Giải tập SGK Lịch sử 11 20: Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng Câu 1: Tình hình nước ta sau năm 1867 có đáng ý? Trả lời: Tình hình nước ta sau năm 1867 có điểm đáng ý: Sau Pháp đánh chiếm tỉnh Nam Kì, tư tưởng chủ hòa triều đình thắng - Chính trị: triều Nguyễn tiếp tục sách “bế quan tỏa cảng” - Kinh tế: ngày kiệt quệ - Xã hội: nhân dân bất bình, dậy chống triều đình - Nhiều sĩ phu muốn canh tân đất nước đa phần đề nghị cài cách không thực Câu 2: Hãy thuật lại “vụ Đuy-puy” nêu kết cục nó? Trả lời: Thuật lại “vụ Đuy-puy” : - Đuy-puy tên lái buôn hiếu chiến, muốn dùng đg sông Hồng chở hàng hóa,vũ khí qua miền Bắc chuyển lên TQ để tạo cớ xl Bắc Kì - Trong tư Pháp dè dặt với Bắc Kì Đuy-puy tự hành động Y tự ý từ Hương Cảng Thượng Hải để sắm pháo, thuyền, mua vũ khí, đạn dược, mộ qn lính kéo tới Bắc Kì 11-1872, ỷ nhà Thanh, Đuy-puy tự tiện cho tàu ngược sông Hồng lên Vân Nam (TQ) chưa phép triều đình Huế Hắn ngang ngược đòi đóng qn bên bờ sơng Hồng Kết cục “vụ Đuy-puy” => Quan hệ triều đình Huế thực dân Pháp trở nên căng thằng, lấy cớ “giải vụ Đuy-puy” gây rối Hà Nội, thực dân Pháp hiếu chiến Sài Gòn đem quân Bắc Đội quân đại úy Gác-ni-ê huy, bề với danh nghĩa giải vụ Đuy-puy, bên kiếm cớ can thiệp sâu vào Bắc Kì Câu 3: Cuộc kháng chiến Bắc Kì lần thứ có điểm đáng ý? Trả lời: Cuộc kháng chiến Bắc Kì lần thứ có điểm đáng ý: - Về lãnh đạo: triều đình phong kiến, đại diện Nguyễn Tri Phương huy quân dân chống Pháp nhanh chóng thất bại Sau đó, triều đình chuyển sang thương thuyết với giặc, khơng tâm kháng Pháp (mặc dù vần số quan quân triều đình kiên huy nhân dân chống Pháp Nguyễn Tri Phương, Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản ) - Về lực lượng: quân đội triều đình có đơng đảo tầng lớp nhân dân - Về quy mô: phong trào diễn mạnh mẽ, rộng khắp, đạt số thành tựu (trận Cầu Giấy), phân tán, thiếu thống - Về tính chất: Cuộc kháng chiến mang tính dân tộc, thuộc phạm trù phong kiến Lúc đầu triều đình lãnh đạo nhân dân chống Pháp, sau chuyển sang giai đoạn mới: nhân dân vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng Câu 4: Trận Cầu giấy lần thứ hai (19-5-1883) diễn nào? Trả lời: - Diễn biến: + Tháng 5-1883, chiến truờng Cầu Giấy, quân dân ta lại lần giáng cho giặc đòn nặng nề + Ngày 19-5-1883, Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở hành quân đánh Hà Nội theo đường Hà Nội Sơn Tây + Nắm đc ý đồ giặc, quân dân ta đội quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc tổ chức Cầu Giấy Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết bị thương Ri-vi-e phải bỏ mạng Tàn quân Pháp tháo chạy Hà Nội - Kết qủa: + Chiến thắng Cầu Giấy lần thư hai làm nức lòng nhân dân nước, bồi đắp thêm ý chí tâm tiêu diệt giặc nhân dân ta + Làm cho TD Pháp hoang mang, dao động + Tạo thời thuận lợi để nhân dân ta đánh đuổi quân giặc Câu 5: Hãy nêu nội dung Hiệp ước 1883? Trả lời: Nghe tin Pháp đánh Thuận An, triều đình Huế xin đình chiến Ngày 25/8/1883, Bản hiệp ước đưa buộc ta phải kí (gọi Hiệp ước Hác-măng) Nội dung Hiệp ước: Nhà Nguyễn thừa nhận bảo hộ Pháp tồn cõi Việt Nam Trong đó: - Nam Kì thuộc địa - Bắc Kì đất bảo hộ - Trung Kì triều đình quản lí - Đại diện Pháp Huế trực tiếp điều khiển công việc Trung Kì - Ngoại giao Việt Nam Pháp nắm giữ * Quân sự: Pháp tự đóng qn Bắc Kì tồn quyền xử lí qn Cờ Đen Triều đình nhận huấn luyện viên sĩ quan huy Pháp, triệt hồi binh lính từ Bắc Kì Huế * Kinh Tế: Pháp nắm kiểm sốt tồn nguồn lợi nước (Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Câu 6: Dựa vào nội dung học, lập bảng hệ thống kiến thức (theo mẫu) phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 Lời giải: Giai đoạn Diễn biến Tên nhân vật tiêu biểu 1858 – 1862 - Khi Pháp công Đà Trương Định, Nguyễn Nẵng, Gia Định, nhân Trung Trực, Võ Duy dân triều đình Dương, chống giặc, thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” Pháp - Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân bất chấp lệnh bãi binh triều đình, tiếp tục lập kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch 1863 – trước 1873 Sau Hiệp ước 1862, Trương Quyền, Nguyễn Pháp tiếp tục đánh Hữu Huân, Nguyễn chiếm tỉnh miền Tây, Trung Trực, Phan Tôn, phong trào kháng chiến Phan Liêm… nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,… 1873 - 1884 - Pháp lần cơng Hồng Tá Viêm, Trương Bắc Kì, nhân dân sát Quang Đản, Lưu Vĩnh cánh triều đình, Phúc, Phạm Văn Nghị đào hào, đắp lũy, lập đội dân binh chống giặc - Pháp thiệt hại nặng hai trận Cầu Giấy Câu 7: Những nguyên nhân khiến cho kháng chiến chống Pháp xâm lược quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại? Lời giải: Một là: Triều đình khơng có đường lối kháng chiến đắn, tư tưởng lại thiên chủ hồ, khơng đồn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh kẻ thù Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm việc để nước ta vào tay thực dân Pháp Hai là: Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng kháng chiến diễn lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp bước đàn áp Ba là: Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt chênh lệch trang bị vũ khí Quân Pháp tinh nhuệ, trang bị vũ khí đại, hẳn trình độ tác chiến tổ chức quân đội ... tộc, thuộc phạm trù phong kiến Lúc đầu triều đình lãnh đạo nhân dân chống Pháp, sau chuyển sang giai đoạn mới: nhân dân vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng Câu 4: Trận Cầu... thức (theo mẫu) phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 Lời giải: Giai đoạn Diễn biến Tên nhân vật tiêu biểu 1858 – 1862 - Khi Pháp công Đà Trương Định, Nguyễn Nẵng,