào cho Các tụ có giá trị 100n có nhiệm vụ lọc nhiễu Trần Minh Khôi - 41101683 62 Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Luận văn tốt nghiệp Hình 6.16 – Layout mạch nguồn cách ly 12V 5V Hình 6.17 – Mạch nguồn cách ly thi cơng Hình 6.18 – Sơ đồ ngun lý mạch nguồn 5V cho VĐK Các tụ C1, C2 có nhiệm vụ lọc nhiễu Trần Minh Khôi - 41101683 63 Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Luận văn tốt nghiệp Hình 6.19 – Layout mạch ngồn 5V Hình 6.20 – Mạch nguồn 5V thi cơng Hình 6.21 -Bộ mạch nguồn hồn chỉnh sau thi công Trần Minh Khôi - 41101683 64 Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Luận văn tốt nghiệp Chương 7: THỰC NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 7.1 Kết thực nghiệmphần tử mạch Hình 7.1 - Xung kích PWM từ vi điều khiển Hình 7.2 - Xung kích PWM sau qua mạch kích 7.1.1 Thử nghiệm mạch SEPIC Matlab Mạch thi cơng hồn chỉnh phần tử, chưa hoạt động nên phần số liệu thực nghiệm mạch SEPIC thực dựa mô Matlab simulink Trần Minh Khôi - 41101683 65 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Xây dựng khối simulink để thực mơ phỏng: Hình 7.3 – Mơ hình xây dựng mơ mạch SEPIC với tải ắc quy Mô thực trường hợp: Ắc quy đầy 100%, sạc 40% gần cạn 10% Giá trị đo SEPIC ắc quy đầy 100% Bảng 7.1 – Kết thực nghiệm mạch SEPICkhi ắc quy đầy 100% Điện áp (V) Dòng điện (A) Cơng suất (W) Ngõ vào 18 0.6 10.8 Ngõ 14.167 0.7 9.92 Hiệu suất ŋ = = 91.85% Giá trị đo SEPIC ắc quy sạc 40% Bảng 7.2 – Kết thực nghiệm mạch SEPIC ắc quy sạc 40% Điện áp (V) Dòng điện (A) Công suất (W) Ngõ vào 18 0.5 Ngõ 12.887 0.6 7.73 Trần Minh Khôi - 41101683 66 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Hiệu suất ŋ = = 85.9% Giá trị đo SEPIC ắc quy gần cạn 10% Bảng 7.3 – Kết thực nghiệm mạch SEPICkhi ắc quy gần cạn 10% Điện áp (V) Dòng điện (A) Cơng suất (W) Ngõ vào 18 0.5 Ngõ 12.137 0.6 7.28 Hiệu suất ŋ = = 80.9% 7.1.2 Thử nghiệm mạch BUCK Thử nghiệm thực trường hợp: LED sáng bình thường, sáng với 50% định mức sáng 20% định mức Khi LED sáng bình thường (Pđm):Giá trị đo BUCK ghi nhận Bảng 7.4 Bảng 7.4 – Kết thực nghiệm mạch BUCK LED sáng bình thường Điện áp (V) Dòng điện (A) Công suất (W) Ngõ vào 12 0.26 3.12 Ngõ 3.74 0.703 2.63 Hiệu suất ŋ = = 84.29% Khi LED sáng với 50% định mức: Giá trị đo BUCK ghi nhận Bảng 7.5 Trần Minh Khôi - 41101683 67 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Bảng 7.5 – Kết thực nghiệm mạch BUCK LED sáng 50% định mức Điện áp (V) Dòng điện (A) Cơng suất (W) Ngõ vào 12 0.138 1.656 Ngõ 3.81 0.358 1.364 Hiệu suất ŋ = = 82.36% Khi LED sáng với 20% định mức: Giá trị đo BUCK ghi nhận Bảng 7.6 Bảng 7.6 – Kết thực nghiệm mạch BUCK LED sáng 20% định mức Điện áp (V) Dòng điện (A) Cơng suất (W) Ngõ vào 12 0.069 0.828 Ngõ 3.901 0.148 0.577 Hiệu suất ŋ = = 69.69% 7.2 Mô giải thuật MPPT Matlab Simulink Mô thực dựa vào thông số pin Red Sun 18V-20W Mơ hình khối Simulink sử dụng để mô giải thuật MPPT Hình 7.4 – Sơ đồ khối mơ giải thuật MPPT Trần Minh Khôi - 41101683 68 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Bảng 7.7 – Thông số mô PVRed Sun 18V-20W 2×18=36 cells Số cell Cơng suất cực đại Pmax 20W Điện áp công suất cực đại Vmpp 17.46V Dòng điện điểm MPP 1.15A Điện áp hở mạch Voc 21.64V Dòng điện ngắn mạch Isc 1.23A Hệ số nhiệt ảnh hưởng đến điện áp Kv -0.36%/OC Hệ số nhiệt ảnh hưởng đến dòng điện Ki 0.046%/OC Kết mô điều kiện thử nghiệm tiêu chuẩn nhiệt độ 25oC, 1000W/m2: Hình 7.5 – Đường Power khơng có MPPT Trần Minh Khơi - 41101683 69 Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Luận văn tốt nghiệp Hình 7.6 – Đường Power có MPPT Từ kết mơ phỏng, nhận thấy điều khiển đề xuất có tác dụng thật (gần sát với điểm MPPT) 7.3 Đánh giá kết Qua kết thực nghiệm, có nhận xét sau: - Bộ nguồn SEPIC hoạt động gần mong mn - Bộ nguồn BUCK có hiệu suất thấp - Kết mô giải thuật MPPT INC tương đối khả quan, sát với điểm công suất cực đại điều kiện thử nghiệm nhà sản xuất - Kết khảo sát thực nghiệm mơ gần giống với lý thuyết tính tốn Sai số thực nghiệm, mô lý thuyết nguyên nhân sau: - Các linh kiện phần mô lý tưởng thực tế tồn sai số - Linh kiện thực tế khơng hồn tồn giống với mơ - Mạch thi cơng chưa tích hợp gọn gàng, nhiễu ảnh hưởng Trần Minh Khôi - 41101683 70 Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Luận văn tốt nghiệp 7.4 Kết luận Đã hoàn thành phần lớn nhiệm vụ giao, thi cơng hồn chỉnh phần tử mạch, nhiên phần thực nghiệm chưa hoàn thành Các điểm hạn chế luận văn: - Lựa chọn linh kiện chưa tốt - Phần thực nghiệm chưa hồn thiện - Mơ MPPT chưa giải vấn đề điều kiện nhiệt độ, độ nắng thay đổi đột ngột 7.5 Phương hướng phát triển Cấu hình hệ thống nhỏ gọn cách thiết kế gộp chung hai biến đổi DC-DC thành mạch nhất, giảm chi phí kích cở hệ thống Có thể thêm phần bảo vệ ắc quy cách thực giải thuật đo dung lượng ắc quy sau hồi tiếp cho điều khiển điều khiển nạp xã ắc quy cách hợp lý Ứng dụng chuyển mạch mềm (Soft switching) vào hệ thống Cấu hình nối lưới Trần Minh Khôi - 41101683 71 Thiết kế mạch nguồn cho Led chiếu sáng từ pin mặt trời Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Năng Lượng Tái Tạo ThS Trần Công Binh, 2012 [2] Nguyễn Nhật Nam Thiết kế chế tạo nguồn cho đèn LED chiếu sáng công cộng dùng pin mặt trời Luận văn tốt nghiệp đại học, 2016 [3] Nguyễn Nhân Bổn Giải thuật nâng cao hiệu suất pin mặt trời ứng dụng Báo cáo khoa học, 2014 [4] Nguyễn Nam Dương, Nguyễn Quang Nam State of Charge Estimation for Lead-Acid Battery using a Simplified Model ISEE 2013, trang 226-231, 2013 [5] Abhishek Chauhan MPPT control PV charging system for lead acid battery Luận văn thạc sĩ, 2014 Trần Minh Khôi - 41101683 72