1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

6 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 374,54 KB

Nội dung

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2014-2016 Kinh tế học vi mơ dành cho sách cơng Đáp án Bài tập Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2014-2015 Học kỳ Thu KINH TẾ HỌC VI MƠ DÀNH CHO CHÍNH SÁCH CƠNG Bài tập Câu Trên đồ thị có ghi rõ ràng, anh/chị phân tích tác động sách đến biến số thị trường, phúc lợi đối tượng có liên quan phúc lợi tồn xã hội a Chính sách giảm thuế suất thuế giá trị gia tăng hàng phi ngoại thương Giả sử ban đầu, thuế suất thuế giá trị gia tăng hàng phi ngoại thương: t1, sản lượng cân bằng: Q1, giá người mua phải trả: PD1, giá người bán nhận được: PS1 P S1 S2 S PD1 PD2 PS2 PS1 a e c b f d D Q Q1 Q2 Khi phủ giảm thuế suất thuế giá trị gia tăng hàng phi ngoại thương từ t1 xuống t2: - Giá người mua phải trả giảm từ PD1 xuống PD2 - Giá người bán nhận tăng từ PS1 lên PS2 - Sản lượng cân tăng từ Q1 lên Q2 - Thay đổi thặng dư người tiêu dùng: - Thay đổi thặng dư nhà sản xuất: - Thay đổi ngân sách phủ: - Thay đổi phúc lợi toàn xã hội: NW = Lê Phan Ái Nhân =a+b =c+d = (e + f) - (a + c + e) = f - a - c + + =b+d+f Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2014-2016 Kinh tế học vi mơ dành cho sách cơng Đáp án Bài tập b Chính sách nới lỏng hạn ngạch xuất Giả sử ban đầu, phủ quy định hạn ngạch xuất khẩu: quota1 (=AB), giá nước: P1, lượng cung: QS1, lượng cầu nước: QD1, lượng xuất khẩu: QS1 - QD1 S P PW P2 P1 A d B C j k i ef g h DT2 DT1 D Q QD2 QD1 QS1 QS2 Khi phủ nới lỏng hạn ngạch xuất từ quota1 lên quota2 (quota2 = AC): - Giá nước tăng từ P1 lên P2 - Lượng cung tăng từ QS1 lên QS2 - Lượng cầu nước giảm từ QD1 xuống QD2 - Lượng xuất tăng từ QS1 - QD1 (= AB) lên QS2 - QD2 (= AC) - Thay đổi thặng dư người tiêu dùng: - Thay đổi thặng dư nhà sản xuất: - Thay đổi phúc lợi người có quota: - Thay đổi phúc lợi toàn xã hội: NW = = -d - e =d+e+f+g+h = (i + j + k) - (g + j) = i + k - g + + = f + h+ i + k c Chính sách thắt chặt hạn ngạch nhập Giả sử ban đầu, phủ quy định hạn ngạch nhập khẩu: quota1 (=AB), giá nước: P1, lượng cung nước: QS1, lượng cầu: QD1, lượng nhập khẩu: QD1 – QS1 S P P2 P1 PW d A e h f C ST2 g i j B D Q QS1QS2 QD2 QD1 Lê Phan Ái Nhân ST1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2014-2016 Kinh tế học vi mơ dành cho sách cơng Đáp án Bài tập Khi phủ thắt chặt hạn ngạch nhập từ quota1 xuống quota2 (quota2 = AC): - Giá nước tăng từ P1 lên P2 - Lượng cung nước tăng từ QS1 lên QS2 - Lượng cầu giảm từ QD1 xuống QD2 - Lượng nhập giảm từ QD1 – QS1 (= AB) xuống QD2 – QS2 (= AC) - Thay đổi thặng dư người tiêu dùng: =-d–e–f–g - Thay đổi thặng dư nhà sản xuất: - Thay đổi phúc lợi người có quota: = (f + i) - (h + i + j) = f - h - j - Thay đổi phúc lợi toàn xã hội: DWL = + =d + =-e–g–h–j d Chính sách giảm trợ cấp xuất Giả sử ban đầu, phủ trợ cấp xuất với tỷ lệ trợ cấp k1, giá nước: PW (1+k1), lượng cung: QS1, lượng cầu nước: QD1, lượng xuất khẩu: QS1 - QD1 Khi phủ giảm trợ cấp xuất từ tỷ lệ k1 xuống k2: - Giá nước giảm từ PW(1+k1) xuống PW(1+k2) - Lượng cung giảm từ QS1 xuống QS2 - Lượng cầu nước tăng từ QD1 lên QD2 - Lượng xuất giảm từ QS1 - QD1 xuống QS2 - QD2 - Thay đổi thặng dư người tiêu dùng: - Thay đổi thặng dư nhà sản xuất: - Thay đổi ngân sách phủ: =d+e = – d– e – f = - (i + j + k) + (e + f + g + h + i + j + k + l) = e + f +g+h+l - Thay đổi phúc lợi toàn xã hội: NW = P PW (1+k1) PW (1+k2) PW + + =e+g+h+l S d e h i f j g kl D QD1QD2 Q QS2QS1 e Chính sách giảm thuế nhập Giả sử ban đầu, phủ đánh thuế nhập với thuế suất t1, giá nước: PW(1+t1), lượng cung nước: QS1, lượng cầu: QD1, lượng nhập khẩu: QD1 – QS1 Lê Phan Ái Nhân Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2014-2016 Kinh tế học vi mơ dành cho sách cơng Đáp án Bài tập Khi phủ giảm thuế nhập từ thuế suất t1 xuống t2: - Giá nước giảm từ PW(1+t1) xuống PW(1+t2) - Lượng cung nước giảm từ QS1 xuống QS2 - Lượng cầu tăng từ QD1 lên QD2 - Lượng nhập tăng từ QD1 – QS1 lên QD2 – QS2 - Thay đổi thặng dư người tiêu dùng: - Thay đổi thặng dư nhà sản xuất: - Thay đổi ngân sách phủ: - Thay đổi phúc lợi tồn xã hội: NW = PW (1+t2) PW =–d = (h + i + j) - (f + i) = h + j – f P PW (1+t1) =d+e+f+g + + =e+g+h+j S d e f g h i j D QS2QS1 Q QD1QD2 Câu Trên đồ thị khác có ghi rõ ràng, Anh/chị phân tích tác động sách a Chính sách trợ cấp xuất Giả sử ban đầu, giá nước: PW, lượng cung: QS1, lượng cầu nước: QD1, lượng xuất khẩu: QS1 - QD1 Khi phủ trợ cấp xuất với tỷ lệ k1: - Giá nước tăng từ PW lên PW(1+k1) - Lượng cung tăng từ QS1 lên QS2 - Lượng cầu nước giảm từ QD1 xuống QD2 - Lượng xuất tăng từ QS1 - QD1 lên QS2 - QD2 - Thay đổi thặng dư người tiêu dùng: - Thay đổi thặng dư nhà sản xuất: - Thay đổi ngân sách phủ: - Thay đổi phúc lợi tồn xã hội: DWL = Lê Phan Ái Nhân =-d-e =d+e+f =-e-f-g + + =-e-g Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2014-2016 Kinh tế học vi mơ dành cho sách cơng P S PW (1+k1) d e PW Đáp án Bài tập f g D Q QD2 QD1 QS1 QS2 b Chính sách trợ cấp sản xuất bối cảnh có xuất Giả sử ban đầu, giá nước: PW, lượng cung: QS1, lượng cầu nước: QD1, lượng xuất khẩu: QS1 - QD1 Khi phủ trợ cấp xuất với tỷ lệ k1: - Giá người mua phải trả không đổi: PW - Giá người bán nhận tăng từ PW lên PS2 - Lượng cung tăng từ QS1 lên QS2 - Lượng cầu nước không đổi: QD1 - Lượng xuất tăng từ QS1 - QD1 lên QS2 - QD1 - Thay đổi thặng dư người tiêu dùng: - Thay đổi thặng dư nhà sản xuất: - Thay đổi ngân sách phủ: - Thay đổi phúc lợi toàn xã hội: DWL = =0 =d+e+f = -d - e - f - g + P S PS2 PW d e ST f g D Q QD1 QS1 QS2 Lê Phan Ái Nhân + =-g Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2014-2016 Kinh tế học vi mơ dành cho sách cơng Đáp án Bài tập c Giả sử hai sách đem lại lợi ích cho nhà sản xuất nhau, anh/chị điểm khác biệt hai sách Trợ cấp xuất Trợ cấp sản xuất bối cảnh có xuất Giá người mua phải trả Tăng Khơng đổi Lượng cầu nước Giảm Không đổi Lượng xuất Tăng nhiều Tăng Thặng dư người tiêu dùng Giảm Khơng đổi Trợ cấp phủ Ít Nhiều Tổn thất xã hội Nhiều Ít Đối tượng nhận trợ cấp Nhà xuất Toàn nhà sản xuất Câu enni er mua sắm nhìn thấy áo sơ mi hấp d n Tuy nhiên, giá cao số tiền mà cô s n l ng chi trả ột vài tuần sau, cô thấy áo tương t bán với giá mua Khi người bạn đề nghị cô bán lại với giá , t chối ãy giải thích hành vi enni er Jennifer định không mua áo có giá 50 USD mức giá cao so với số tiền mà sẵn lòng chi trả Lúc này, Jennifer hoàn toàn lý Jennifer định mua áo có giá 25 USD mức giá phù hợp với mức sẵn lòng chi trả cô Hơn nữa, mức cô thấy lần trước sử dụng làm điểm tham chiếu 50USD, mức giá lần rẻ nên ảnh hưởng đến định mua cô Hành vi Jennifer từ chối bán lại áo với giá 50 USD giải thích hiệu ứng sở hữu, tức cá nhân có xu hướng gán giá trị cao cho thứ mà h sở hữu thứ mà h chưa mua Thật vậy, chưa mua áo, mức sẵn lòng chi trả Jennifer thấp 50 USD Sau mua áo với giá 25USD đề nghị bán lại với giá 50 USD, Jennifer người lý, bán áo Tuy nhiên, hiệu ứng sở hữu, từ chối bán lý đánh giá áo lúc có giá trị cao 50USD Lê Phan Ái Nhân .. .Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2014-2016 Kinh tế học vi mơ dành cho sách cơng Đáp án Bài tập b Chính sách nới... d A e h f C ST2 g i j B D Q QS1QS2 QD2 QD1 Lê Phan Ái Nhân ST1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2014-2016 Kinh tế học vi mơ dành cho sách cơng Đáp án Bài tập Khi phủ thắt chặt... QS1, lượng cầu: QD1, lượng nhập khẩu: QD1 – QS1 Lê Phan Ái Nhân Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2014-2016 Kinh tế học vi mơ dành cho sách cơng Đáp án Bài tập Khi phủ giảm thuế

Ngày đăng: 29/11/2017, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN