thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện (có bản AUTOCAD)

69 1.8K 115
thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện (có bản AUTOCAD)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN MỤC LỤC Tính tốn phụ tải điên .4 1.1 Phụ tải chiếu sáng 1.2 Phụ tải thông thoáng .8 1.3 Phụ tải động lực 1.4 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng .13 Xác định sơ đồ cấp điên cho phân xưởng 14 2.1 xác định vị trí đặt máy biến áp 14 2.2 phương án cấp điện cho phân xưởng 15 2.3 đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu 31 lựa chon kiểm tra thiết bị điên 32 3.1 tính tốn ngắn mạch 32 3.2 chọn kiểm tra dây dẫn 40 3.3 chọn kiểm tra thiết bị trung áp 42 3.4 chọn thiết bị hạ áp .43 3.5 chọn thiết bị đo lường 49 Thiết kế trạm biến áp 51 4.1 tổng quan trạm biến áp 51 4.2 chọn phương án thiết kế xây dựng tram biến áp 52 4.3 tính tốn nối đất cho trạm biến áp .53 4.4 sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt nối đất trạm biến áp 54 Tính bù cơng suất phản kháng nâng cao hệ số công suất 55 5.1 ý nghĩa việc bù công suất phản kháng 55 5.2 tính tốn bù cơng suất phản kháng cho cosφ =0,9 56 5.3 đánh giá hiệu bù công suất phản kháng 57 5.4 nhận xét đánh gia 57 Tính tốn nối đất chống sét 59 6.1 tính tốn nối đất 59 6.2 tính chọn thiết bị chống sét 61 Dự tốn cơng trình 65 7.1 liệt danh mục thiết bị .65 7.2 dự tốn cơng trình .65 Tài liệu: 67 Trang Đề tài:” Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện” Nhóm 21 gồm sinh viên: 1) HẠC THÔNG THỊNH 2) CAO VĂN TÚ 3) ĐỖ ĐỨC CƯỜNG Lớp: Điện 0941040125 0941040143 0941040190 Khóa: I Các số liệu kỹ thuật - thiết bị điện từ đến 20 cho bảng Ký hiệu Hệ số Công suất đặt sơ Tên thiết bị Hệ số ksd cosφ (kW) đồ Bể ngâm dung dịch kiềm 0,35 1,00 25,50 Bể ngâm nước nóng 0,32 1,00 20,40 Bể ngâm tăng nhiệt 0,30 1,00 6,80 Tủ sấy 0,36 1,00 20,40 Máy quấn dây 0,57 0,80 2,040 3,74 Máy quấn dây 0,60 0,80 3,74 Máy khoan bàn 0,51 0,78 12,75 Máy khoan đứng 0,55 0,78 Bàn thử nghiệm 0,62 0,85 11,05 10 Máy mài 0,45 0,70 7,65 11 Máy hàn 0,53 0,82 9,35 12 Máy tiện 0,45 0,76 13,60 13 Máy mài tròn 0,40 0,72 5,44 14 Cần cẩu điện 0,32 0,80 12,75 15 Máy bơm nước 0,46 0,82 5,44 16 Máy hàn xung 0,32 0,55 34,00 17 Bàn lắp ráp thử nghiêm 0,55 0,69 17,00 18 Bàn lắp ráp thử nghiêm 0,55 0,69 20,40 19 Máy ép nguội 0,47 0,70 34,00 20 Quạt gió 0,45 0,83 14,45  Nguồn điện cấp cho nhà máy lấy từ đường dây 22kv cách nhà xưởng 250m  Hệ số công suất cần nâng cao 0,9  Điện trở suất vùng đất xây dựng nhà xưởng đo mùa khô ρđ = 60  Hệ số công suất hệ số sử dụng bảng LỜI NÓI ĐẦU Trang Ngày sinh hoạt hàng ngày hoạt động kinh tế điện thứ thiếu Đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước điện nguồn lượng quan trọng Do xây dựng cơng trình xí nghiệp hay khu dân cư thi nghĩ đến viêc xây dựng hệ thống cung cấp điện phải đạt tiêu chuẩn tổn thất điện năng, chi phí lắp đặt, cơng suất, an tồn, đảm bảo hệ thống cung cấp điện liên tục Việc thiết kế cung cấp điện cho nhà máy, phân xưởng, khu dân cư, nơi tiêu thụ điện đạt tiêu chuẩn khơng có lợi cho nhà máy, khu dân cư mà có lợi cho ngân sách nhà nước Thiết kế cấp điện cho xưởng sửa chữa thiết bị điện khơng ngồi mục đích Trong trình làm đồ án chúng em giúp đỡ, bảo tận tình thầy TS.HỒNG MAI QUYỀN em hồn thành đồ án Tuy nhiên trình làm em khơng tránh khỏi thiếu sót em mong thơng cảm góp ý kiến thầy Em xin chân thành cảm ơn ! Trang PHẦN MỘT: THUYẾT MINH CHƯƠNG I: TÍNH TỐN PHỤ TẢI ĐIỆN 1.1 Phụ tải chiếu sáng 1.1.1 Những vấn đề chung Trong xí nghiệp nào, ngồi chiếu sáng tự nhiên phải dùng chiếu sáng nhân tạo, phổ biến dùng đèn để chiếu sáng nhân tạo Thiết kế chiếu sáng công nghiệp phải đáp ứng yêu cầu độ rọi hiệu chiếu sáng thị giác Ngồi ra, quan tâm tới màu sắc ánh sáng, lựa chọn chao chụp đèn, bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế, kỹ thuật phải đảm bảo mỹ quan Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo u cầu sau: - Khơng lóa mắt: với cường độ ánh sáng mạnh làm cho mắt có cảm giác lóa, thần kinh bị căng thẳng, thị giác xác Khơng lóa phản xạ: số vật cơng tác có tia phản xạ mạnh trực tiếp bố trí đèn cần ý tránh Khơng có bóng tối: nơi sản xuất phân xưởng khơng lên có bóng tối, mà phải sáng đồng để quan sát tồn phân xưởng Muốn khử bóng tối cục thường sử dụng bóng mờ treo cao đèn - Độ rọi yêu cầu đồng đều: nhằm mục đích quan sát từ vị trí sang vị trí khác mắt người điều tiết nhiều gây mỏi mắt - Phải tạo ánh sáng giống ánh sáng ban ngày: để thị giác đánh giá xác 1.1.2 Phương án bố trí đèn Đối với phân xưởng sửa chữa khí ta bố trí đèn cho chiếu sáng chung Chiếu sáng chung phải dùng nhiều đèn Vấn đề đặt phải xác định vị trí hợp lí đèn khoảng cách đèn với trần nhà mặt công tác Đối với chiếu sáng chung người ta hay sử dụng cách bố trí đèn theo hình chữ nhật hình thoi  Các phương pháp tính tốn chiếu sáng sử dụng tính chiếu sáng cơng nghiệp + Phương pháp hệ số sử dụng + Phương pháp điểm + Phương pháp tính gần + Phương pháp tính gần đèn ống + Phương pháp tính tốn với đèn ống  Thiết kế chiếu sáng Có hai cách tính tốn:  Tính tốn sơ bước thiết kế sơ bộ, với đối tượng chiếu sáng khơng u cầu xác cao dùng phương pháp tính tốn gần theo bước sau : - Lấy suất chiếu sáng Po, W/m2 cho phù hợp yêu cầu khách hang - Xác định công suất tổng cần cấp cho chiếu sáng khu vực có diện tích S,m 2: Pcs= Po.s ( kW) -Xác định số lượng đèn: chọn cơng suất bóng đèn P b, từ dễ dàng xác định số Pcs lượng bóng đèn: n= Pb - Bố trí đèn khu vực (theo cụm theo dãy) - Trình tự tính tốn theo phương pháp sau: Có diện tích phân xưởng: S=24.36=864 m2 Lấy P0=12 W/m2  Pcs=S.P0= 864.15=10,36 kW Sử dụng bóng đèn sợi đốt có cơng suất 200W/1c 10,36.103 200 Số bóng đèn cần dùng n= = 52 c  Kiểm tra lại Độ rọi yêu cầu cho phân xưởng sửa chữa khí từ 50 ÷ 100 lux , độ rọi chọn : Eyc = 50 lux ( bảng 13.1.6 TL2) Với độ rọi theo biểu đồ Kruithof , nhiệt độ màu cần thiết 30000 K cho mơi trường sáng tiện nghi Vì xưởng sửa chữa có nhiều máy điện quay nên chọn đèn sợi đốt với công suất 200 W quang thông F = 3000 lumen (bảng 45.pl TL1)  chọn độ cao treo đèn h’=0,5m  chiều cao mặt làm việc h2=0,8m  chiều cao tính tốn h = H - h2 = - 0,8 =3,2 m (với H chiều cao xưởng lấy H = m)  tỷ số treo đèn J  h' 0,5   0,135  h  h ' 3,  0,5 (CT 13.6.1 TL2) Nên việc treo đèn hợp lý Hình 1.1: sơ đồ bố trí đèn chiếu sáng Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho pân xưởng sản xuất, khoảng cách đèn L  1,5 xác định theo tỷ lệ n suy khoảng cách đèn là: L=1,5.h =1,5.3,2 = 4,8m Căn vào kích thước nhà xưởng ta chọn khoảng cách đèn Ld= 4,5 m, Ln= 4.8 m Trong Ld : khoảng cách theo chiều dọc bóng đèn Ln : khoảng cách theo chiều ngang bóng đèn Kiểm tra điều kiện : Ld L Ln L �q � d �p � n ( CT 13.6.2 TL2) 4,5 4,5 4,8 4,8 �2,25   2,4  Như việc bố trí đèn hợp lí Số lượng bóng đèn tối thiểu để đảm bảo độ chiếu sáng đồng : Nmin = 40 Sơ đồ bố trí sau: Hình 1.2 sơ đồ bóng đèn chiếu sáng Xác định hệ số khơng gian: a.b 24.36 K kg    4,5 h.(a  b) 3, 2.(36  24) (CT _13.6.5 _ TL2) Tra bảng 47.pl [TL2] lấy phản xạ trần 0.5, tường 0.3 , ứng với k kg= 4,5, ta chọn kld=0.595, hệ số dự trữ σdt =1.2, hiệu suất đèn η =0.58, xác định quang thông tổng theo công thức: E yc S  dt FΣ = 50.864.1, F    150217 0,58.0,595 Thay số ta : d kld F 150217   50 F 3000 đ  số lượng đèn cần thiết : n = Ta chọn số đèn N = 55 bóng Kiểm tra độ rọi thực tế :  Fd N..k ld 3000.55.0,595.0,58  a.b.dt 36.24.1,2 = 54,92 ( lux ) > Eyc = 50 lux ( TL2)  E  Ta chọn số đèn 55 phân thành hàng hàng 11 chiếc, bố trí theo sơ đồ sau: Hình 1.3 sơ đồ bố trí đèn cho phân xưởng Ngồi sử dụng bóng đèn 100w, nhà vệ sinh nhà xưởng Như vậy: Pcs=n.Pbđ kđt = 55.200.1+2.100 =11,2kW (do đèn lúc bật lên chon kđt=1.) Scs=Pcs.cosφ=11,2 =11,2 kVA 1.2 phụ tải thơng thống Các quạt bố trí cho tao độ thơng thống cần thiết, đảm bảo không gây nhiệt Các thiết bị sử dụng cần thiết quạt hút quạt trần Căn vào diện tích chiều cao phân xưởng ta bố trí 24 quạt trần (4x6), 10 quạt hút làm nhiệm vụ thơng thống Các quạt có cơng suất 120w, có hệ số cosφ = 0.8 Quạt trần lấy hệ số k sd =1, quạt hút lấy ksd=0.7 Tổng hợp bảng Thiết bị Số lượng Quạt trần Quạt hút 24 10 Công (kW) 120 120 suất ksd cosφ 0,7 0,8 0,8 Tổng công suất(w) 2880 1200  k sd nhq  0.7 Ta có kncqh=ksd + =0.7 + 10 = 0.79  PLM =Pqt + Pqh.kncqh =2880 + 1200.0,79 = 3828(W)  QLM =PLM tanφ =3828 0,75 = 2871 (VAr) 2 2  SLM = P  Q = 3828  2871 = 4785 (VA)=4,8(kVA) 1.3 Phụ tải động lực 1.3.1 Cơ sở lý thuyết Tính tốn phụ tải điện cơng việc bắt buộc cơng trình cung cấp điện Việc xẽ cung cấp số liệu phục vụ cho việc thiết kế sau người kỹ sư Phụ tải tính tốn có giá trị tương đương với phụ tải thực tế mặt ứng hiệu, việc chọn dây dẫn hay thiết bị bảo vệ cho đảm bảo Có nhiều phương pháp tính tốn phụ tải điện phương pháp hệ số nhu cầu, hệ số tham gia cực đại Đối với việc thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện, có thơng tin xác mặt bố trí cơng suất nên sử dung phương pháp theo hệ số nhu cầu( knc) Nội dung phương pháp sau:  Thực phân nhóm thiết bịphân xưởng, nhóm từ đến thiết bị cung câp tủ động lực riêng lấy điện từ trạm biến áp Các thiết bị nhóm nên gần mặt phân xưởng Các thiết bị nhóm nên làm việc chế độ, số lượng thiết bị nhóm khơng nên q nhiều gây phức tạp vận hành giảm độ tin cậy cung cấp điện  Xác định hệ số sử dụng theo tổng hợp nhóm theo cơng thức sau: �Pi ksdi K sd  �Pi  Xác định số thiết bị hiệu dụng nhóm nhd theo cơng thức sau: Hình 4.1 trạm biến áp dạng 4.3 Tính tốn nối đất cho trạm biến áp phân xưởng Ta có càn phải tính tốn điện trở nối đất đat yêu cầu : Ryc �4 Dự kiến dùng điện cực hỗn hợp gồm 10 cọc thép góc 60x60x6 dài l=2,5m chơn thẳng đứng đóng xuống đất theo mạch vòng hình chữ nhật , cọc cách khoảng a=5m.Thanh ngang dùng thép dẹt 40x5mm chơn độ sâu Vậy ta áp dụng công thức : Rc Rt yt Rc  n.yc Rt Xác định giá trị công thức: R - Điện trở cọc: Rc  Pcoc 2l 4t  l (ln  ln ) 2 l d 4t  l Chiều dài cọc l=2,5m Độ chôn sâu cọc: tc  tt  l  0,8  1, 25  2, 05m d=0,95.b=0,95.60=57mm=0,057m Pcocđo Pcoc k  60.1,  84 (lấy dựa vào bảng 5.2 pl tài liệu [1]) tThay vào công thức ta :  Rc  84 � 2.2,5 4.2, 05  2,5 � ln  ln � 37 2.3,14.2,5 � � 0, 057 4.2, 05  2,5 � -Điện trở thanh: Pt KL2 Rt  ln 2 L t.d t=0,8m Ptđo Pt k  1,6.60  96m d b 40   20mm  0,02m 2 L=5.10=50m (vì nơi 10 cọc với , cọc cách a=5m) K  f( l1 15 )  1,5 l 10 ; tra bảng 5.3 pl tài liệu [1] K=5,81 96 5,81.502 Rt  Rt  ln  6.11  50 0,8.0.02 Thay vào công thức ta a 2 y  0,67 y  0, t Tra bảng 5.4 pl tài liệu [1] c ( dựa vào số cọc n = 10 l ) Diện trở điện cực hỗn hợp : R Rc Rt 37.6.11   3,97Ω  Ryc  4Ω yt Rc  n.yc Rt 0, 4.37  10.0,67.6.11 4.4 Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt trạm biến áp sơ đồ nối đất TBA Trong phần vẽ đồ án CHƯƠNG 5: TÍNH BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG NÂNG CAO HỆ SỐ CƠNG SUẤT 5.1 Ý nghĩa việc bù cơng suất phản kháng Công suất phản kháng tiêu thụ động không đồng bộ, máy biến áp, đường dây tải điện nơi có từ trường u cầu cơng suất phản kháng giảm đến tối thiểu triệt tiêu cần thiết để tạo từ trường, yếu tố trung gian cần thiết q trình chuyển hóa điện Công suất tác dụng P công suất tiến hành nhiệt máy dùng điện, cơng suất phản kháng Q cơng suất từ hóa máy điện xoay chiều, khơng sinh cơng Trong xí nghiệp cơng nghiệp, động không đồng tiêu thụ khoảng (6575)%, máy biến áp (15-22)%, phụ tải khác (5-10)% tổng dung lượng công suất phản kháng yêu cầu Việc bù cơng suất phản kháng cho xí nghiệp, nhằm nâng cao hệ số công suất đến cosφ =(0,9-0,95) Nâng cao hệ số công suất cosφ biện pháp quan trọng để tiết kiệm điện năng, hệ số công suất nâng lên đưa đến hiệu sau đây: + Giảm tổn thất công suất mạng điện Chúng ta biết tổn thất công suất đường dây tính: P2  Q2 P2 Q2 P  R  R  R  P( P)  P(Q) U2 U U Khi giảm Q ta giảm thành phần tổn thất ∆P(P) Q gây + Giảm tổn thất điện mạng: U  P.R  Q X P Q  R  X  U (P)  U (Q) U U U Khi giảm Q ta giảm thành phẩn tổn thất ∆U(Q) Q gây + Tăng khả truyền tải đường dây máy biến áp: Khả truyền tải đường dây máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện phát nóng, tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép chúng: I P2  Q2 3U Biểu thức chứng tỏ với tình trạng phát nóng định đường dây máy biến áp (tức I=const) tăng khả truyền tải công suất tác dụng P chúng cách giảm công suất phản kháng Q mà chúng tải Vì giữ nguyên đường dây máy biến áp, cosφ mạng nâng cao (tức giảm lượng Q phải truyền tải) khả truyền tải chúng tăng lên Ngoài việc nâng cao hệ số cơng suất cosφ đưa đến hiệu giảm chi phí kim loại màu, góp phần ổn định điện áp, tăng khả phát điện máy phát điện… 5.2 Tính tốn bù cơng suất phản kháng để cosφ mong muốn sau bù đạt 0,9 Ta có cơng thức xác định dung lượng bù: Qb = P(tgφ1 - tgφ2) Trong đó: cosφ1: hệ số công suất ban đầu cosφ2:là hệ số công suất mong muốn hệ số công suất trước lúc nâng cosφ1=0,78 => tg1  1 1    0.80 cos 0,782 hệ số công suất mong muốn nâng cosφ2=0,9 => tg  1 1    0, 48 cos 0,92 Vậy cơng suất cần bù xí nghiệp để nâng cao hệ số cơng suất xí nghiệp lên 0,9 là: Qb = P(tgφ1 – tgφ2) = 217,94.(0,80-0,48)=69,74 kVAr Sau tính tốn ta chọn Tụ bù có cơng suất 30kVAr 40 kVAr lắp đặt tủ phân phối phân xưởng 5.3 Xác định vị trí đặt tụ bù : Đối với phân xưởng sửa chữa khí cơng suất phân xưởng không lớn , công suất động không lớn nên không đặt bù tủ động lực , phân tán , tốn ( chi phí cho tủ bù , cho tụ , cho bảo dưỡng sửa chữa ) Hơn , việc xác định dung lượng bù tối ưu cho tủ động lực khó khăn Ngồi tủ động lực phụ tải thơng thống làm mát tiêu thụ cơng suất phản kháng Như để đơn giản đặt tụ bù tập trung cạnh tủ phân phối 5.4 đánh giá hiệu bù công suất phản kháng Sau sử dụng tụ bù công suất phản kháng, ta hệ số công suất cosφ mong muốn Nhưng thiết bị hoạt động không đồng thời nên giá trị cosφ thường xuyên thay đổi, cần phải tự động đóng cắt tụ bù đạt trị số yêu cầu giữ hệ số công suất Công suất biểu kiến phân xưởng sau bù : Ssaubù = Ptt + j( QN – Qbn ) = 217,94 + j( 177,15 – 70 ) = 217,94 + j107,15 kVA Giá trị : 2 Ssaubù = 217.94  107,15  242,87 kVA , nhận thấy nhỏ nhiều so với giá trị tính tốn ban đầu Như tiết diện chọn ban đầu đảm bảo điều kiện phát nóng Sau đặt bù , tổn thất điện đoạn dây từ nguồn tới biến áp , từ biến áp tới tủ phân phối máy biến áp giảm Các tổn thất tính sau : Trên đoạn N – BA : A N  BA  (217,94  4, 4)  (107,15  14,1) 0, 25.0,85.3195  90,06kwh 222 Trên đoạn BA – PP : A BA TPP  217,97  107,152 3195.0,07.0.003  210, 0, 42 kWh Trong máy biến áp : S 242,87 AB  [P0  ( t )2 RB ]τ =(700+( ) 22, 66)3195  11.059,84kwh U 22 Vậy hao tổn điện sau bù : ∆Asb = 90,06+210,4+11.059,84= 11.360,3kWh Tổn thất điện trước bù : ∆Atb = 120,68+366,5+14058= 14545,05kWh Lượng điện tiết kiệm sau bù : A = ∆Atb - ∆Asb = 14546,67-11360,3= 3.185,47kWh Số tiền tiết kiệm năm : C = A.c∆ = 3185,47.1000 = 3,185106 đ/năm Vốn đầu tư ban đầu cho tụ bù : Vbù = vobù.Qbù = 120.70.103 = 8,4.106 đ Chi phí qui đổi : Zbù = p.Vbù = 0,174.8,4.106 = 1,462.106 đ p : hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn khấu hao thiết bị ,lấy p= 0,174 Tổng số tiền tiết kiệm đặt tụ bù hàng năm : TK = C - Zbù = (3,186–1,462).106 = 1.726,25.106 đ/năm Như việc đặt tụ bù có đem lại hiệu kinh tế không cao Các thiết bị hoạt động khơng đồng thời cần cho tụ bù vào hoạt động thích hợp để đem lại hiệu kinh tế cao CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT 6.1 tính tốn nối đất 6.1.1 lợi ích việc nối đất thiết bị điện Mục đích việc nối đất mạng điện vấn đề an toàn Khi tất phận kim loại thiết bị điện nối đất chúng bị nhiễm điện không gây nguy hiểm cho người sử dụng có khả hư hỏng thiết bị điện Nếu dây có điện tiếp xúc với đất tượng đoản mạch xảy cầu chì bị nổ Khi cầu chì bị nổ điện áp nguy hiểm biến Nối đất cho thiết bị điện mang lại nhiều lợi ích:  Đảm bảo an tồn cho thiết bị, cơng trình xây dựng sống người Bảo vệ người tránh khỏi nguy hiểm cố điện giật khắc phục cố dòng điện Bảo vệ tòa nhà, máy móc thiết bị cố điện xảy Đảm bảo tất phần tiếp xúc với dòng điện khơng tiềm ẩn khả gây nguy hiểm cho người sử dụng Là phương pháp an toàn để làm tiêu tan sét tượng ngắn mạch dòng điện Tạo điều kiện hoạt động ổn định cho thiết bị điện tử nhạy cảm tức trì điện áp phận hệ thống điện giá trị định để ngăn chặn tải dòng điện điện áp vượt mức vào thiết bị  Hạn chế thiệt hại điện áp vượt q mức Sét, dòng đột biến hay vơ tình kết nối với đường dây điện áp cao gây điện áp cao nguy hiểm cho hệ thống phân phối điện Nối đất phương án nhằm giảm thiểu thiệt hại cho hệ thống điện  Ổn định điện áp Có nhiều nguồn điện Mỗi biến áp coi nguồn riêng biệt Nếu khơng có điểm quy chiếu chung cho tất nguồn điện áp khó khăn để tính tốn mối quan hệ chúng Mặt đất bề mặt dẫn điện có khắp nơi, đó, chọn làm điểm khởi đầu hệ thống phân phối điện tiêu chuẩn gần phổ quát cho tất hệ thống điện 6.1.2 tính tốn nối đất cho thiết bị điệnxưởng có nhiều thiết bị điện, nối đất thiết bị tốn phức tạp ta nối đất chung tất thiết bị Tất thiết bị có công suất nhỏ 100kva nên Ryclx thỏa mãn yêu cầu bảo vệ Bước 3: xác định bề ngang hẹp phạm vi bảo vệ độ cao hx: 2bx  x 4,65 x x 4,5  16  6,1m 14 x 4,5  16 Bước 4: kiểm tra phạm vi bảo vệ nhóm kim thu sét: D  162  182  24m Điều kiện là: D �8.ha  24 �8 x 4,5  36 chiều cao hiệu dụng kim thu sét chọn cao 4,5m hợp lí CHƯƠNG 7: DỰ TỐN CƠNG TRÌNH STT Tên thiết bị Mã sản phảm Hãng sản xuất Máy biến áp ABB 320 – 22/0.4 ABB Cáp hạ áp Cáp hạ áp CXV 3x2.5 Cáp hạ áp CXV 3x4 Cáp hạ áp CXV 3x6 Cáp hạ áp CXV 3x16 Cáp hạ áp CXV 3x35 Cáp hạ áp CXV 3x70 Cáp hạ áp CXV 3x300 10 Tụ bù 11 Tụ bù CXV 3x1.5 Tụ bù cosφ 30kvar Tụ bù cosφ 40kvar Đơn Số vị lượng Đơn giá 103 Vốn đầu tư 103(đ) 228.850 228.850 m 39 19,234 750,12 m 6,5 27,618 179,5 m 76 38,262 2.907,9 m 14 54,303 760,3 m 14,5 126,690 1.836,9 m 72 268,959 19.365,1 m 43,5 520,045 22.622 m 2.288,404 6.865,21 Sino 5.500 5.500 Sino 6.800 6.800 Cáp điện Thượng Đình Cáp điện Thượng Đình Cáp điện Thượng Đình Cáp điện Thượng Đình Cáp điện Thượng Đình Cáp điện Thượng Đình Cáp điện Thượng Đình Cáp điện Thượng Đình 12 13 14 15 16 17 ATM tổng ATM nhánh ATM động ATM CS LM 18 19 SA603-H Mitsubishi Nhật Bản Cái 4020 4.020 EA203-G Misumi Nhật Bản Cái 600 1.800 EA103-G Misumi Nhật Bản Cái 600 600 EA103-G Misumi Nhật Bản Cái 19 11.400 11.400 EA203-G Misumi Nhật Bản Cái 600 600 EA53-G Misumi Nhật Bản Cái 400 400 Bộ 1.000 1.000 Bộ 1.000 4.000 Bộ 1.000 1.000 kg 10 60 600 Bộ 1200 1.200 Bộ 300 900 Cái 400 2.000 Tủ PPCT Vỏ tủ điện Tủ ĐL Tủ CS LM 20 21 Đồng M,50x6 22 Sứ cách điện OФ -35375 TKM-0,5 23 Máy biến dòng Ampekế 24 HEIJCO Công ty TNHH đầu tư, thương mại Gia Anh Công ty TNHH Điện HITEC C.ty cổ phần chế tạo điện HN (EMIC) Công ty điện lực Hà Nội Vôn kế 25 26 27 28 29 30 Công ty điện lực Hà Nội Công ty Công tơ điện lực Hà pha Nội Công nhiệp Chống PCB-22T1 Đông sét van Hưng Công ty Cọc nối 60x60x6m Quang đất m Hưng c.ty xây Thanh 40x5mm dựng Nối đất Thanh kiều Thanh nối đất CT3 ɵ12 VinaSteel Cái 350 1.750 600 600 2000 2.000 2.000 10 340 3.400 m 50 35.17 1.758.5 m 348 11,5 4.002 Tổng 351.47 Vậy tổng dự toán thiết kế 351.47 triệu đồng Tài liệu tham khảo:  Tài liệu 1(TL1)- HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN (TS TRẦN QUANG KHÁNH)_ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẬP  Tài liệu (TL2) - HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN (TS TRẦN QUANG KHÁNH)_ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẬP  Tài liệu 3- BÀI TẬP CUNG CẤP ĐIỆN (TS TRẦN QUANG KHÁNH)_ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẦN HAI: BẢN VẼ ... thiết bị bảo vệ cho đảm bảo Có nhiều phương pháp tính tốn phụ tải điện phương pháp hệ số nhu cầu, hệ số tham gia cực đại Đối với việc thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện, ... hệ thống cung cấp điện phải đạt tiêu chuẩn tổn thất điện năng, chi phí lắp đặt, cơng suất, an tồn, đảm bảo hệ thống cung cấp điện liên tục Việc thiết kế cung cấp điện cho nhà máy, phân xưởng, ... pháp sau:  Thực phân nhóm thiết bị có phân xưởng, nhóm từ đến thiết bị cung câp tủ động lực riêng lấy điện từ trạm biến áp Các thiết bị nhóm nên gần mặt phân xưởng Các thiết bị nhóm nên làm việc

Ngày đăng: 30/11/2017, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG

    • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP

    • 5.3 Xác định vị trí đặt tụ bù :

      • Đảm bảo an toàn cho thiết bị, công trình xây dựng và cuộc sống con người

      • Hạn chế thiệt hại khi điện áp vượt quá mức

      • Ổn định điện áp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan