1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế hệ thống cung cấp điện

59 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 486,18 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: XÍ NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ Nhóm : gồm thành viên : Nguyễn Thị Linh Ngô Thị Thanh Mai Lưu Đức Mạnh Nguyễn Đăng Mạnh Trần Tiến Mạnh Lớp: Điện2 – K8 Đất nước ta công công nhiệp hoá , đại hoá Nhu cầu điện lĩnh vực công nghiệp , nông nghiệp , dịch vụ sinh hoạt tăng trưởng không ngừng với trình phát triển kinh tế Do đòi hỏi nhiều công trình cung cấp điện Đặc biệt cần công trình có chất lượng cao , đảm bảo cung cấp điện liên tục , phục vụ tốt nghành kinh tế quốc dân Trong có lĩnh vực công nghiệp ngành kinh tế trọng điểm đất nước, Nhà nước Chính phủ ưu tiên phát triển có vai trò quan trọng kế hoạch đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Thiết kế cung cấp điện cho nghành công việc khó khăn, đòi hỏi cẩn thận cao Phụ tải ngành phần lớn phụ tải hộ loại 1, đòi hỏi độ tin cậy cung cấp điện cao Dưới hướng dẫn thầy ThS Nguyễn Quang Thuấn , gem nhận đề tài Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa khí Đồ án bao gồm số phần chọn máy vị trí đặt trạm biến áp, chọn dây phần tử bảo vệ, hạch toán công trình Đây đồ án có tính thực tiễn cao, chắn giúp ích cho em nhiều công tác sau Trong trình thực đồ án, em nhận bảo tận tình thầy ThS Nguyễn Quang Thuấn thầy cô khoa Hệ Thống Điện Em xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực MỤC LỤC I Thuyết minh Tính toán phụ tải điện Trang 1.1 Phụ tải động lực: phân nhóm thiết bị, xác định phụ tải nhóm, tổng hợp phụ tải động lực 1.2 Phụ tải chiếu sáng,thông thoáng làm mát 11 11 1.3 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng 12 1.4 Nhận xét đánh giá Xác định sơ đồ cấp điện phân xưởng 13 2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng 13 2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng 14 (3 đến phương án, sơ chọn tiết dây dẫn, tính toán loại tổn thất) 2.3 Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu 15 Lựa chọn kiểm tra thiết bị điện 23 3.1 Tính toán ngắn mạch 25 3.2 Chọn kiểm tra dây dẫn 3.2 Chọn kiểm thiết bị trung áp (dao cách ly, cầu chảy, chống sét van, v.v…)30 3.3 Chọn thiết bị hạ áp (loại tủ phân phối, cái, sử đỡ, 30 tay tự động đóng/cắt nguồn tự động, aptomat/cầu chảy, khởi động từ v.v…) 3.4 Chọn thiết bị đo lường: máy biến dòng, ampe mét, vol mét, công tơ v.v 41 3.5 Kiểm tra chế độ mở máy động 3.6 Nhận xét đánh giá Thiết kế trạm biến áp 4.1 Tổng quan trạm biến áp 4.2 Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp 46 46 47 4.3 Tính toán nối đất cho trạm biến áp 48 4.4 Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt trạm biến áp sơ đồ nối đất TBA 4.5 Nhận xét Tính bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất 50 5.1 Ý nghĩa việc bù công suất phản kháng 50 5.2 Tính toán bù công suất phản kháng để cosφ mong muốn sau bù đạt 0,9 51 5.3 Đánh giá hiệu bù công suất phản kháng 5.4 Nhận xét đánh giá Tính toán nối đất chống sét 51 6.1 Tính toán nối đất 6.2 Tính chọn thiết bị chống sét 6.3 Nhận xét đánh giá Dự toán công trình 57 7.1 danh mục thiết bị 7.2 Lập dự toán công trình Nhận xét đánh giá I.Thuyết minh 1.Tính toán phụ tải điện Phân nhóm phụ tải sau: Nhóm 1: Tên thiết bị Số hiệu Ksd Cos φ P Lò điện kiểu tầng 0.35 0.91 20 Lò điện kiểu tầng 0.35 0.91 33 Lò điện kiểu tầng 0.35 0.91 20 Lò điện kiểu tầng 0.35 0.91 33 Lò điện kiểu buồng 0.32 0.92 30 Lò điện kiểu buồng 0.32 0.92 55 Thùng 0.3 0.95 1.5 Bồn đun nước nóng 11 0.3 0.98 15 Thùng 12 0.3 0.95 2.5 Bồn đun nước nóng 13 0.3 0.98 22 Tổng 232 Nhóm 2: Tên thiết bị Số hiệu Ksd Cos φ P Lò điện kiểu tầng 0.26 0.95 30 Lò điện kiểu tầng 0.26 0.98 20 Bể khử mở 10 0.47 2.5 Bồn đun nước nóng 14 0.30 0.98 30 Thùng 15 0.30 0.95 2.8 Thiết bị cao tần 16 0.41 0.83 30 Thiết bị cao tần 17 0.41 0.83 22 Máy quạt 18 0.45 0.67 7.5 Máy quạt 19 0.45 0.67 5.5 Tổng 150.3 Nhóm 3: Tên thiết bị Số hiệu Ksd Cos φ P Máy mài tròn vạn 20 0.47 0.6 2.8 Máy mài tròn vạn 21 0.47 0.6 7.5 Máy mài tròn vạn 22 0.47 0.6 4.5 Máy tiện 23 0.35 0.63 2.2 Máy tiện 24 0.35 0.63 Máy tiện ren 25 0.53 0.69 5.5 Máy tiện ren 26 0.53 0.69 10 Tổng 36.5 Tên thiết bị Số hiệu Ksd Cos φ P Máy tiện ren 27 0.53 0.69 12 Máy phay đứng 28 0.45 0.68 5.5 Máy phay đứng 29 0.45 0.68 15 Máy khoan đứng 30 0.4 0.6 7.5 Máy khoan đứng 31 0.4 0.6 7.5 Cần cẩu 32 0.22 0.65 11 Máy mài 33 0.36 0.72 2.2 Tổng 60.7 1.1.Phụ tải động lực Vì ta biết xác mặt bố trí thiết bị, công suất giá trị cần thiết khác nên ta sử dụng phương pháp xác định phụ tải theo công suât trung bình hệ số cực tính PTTT cho phân xưởng Theo phương pháp thị PTTT xác định sau : Với nhóm động n ≥ n ∑ Ptt = kmax ksd i Pđmi Trong : Pđmi : công suất định mức thiết bị ksd :hệ số sử dụng nhóm thiết bị tra sổ tay n: Số thiết bị nhóm kmax: Hệ số cực đại, tra sổ tay kĩ thuật theo quan hệ: kmax = f(nhq, ksd) nhq: Số thiết bị dùng điện hiệu Tính nhq + Xác định n1 : số thiết bị có công suất lớn hay nửa công suất thiết bị có công suất lớn + Xác định P1 : Tổng công suất n1 thiết bị + Xác định n* = n1 n P* = P1 PΣ Trong : n : tổng số thiết bị nhóm P∑ : tổng công suất nhóm , + Từ n* P* tra bảng ta nhp* + Khi nhq ≥ → Tra bảng với nhq ksd kmax + Khi nhq < → Phụ tải tính toán xác định theo công thức n ∑( i Ptt = kti Pdmi ) Trong đó: - kti : hệ số tải thiết bị + Phụ tải động lực phản kháng Qtt = Ptt tgφ Tính toán cho nhóm 1: Tổng số thiết bị : n = 10 Tổng số công suất : p = 232 kW Thiết bị có công suất lớn : Lò điện kiểu buồng có p = 55kW Những thiết bị có công suất có thiết bị không nhỏ công suất lớn : n1 = 4; p1 = 151kW → n* = p* = p1 p n1 n = = 0,4 = = 0,65 + Từ giá trị n* P* suy : nhq* = 0,75 10 công suất thiết bị có mãn Dl1-4 Dl1-5 Dl1-6 Dl1-7 Dl1-11 Dl1-12 Dl1-13 Dl2-8 Dl2-9 Dl2-10 Dl2-14 Dl2-15 Dl2-16 Dl2-17 PVC-6 PVC-4 PVC-16 PVC-1,5 PVC-1,5 PVC-1,5 PVC-2,5 PVC-6 PVC-6 PVC-1,5 PVCPVC-1,5 PVC-6 PVC-4 66 53 113 31 31 31 41 66 66 31 66 31 66 53 120 thỏa mãn 100 thỏa mãn 200 thỏa mãn thỏa mãn 30 thỏa mãn 10 thỏa mãn 80 thỏa mãn 120 thỏa mãn 80 thỏa mãn 10 thỏa mãn 100 thỏa mãn 10 thỏa mãn 120 thỏa mãn 100 thỏa mãn 45 Dl2-18 Dl2-19 Dl3-20 Dl3-21 Dl3-22 Dl3-23 Dl3-24 Dl3-25 Dl3-26 Dl4-27 Dl5-28 Dl5-29 Dl4-30 Dl4-31 Dl4-32 PVC-1,5 PVC-1,5 PVC-1,5 PVC-1,5 PVC-1,5 PVC-1,5 PVC-1,5 PVC-1,5 PVC-1,5 PVC-2,5 PVC-1,5 PVC-2,5 PVC-1,5 PVC-1,5 PVC-1,5 31 31 31 31 31 31 31 31 31 41 31 41 31 31 31 40 thỏa mãn 30 thỏa mãn 20 thỏa mãn 40 thỏa mãn 30 thỏa mãn 20 thỏa mãn 20 thỏa mãn 30 thỏa mãn 50 thỏa mãn 60 thỏa mãn 30 thỏa mãn 80 thỏa mãn 40 thỏa mãn 40 thỏa mãn 60 thỏa mãn 46 Dl4-33 PVC-1,5 31 thỏa mãn 10 Riêng dây cáp từ trạm biến áp tới tủ phân phối phân xưởng ta kiểm tra dây cáp tủ phân phối bảo vệ aptomat tổng theo điều kiện sau: Vậy cáp chọn thỏa mãn Kết luận: Vậy sau kiểm tra điều kiện dây cáp tất loại dây dẫn ta chọn thỏa mãn đảm bảo yêu cầu Thiết kế trạm biến áp 4.1 Tổng quan trạm biến áp - Để truyền tải công suất điện lớn từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, giải pháp tăng điện áp để hạn chế tổn thất công suất giảm giá thành đầu tư đường dây lựa chọn tối ưu - Lượng công suất tải truyền lớn điện áp cao a Điện áp Người ta phân làm cấp điện áp: • Siêu Cao Áp: Lớn Hơn 500 KV • Cao áp: 66kV, 110kV, 220kV 500kV • Trung Áp: 6kV, 10kV, 15kV, 22kV 35 kV • Hạ Áp: 0,4kV 0,2kV Các điện áp nhỏ KV b Phân loại trạm biến áp: Theo cách phân loại trên, ta lại có tên trạm biến áp: • Trạm biến áp Trung gian: Nhận điện áp từ 220 KV – 35 KV biến đổi thành điện áp 35 KV – 15 KV theo nhu cầu sử dụng • Trạm biến áp phân Xưởng hay Trạm biến áp phân phối: Nhận điện áp 35KV – KV biến đổi thành điện áp 0,4 KV – 0,22 KV => trạm 47 biến áp dùng mạng hạ áp dân dụng tòa nhà, thường thấy trạm 22/0,4 KV c Công suất máy biến áp: • Gồm máy biến áp có cấp điện áp sơ/thứ cấp: 35/0.4KV, 22/0.4 KV, 10&6.3/0.4 KV • Công suất biểu kiến Trạm phổ biến: 50, 75, 100, 160, 180, 250, 320, 400, 500, 560, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1500, 1600, 1800, 2000, 2500 KVA • Các công ty Sản Xuất thi công trạm Biến Áp như: Thibidi, Cơ điện Thủ Đức, Lioa.v.v d Các đơn vị cần quan tâm trạm: • S: Công suất biểu kiến ghi trạm biến áp (KVA) • P: Công suất tiêu thụ (KW) • Q: Công suất phản kháng (KVAr) • U: điện áp sơ cấp thứ cấp trạm (KV V) • I: Dòng điện thứ cấp (A), Dòng điệncấp thường quan tâm 500, 560, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1500, 1600, 1800, 2000, 2500 KVA • Các công ty Sản Xuất thi công trạm Biến Áp như: Thibidi, Cơ điện Thủ Đức, Lioa.v.v 4.2 Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp Theo yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện, xưởng xí nghiệp nên để giảm chi phí xây dựng ta xây dựng TBA máy thiết kế theo kiểu trạm bệt.Với trạm thiết bị cao áp đặt cột, máy biến áp đặt bệ xi măng đất Tủ phân phối hạ áp đặt nhà mái Xung quanh trạm xây dựng tường 48 cao2m, có cửa sắt có khóa chắn Nhà phân phối phải có mái dốc 3% để thoát nước, cửa vào có khóa kín, phải làm cửa thông gió, phía có đặt lưới mắt cáo để phòng tránh chim, chuột, rắn Với vị trí xác định đầu phân xưởng ta thiết kế trạm có kích thước sau: 4.3 Tính toán nối đất cho trạm biến áp phân xưởng Ta có càn phải tính toán điện trở nối đất đat yêu cầu : Dự kiến dùng điện cực hỗn hợp gồm 10 cọc thép góc 60x60x6 dài l=2,5m chôn thẳng đứng đóng xuống đất theo mạch vòng hình chữ nhật , cọc cách khoảng a=5m.Thanh ngang dùng thép dẹt 40x5mm dduwwcj chôn độ sâu Vậy ta áp dụng công thức : Xác định giá trị công thức: - Điện trở cọc: Chiều dài cọc l=2,5m Độ chôn sâu cọc 1,25=2,05m d=0,95b=0,95.60=57mm=0,057m (lấy dựa vào bảng 5.2) Thay vào công thức ta : 49 -Điện trở t=0,8m d= L=5.10=50m (vì nôi 10 cọc với , cọc cách a=5m) ; tra bảng 5.3 K=5,81 Thay vào công thức ta Tra bảng 5.4 ( dựa vào số cọc n= 10 ) Diện trở điện cực hỗn hợp : Như điện trở điện cực dự kiến ban đầu phù hợp 4.4 Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt trạm biến áp sơ đồ nối đất TBA 50 a, Sơ đồ nguyên lí Tính bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất 5.1 Ý nghĩa việc bù công suất phản kháng Công suất phản kháng tiêu thụ động không đồng bộ, máy biến áp, đường dây tải điện nơi có từ trường Yêu cầu công suất phản kháng giảm đến tối thiểu triệt tiêu cần thiết để tạo từ trường, yếu tố trung gian cần thiết trình chuyển hóa điện Công suất tác dụng P công suất tiến hành nhiệt máy dùng điện, công suất phản kháng Q công suất từ hóa máy điện xoay chiều, không sinh công Trong xí nghiệp công nghiệp, động không đồng tiêu thụ khoảng (65-75)%, máy biến áp (15-22)%, phụ tải khác (5-10)% tổng dung lượng công suất phản kháng yêu cầu Việc bù công suất phản kháng cho xí nghiệp, nhằm nâng cao hệ số công suất đến cosφ =(0,9-0,95) Nâng cao hệ số công suất cosφ biện pháp quan trọng để tiết kiệm điện năng, hệ số công suất nâng lên đưa đến hiệu sau đây: + Giảm tổn thất công suất mạng điện Chúng ta biết tổn thất công suất đường dây tính: =∆P(P) +∆P(Q) Khi giảm Q ta giảm thành phần tổn thất ∆P(P) Q gây + Giảm tổn thất điện mạng: 51 =∆U(P) +∆U(Q) Khi giảm Q ta giảm thành phẩn tổn thất ∆U(Q) Q gây + Tăng khả truyền tải đường dây máy biến áp: Khả truyền tải đường dây máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện phát nóng, tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép chúng: Biểu thức chứng tỏ với tình trạng phát nóng định đường dây máy biến áp (tức I=const) tăng khả truyền tải công suất tác dụng P chúng cách giảm công suất phản kháng Q mà chúng tải Vì giữ nguyên đường dây máy biến áp, cosφ mạng nâng cao (tức giảm lượng Q phải truyền tải) khả truyền tải chúng tăng lên Ngoài việc nâng cao hệ số công suất cosφ đưa đến hiệu giảm chi phí kim loại màu, góp phần ổn định điện áp, tăng khả phát điện máy phát điện… 5.2 Tính toán bù công suất phản kháng để cosφ mong muốn sau bù đạt 0,9 Ta có công thức xác định dung lượng bù: Qb = P(tgφ1 - tgφ2) Trong đó: cosφ1: hệ số công suất ban đầu cosφ2:là hệ số công suất mong muốn hệ số công suất trước lúc nâng cosφ1=0,83 => hệ số công suất mong muốn nâng cosφ2=0,9 => Vậy công suất cần bù xí nghiệp để nâng cao hệ số công suất xí nghiệp lên 0,9 là: 52 Qb = P(tgφ1 – tgφ2) = 187,3.(0,59-0,48)=20,6 kVAr Sau tính toán ta chọn Tụ bù có Và lắp đặt tủ phân phối phân xưởng 6.2 Tính chọn thiết bị chống sét 6.2.1 Thiết bị chống sét đường dây tải điện: Trong vận hành cố cắt điện sét đánh vào đường dây tải điện không chiếm tỉ lệ lớn toàn cố hệ thống điện Bởi bảo vệ hệ thống chống sét cho đường dây có tầm quan trọng lớn việc đảm bảo vận hành an toàn cấp điện liên tục Để bảo vệ chống sét cho đường dây, tốt đặt dây chống sét toàn tuyến đường dây, song biện pháp thường dùng cho đường dây (110-220)kV cột sắt cột bê tông cốt sắt Để tăng cường hệ thống chống sét cho đường dây đặt chống sét ống tăng thêm bát sứ nơi cách điện yếu, cột vươn cao, chỗ giao chéo với đường dây khác, đoạn tới trạm 6.2.2 Thiết bị chống sét cho TBA: - Thiết bị chống sét đánh trực tiếp Hệ thống chống sét bao gồm: phận thu đón bắt sét đặt không trung, nối đến dây dẫn đưa xuống, đầu dây dẫn lại nối đến mạng lưới nằm đất Vai trò phận đón bắt sét nằm không trung quan trọng trở thành điểm đánh thích ứng sét Dây dẫn nối từ phận đón bắt sét từ đưa xuống có nhiệm vụ đưa dòng sét xuống hệ thống lưới kim loại nằm lòng đất tỏa nhanh vào đất Như hệ thống lưới kim loại dùng khuếch tán dòng điện sét vào đất - Thiết bị chống sét đường dây truyền vào trạm Các đường dây không dù có bảo vệ chống sét hay không thiết bị điện có nối với chúng chịu tác dụng sóng sét truyền từ đường dây đến Biên độ sóng qúa điện áp khí lớn điện áp cách điện thiết bị dẫn đến chọc thủng cách điện, phá hoại thiết bị điện mạch điện bị cắt Do để bảo vệ thiết bị TBA tránh sóng điện áp truyền từ đường dây vào phải dùng thiết bị chống sét Thiết bị 53 chống sét truyền vào trạm chủ yếu chống sét van (CSV) kết hợp với chống sét ống (CSO) khe hở phóng điện Khe hở phóng điện : thiết bị chống sét đơn giản, rẻ tiền nhất, bao gồm điện cực có điện cực nối với mạch điện cực nối với đất Khi làm việc bình thường, khe hở cách ly phần tử mang điện (dây dẫn) với đất Khi có sóng điện áp, khe hở phóng điện truyền xuống đất Nhưng thiết bị phận dập hồ quang nên làm việc phận bảo vệ rơle ngắt mạch điện Khe hở phóng điện thường dùng làm phận loại chống sét khác Chống sét ống (CSO): gồm có khe hở phóng điện, khe hở đặt ống làm vật liệu sinh khí fibrô hay philipơlat Khi dòng điện áp cao hai khe hở phóng điện Dưới tác dụng hồ quang, chất sinh khí phát nóng sản sinh khí làm áp suất ống khí tăng tới hàng chục ata thổi tắt hồ quang Khả dập tắt hồ quang chống sét ống hạn chế Nếu dòng điện lớn hồ quang không bị dập tắt gây ngắt mạch tạm thời làm rơle cắt mạch Chống sét ống chủ yếu dùng để bảo vệ cho đường dây dây chống sét làm phần tử phụ cho sơ đồ bảo vệ TBA Chống sét van (CSV) : gồm phần tử khe hở phóng điện điện trở làm việc Khe hở phóng điện chống sét van chuỗi khe hở nhỏ có nhiệm vụ xét Điện trở làm việc điện trở phi tuyến có tác dụng hạn chế để việc dập hồ quang khe hở phóng điện dễ dàng sau chống sét van làm việc Điện trở phải thỏa mãn điều kiện trái ngược cần có điện trở lớn để hạn chế dòng điện ngắt mạch lại có điện trở nhỏ để hạn chế điện áp dư, điện áp dư khó bảo vệ cách điện 6.2.3 Tính toán chống sét cho phân xưởng phân xưởng có kích thước là: chiều rộng a= 24m, chiều dài b = 36m , chiều cao giả sử đỉnh mái 6m, chiều cao vị trí đặt kim thu sét hx = 5,5m, ta sử dụng hệ thống kim thu sét bố trí thành vòng kín mái phân xưởng hình vẽ: 54 phân tích ta thấy, cặp kim thu sét đặt đầu hồi phân xưởng có khoảng cách a= 16m đỉnh mái nằm hai vị trí đặt kim thấp đầu kim 0.5m Đây cặp kim thu sét tiêu biểu , ta tính toán cho cặp kim thu sét này, chúng thực yêu cầu bảo vệ cặp kim khác đáp ứng việc bảo vệ Bước 1: giả sử chiều cao tương đối kim thu sét h = 10m Do đó, chiều cao hiệu dụng kim thu sét là: ha=h-hx ha=10-5,5=4,5m chiều cao bảo vệ hai kim thu sét là: thỏa mãn bảo vệ đỉnh mái phân xưởng cao 6m Bước 2: tính toán bán kính đường tròn bảo vệ kim thu sét: 55 Khoảng cách xa từ kim thu sét đến vật cần bảo vệ là: lx =4m, Rx >lx thỏa mãn yêu cầu bảo vệ Bước 3: xác định bề ngang hẹp phạm vi bảo vệ độ cao hx: Bước 4: kiểm tra phạm vi bảo vệ nhóm kim thu sét: Điều kiện chiều cao hiệu dụng kim thu sét chọn cao 4,5m hợp lí 56 Dự toán công trình 7.1) Danh mục thiết bị Trong mục cần liệt tất thiết bị chọn phần , gồm có áptômat , khởi động từ, cầu chảy cao áp, cọc tiếp địa, dây dẫn , trình bày bảng Các phần tử ta liệt bảng sau: Bảng 5.1 Bảng liệt thiết bị hạch toán giá thành ST T 10 11 12 13 14 16 17 Phần tử Cáp tổng (MBATPPTT) Cáp PP-ĐL1 Cáp PP-ĐL2 Cáp PP-ĐL3 Cáp PP-ĐL4 Cáp ĐL Cáp ĐL Cáp ĐL Cáp ĐL Cáp ĐL Aptomat tổng Aptomat nhóm Aptomat nhóm2 Aptomat nhóm3 Aptomat cs Cầu chảy hạ Loại Đơn vị (mét) Số lượn g Đơn giá đ/mét Vốn đầu tư (đ) PVC-150 m 24 150 3,6 PVC-50 PVC-35 PVC-10 PVC-16 PVC-1,5 PVC-2,5 PVC-4 PVC-6 PVC-16 NS400E m m m m m m m m m 27 172 79 44 120 95 92 112 56 72 81 89 112 450 0,72 2,56 0,28 0,56 1,96 9,63 5,7 0,32 3,92 0,22 EA203G 320 0,45 EA203G 320 0,356 EA103G 275 0,32 EA53G cái 33 200 0,275 0,165 ΠH 57 áp 18 Chống sét van 19 20 21 22 23 Vỏ tủ điện Cọc tiếp địa Vôn kế Ampe kế MBA PCB22T1 Bộ 2000 Ф5,6 0-500V 0-200A Cọc cái 12 5 1000 100 310 400 1,2 1,55 200 Kết luận: Tổng vốn đầu tư cho công trình khoảng 237,071 triệu đồng 58 59 ... kiện mỹ quan Hướng cấp điện TBA 2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng a) Chọn sơ phương án Để cung cấp điện có nhiều phương án dây, dùng sơ đồ hình tia có độ tin cậy cung cấp điện cao, dùng sơ... có: nên mạng điện đảm bảo an toàn kỹ thuật 3.1.Tính toán ngắn mạch a) Tính toán ngắn mạch 25 Ngắn mạch cố nghiêm trọng hệ thống điện thường xuyên xảy hệ thống cung cấp điện Dòng điện xảy ngắn... công nghiệp vào năm 2020 Thiết kế cung cấp điện cho nghành công việc khó khăn, đòi hỏi cẩn thận cao Phụ tải ngành phần lớn phụ tải hộ loại 1, đòi hỏi độ tin cậy cung cấp điện cao Dưới hướng dẫn

Ngày đăng: 23/04/2017, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w