Nghiên cứu đặc tính cắt của mảnh dao thay thế nhiều cạnh hợp kim cứng chế tạo tại Việt Nam khi gia công thép không gỉ SUS304 trên máy tiện CNC (LA tiến sĩ)Nghiên cứu đặc tính cắt của mảnh dao thay thế nhiều cạnh hợp kim cứng chế tạo tại Việt Nam khi gia công thép không gỉ SUS304 trên máy tiện CNC (LA tiến sĩ)Nghiên cứu đặc tính cắt của mảnh dao thay thế nhiều cạnh hợp kim cứng chế tạo tại Việt Nam khi gia công thép không gỉ SUS304 trên máy tiện CNC (LA tiến sĩ)Nghiên cứu đặc tính cắt của mảnh dao thay thế nhiều cạnh hợp kim cứng chế tạo tại Việt Nam khi gia công thép không gỉ SUS304 trên máy tiện CNC (LA tiến sĩ)Nghiên cứu đặc tính cắt của mảnh dao thay thế nhiều cạnh hợp kim cứng chế tạo tại Việt Nam khi gia công thép không gỉ SUS304 trên máy tiện CNC (LA tiến sĩ)Nghiên cứu đặc tính cắt của mảnh dao thay thế nhiều cạnh hợp kim cứng chế tạo tại Việt Nam khi gia công thép không gỉ SUS304 trên máy tiện CNC (LA tiến sĩ)Nghiên cứu đặc tính cắt của mảnh dao thay thế nhiều cạnh hợp kim cứng chế tạo tại Việt Nam khi gia công thép không gỉ SUS304 trên máy tiện CNC (LA tiến sĩ)Nghiên cứu đặc tính cắt của mảnh dao thay thế nhiều cạnh hợp kim cứng chế tạo tại Việt Nam khi gia công thép không gỉ SUS304 trên máy tiện CNC (LA tiến sĩ)Nghiên cứu đặc tính cắt của mảnh dao thay thế nhiều cạnh hợp kim cứng chế tạo tại Việt Nam khi gia công thép không gỉ SUS304 trên máy tiện CNC (LA tiến sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN CHÍ CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CẮT CỦA MẢNH DAO THAY THẾ NHIỀU CẠNH HỢP KIM CỨNG CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM KHI GIA CÔNG THÉP KHÔNG GỈ SUS304 TRÊN MÁY TIỆN CNC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN CHÍ CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CẮT CỦA MẢNH DAO THAY THẾ NHIỀU CẠNH HỢP KIM CỨNG CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM KHI GIA CÔNG THÉP KHÔNG GỈ SUS304 TRÊN MÁY TIỆN CNC Chuyên ngành: Mã số: Kỹ thuật khí 62520103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Bùi Ngọc Tuyên PGS TS Trần Thế Lục Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu luận án trung thực chưa từng được công bố các công trình khác Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Nghiên cứu sinh PGS TS Bùi Ngọc Tuyên Nguyễn Chí Công i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tìm tòi, nghiên cứu sự hướng dẫn tận tình của các thầy PGS TS Bùi Ngọc Tuyên cố PGS.TS Trần Thế Lục tơi hồn thành luận án của mình Ngoài sự hướng dẫn, định hướng về mặt khoa học các thầy quan tâm, động viên nghiên cứu sinh suốt quá trình nghiên cứu Đây động lực tinh thần lớn để tự tin say mê nghiên cứu khoa học Qua tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy giáo hướng dẫn Tác giả trân trọng cảm ơn tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Gia công vật liệu Dụng cụ công nghiệp - Viện Cơ khí đóng góp nhiều ý kiến xác đáng cho tác giả; Viện Công nghệ, Công ty TNHH MTV Hóa chất 21, Cơng ty TNHH MTV Cơ khí hóa chất 13, Viện Cơng nghệ - Tởng cục CNQP - Bộ Quốc phòng tạo điều kiện tốt về sở thiết bị thí nghiệm để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội gia đình bên động viên giúp đỡ tác giả suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài Nghiên cứu sinh Nguyễn Chí Công ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ x PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẶC ĐIỂM GIA CÔNG THÉP KHÔNG GỈ TRÊN MÁY TIỆN CNC BẰNG MẢNH DAO HỢP KIM CỨNG 1.1 Đặc điểm tiện CNC 1.1.1 Prôphin chi tiết gia công tiện 1.1.2 Đường dụng cụ tiện prôphin 1.1.3 Sự thay đổi các góc động tiện prôphin 1.1.4 Ảnh hưởng của đường dụng cụ tiện prôphin đến chất lượng gia công 1.2 Đặc điểm dao tiện gắn mảnh HKC 10 1.2.1 Cấu tạo bản 10 1.2.2 Vật liệu chế tạo phần cắt dụng cụ 11 1.2.3 Vật liệu dụng cụ cắt để gia công thép không gỉ SUS304 12 1.2.4 Lớp phủ bề mặt mảnh dao 14 1.2.5 Ký hiệu và phương pháp lựa chọn mảnh dao 15 1.2.5.1 Ký hiệu mảnh dao 15 1.2.5.2 Phương pháp lựa chọn phù hợp mảnh dao, thân dao 16 1.3 Độ chính xác hình học chi tiết gia công tiện 17 1.3.1 Độ nhám bề mặt tiện prôphin 18 1.3.2 Độ chính xác kích thước 19 1.4 Cơ sở lý thuyết về động lực học và mòn dụng cụ tiện CNC 20 1.4.1 Lực cắt 20 1.4.1.1 Động lực học quá trình tiện 20 1.4.1.2 Mô hình lực cắt cắt nghiêng 22 1.4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cắt 23 1.4.2 Mòn dụng cụ 25 1.4.2.1 Các dạng mòn 25 1.4.2.2 Các dạng mòn đặc trưng của mảnh dao HKC (TT10K8) tiện prôphin cong lồi thép không gỉ SUS304 28 iii 1.4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mòn dụng cụ 30 1.5 Đặc điểm gia công thép không gỉ SUS304 30 1.5.1 Đặc điểm thép không gỉ SUS304 30 1.5.2 Tính gia công của thép không gỉ SUS304 32 1.6 Các công trình nghiên cứu và ngoài nước 33 Kết luận chương 39 Chương 2: TƯƠNG QUAN GIỮA PRÔPHIN GIA CÔNG VÀ THIẾT KẾ MẢNH DAO HỢP KIM CỨNG TT10K8 DÙNG CHO TIỆN PRÔPHIN THÉP KHÔNG GỈ SUS304 41 2.1 Nghiên cứu tương quan giữa prôphin gia công với thông số hình học dụng cụ và chất lượng gia công tiện CNC 41 2.1.1 Sự biến thiên góc nghiêng chính, góc nghiêng phụ tiện prôphin và điều kiện không cắt lẹm 41 2.1.2 Sự biến thiên góc sau động tiện prôphin 43 2.1.3 Sự biến thiên góc trước động tiện prôphin 46 2.2 Sự phụ thuộc của độ nhám và bước tiến dao vào bề mặt gia công tiện bằng mũi dao nhỏ 46 2.2.1 Sự phụ thuộc của độ nhám vào bề mặt gia công tiện bằng mũi dao nhỏ 46 2.2.2 Sự phụ thuộc của bước tiến dao vào bề mặt gia công 47 2.3 Nghiên cứu thực nghiệm thiết kế mảnh dao HKC để gia công thép không gỉ .48 2.3.1 Phương pháp thực nghiệm Taguchi 48 2.3.2 Nghiên cứu thiết kế hợp lý phôi mảnh dao HKC 52 2.3.2.1 Chi tiết gia công yêu cầu kỹ thuật 52 2.3.2.2 Lựa chọn phôi mảnh dao HKC 54 2.3.3 Nghiên cứu thiết kế hợp lý các thông số hình học của mảnh dao HKC 57 2.3.3.1 Thiết kế các thông số hình học của mảnh dao HKC 57 2.3.3.2 Thực nghiệm lựa chọn tối ưu các thông số hình học mảnh dao HKC 58 2.4 Thực nghiệm chế tạo mảnh dao HKC TT10K8 .64 2.4.1 Thực nghiệm chế tạo phôi mảnh dao 64 2.4.2 Kết quả kiểm tra chất lượng HKC TT10K8 chế tạo tại Việt Nam 68 2.4.3 Thực nghiệm chế tạo mảnh dao hoàn chỉnh 69 2.4.4 Kết quả kiểm tra các thông số hình học mảnh dao HKC 71 Kết luận chương 73 iv Chương 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐẶC TÍNH CẮT CỦA MẢNH DAO HỢP KIM CỨNG TT10K8 CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM 74 3.1 Các phương pháp xác định mối quan hệ thực nghiệm 74 3.1.1 Mô hình hồi quy bậc nhất 74 3.1.2 Phương pháp bề mặt chỉ tiêu 75 3.2 Xây dựng mô hình thí nghiệm 77 3.2.1 Sơ đồ thí nghiệm 77 3.2.2 Các điều kiện đầu vào 78 3.2.3 Các đại lượng đầu 79 3.2.4 Các đại lượng cố định 79 3.2.5 Các đại lượng không điều khiển được (nhiễu) 79 3.3 Điều kiện thực nghiệm 80 3.3.1 Máy tiện CNC 80 3.3.2 Mẫu thí nghiệm 81 3.3.3 Dụng cụ cắt 81 3.3.4 Các thiết bị đo 82 3.4 Thực nghiệm xác định một số đặc tính cắt của mảnh dao HKC TT10K8 84 3.4.1 Ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến lực cắt 84 3.4.1.1 Ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến lực cắt tiện trụ thẳng 84 3.4.1.2 Ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến lực cắt tiện prôphin 86 3.4.2 Ảnh hưởng của thông số công nghệ đến độ nhám chi tiết có biên dạng côn 88 3.5 Mô hình thực nghiệm ảnh hưởng của chế độ cắt đến chất lượng bề mặt gia công, mòn dao và các thành phần lực cắt tiện thép SUS304 máy tiện CNC 93 3.5.1 Xây dựng mô hình hồi quy mô tả quan hệ giữa chế độ cắt và nhám bề mặt 95 3.5.2 Xây dựng mô hình hồi quy mô tả quan hệ chế độ cắt và độ sai lệch kích thước 98 3.5.3 Xây dựng mô hình hồi quy mô tả quan hệ giữa chế độ cắt và mòn theo mặt sau dụng cụ 100 3.5.4 Xây dựng mô hình hồi quy mô tả quan hệ giữa chế độ cắt và các thành phần lực cắt 101 3.5.4.1 Xây dựng mô hình hồi quy mô tả quan hệ giữa chế độ cắt các thành phần lực cắt Px 101 3.5.4.2 Xây dựng mô hình hồi quy mô tả quan hệ giữa chế độ cắt các thành phần lực cắt Py 103 v 3.5.4.3 Xây dựng mô hình hồi quy mô tả quan hệ giữa chế độ cắt các thành phần lực cắt Pz 104 Kết luận chương .106 Chương 4: TỐI ƯU HOÁ CHẾ ĐỘ CẮT KHI TIỆN CNC THÉP KHÔNG GỈ SUS304 BẰNG MẢNH DAO THAY THẾ NHIỀU CẠNH HKC TT10K8 CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM 107 4.1 Chỉ tiêu tối ưu và hàm mục tiêu 107 4.1.1 Đặt vấn đề 107 4.1.2 Hàm mục tiêu 107 4.1.3 Các hàm ràng buộc 108 4.2 Phương pháp giải bài toán tối ưu 113 Kết luận chương .120 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 121 Kết luận 121 Hướng nghiên cứu tiếp theo 122 Tài liệu tham khảo .124 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN .133 PHỤ LỤC 134 PHỤ LỤC 139 PHỤ LỤC 142 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu бb бc δ ψ HV HRC ie Ra Rz px Py Pz hs ΔD S/N Diễn giải Giới hạn bền Giới hạn chảy Độ dãn dài Độ thắt tỷ đối Độ cứng Vicken Độ cứng Rocwel Hệ số tính gia công của vật liệu Sai lệch số học trung bình của prôphin Chiều cao nhấp nhô prôfin theo 10 điểm Thành phần lực cắt dọc trục Thành phần lực cắt hướng kính Lực cắt chính Chiều cao mòn theo mặt sau dụng cụ Độ sai lệch kích thước theo đường kính Độ sạch của tín hiệu Đơn vị MPa MPa % % HV HRC μm μm N N N mm mm ANOVA Phân tích phương sai Tổng bình phương độ lệch ST độ độ độ Góc sau Góc trước Góc nâng ε μ Góc mũi dao độ Lượng biến đởi góc trước, góc sau ảnh hưởng của chuyển động độ chạy dao r Bán kính mũi dao mm sd Bước tiến dao dọc mm/vòng sn Bước tiến dao ngang mm/vòng δ Chiều dày mảnh dao mm TiC Các bít Titan TaC Các bít Tantan WC Các bít Vonfram Co Cô ban HKC Hợp kim cứng TT10K8 Một mác hợp kim cứng nhóm các bít theo tiêu chuẩn của Nga SUS304 Thép không gỉ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Ký hiệu và ứng dụng của vật liệu hợp kim cứng 13 Bảng 1.2 Thành phần hoá học, tính của hợp kim cứng TT10K8 14 Bảng 1.3 Dung sai theo hình dạng mảnh dao 15 Bảng 1.4 Kích thước mảnh dao 16 Bảng 1.5 Ký hiệu và kích thước chiều dày tiêu chuẩn của mảnh dao 16 Bảng 1.6 Ký hiệu và kích thước bán kính mũi dao 16 Bảng 1.7 Thành phần hóa học SUS304 (tiêu chuẩn Nhật JIS G4303-91) 31 Bảng 1.8 Cơ tính của thép SUS304 (theo tiêu chuẩn Nhật JIS G4303-91) 31 Bảng 1.9 Hệ số tính gia công ic của các nguyên tố hợp kim 32 Bảng 1.10 Ảnh hưởng của góc trước đến lực cắt 37 Bảng 2.1 Bảng quy hoạch thực nghiệm Taguchi 50 Bảng 2.2 Đặc tính cắt của các mảnh dao thay thế nhiều cạnh 55 Bảng 2.3 Mức thực nghiệm của thông số hình học 59 Bảng 2.4 Kết quả đo độ nhám, kích thước và tỷ số S/N 60 Bảng 2.5 Giá trị Ra trung bình ở các mức của γ, α, r, λ 61 Bảng 2.6 Giá trị ΔD trung bình ở các mức của γ, α, r, λ 61 Bảng 2.7 Giá trị S/N trung bình ở các mức của γ, α, r, λ ảnh hưởng đến Ra 61 Bảng 2.8 Giá trị S/N trung bình ở các mức của γ, α, r, λ ảnh hưởng đến ΔD 61 Bảng 2.9 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến độ nhám Ra và sai lệch kích thước ΔD 62 Bảng 2.10 Thông số hình học tối ưu của mảnh dao 63 Bảng 2.11 Mẫu kiểm tra độ bền uốn 68 Bảng 2.12 Kết quả kiểm tra tính HKC TT10K8 68 Bảng 2.13 Thông số hình học mảnh dao HKC TT10K8 71 Bảng 2.14 Thông số hình học mảnh dao lắp lên thân dao 71 Bảng 2.15 Kết quả kiểm tra thông số hình học mảnh dao HKC 71 Bảng 3.1 Đặc tính kỹ thuật của máy tiện CNC PLG-42 80 Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật của thiết bị đo độ nhám POCKETSURF (Mỹ) 82 Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật của thiết bị đo lực chiều MTA-400 Futek (Mỹ) 83 Bảng 3.4 Bảng thiết kế thí nghiệm và kết quả đo độ nhám 89 Bảng 3.5 Kết quả tính toán mô hình hồi quy bậc của hàm Ra1 89 Bảng 3.6 Kết quả phân tích phương sai của hàm Ra1 90 viii Bảng Phân tích phương sai của hàm ln hs Từ kết quả Bảng Bảng ta có nhận xét: - Giá trị p của ln v , ln s , ln t đều nhỏ so với , chứng tỏ các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả đầu - Giá trị p của CtPt = 0,821 > tức sự có mặt của CtPt khơng có ảnh hưởng đáng kể đến hs - R sq = 0,9858 R sq(adj ) = 0,9764 lớn 0,9 chứng tỏ mô hình tìm được khá khớp so với dữ liệu - Lack of Fit: Là yếu tố quan trọng để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy Giá trị p của yếu tố 0,063 > có nghĩa mơ hình phù hợp với dữ liệu Từ kết quả cột coef Bảng ta có phương trình hồi quy (3.6) có dạng: lnY = -1,731 + 0,090lnv + 0,075lns + 0,049lnt Kết quả xây dựng được phương trình hàm số mũ biểu diễn quan hệ giữa các thông số chế độ cắt với mòn theo mặt sau dụng cụ sau: hs 0,1771.v0,090 s0,075 t 0,049 (mm) Kết quả tính toán mô hình hồi quy mô tả quan hệ giữa chế độ cắt và các thành phần lực cắt 3.1 Xây dựng mô hình hồi quy mô tả quan hệ giữa chế độ cắt và các thành phần lực cắt Px Bảng Ước lượng ảnh hưởng và hệ số của hàm ln Px Bảng Phân tích phương sai của hàm ln Px 135 Từ kết quả Bảng ta có nhận xét: - Giá trị p của ln v , ln s , ln t đều nhỏ so với , chứng tỏ các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả đầu - Giá trị p của CtPt = 0,066 > tức mức sự có mặt của CtPt khơng có ảnh hưởng đáng kể đến Px - R sq = 0,9842 R sq(adj ) = 0,9736 lớn 0,9 chứng tỏ mô hình tìm được khá khớp so với dữ liệu - Lack of Fit: Là yếu tố quan trọng để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy Giá trị p của yếu tố 0,214 > có nghĩa mơ hình phù hợp với dữ liệu Từ kết quả cột coef Bảng ta có phương trình hồi quy mô tả quan hệ giữa chế độ cắt các thành phần lực cắt Px có dạng: lnY = 4,7311 - 0,0141lnv + 0,0531lns + 0,0838lnt Kết quả xây dựng được phương trình hàm số mũ biểu diễn quan hệ giữa các thông số chế độ cắt với thành phần lực cắt Px sau: Px 113, 4088.v0,0141.s0,0532 t 0,0838 (N) 3.2 Xây dựng mô hình hồi quy mô tả quan hệ giữa chế độ cắt và các thành phần lực cắt Py Bảng Ước lượng ảnh hưởng và hệ số của hàm ln Py Bảng Phân tích phương sai của hàm ln Py Từ kết quả Bảng ta thấy rằng: 136 - Giá trị p của ln v , ln s , ln t đều nhỏ so với , chứng tỏ các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả đầu - Giá trị p của CtPt = 0,066 > tức mức sự có mặt của CtPt khơng có ảnh hưởng đáng kể đến Py - R sq = 0,9842 R sq(adj ) = 0,9775 lớn 0,9 chứng tỏ mô hình tìm được khá khớp so với dữ liệu - Lack of Fit: Là yếu tố quan trọng để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy Giá trị p của yếu tố 0,942 > có nghĩa mô hình phù hợp với dữ liệu Từ kết quả cột coef Bảng ta có phương trình hồi quy mô tả quan hệ giữa chế độ cắt các thành phần lực cắt Py có dạng: lnY = 5,00037 - 0,0151lnv + 0,05407lns + 0,08569lnt Kết quả xây dựng được phương trình hàm số mũ biểu diễn quan hệ giữa các thông số chế độ cắt với thành phần lực cắt Py sau: Py 148, 413.v 0,0151.s 0,0541.t 0,0859 (N) 3.3 Xây dựng mô hình hồi quy mô tả quan hệ giữa chế độ cắt và các thành phần lực cắt Pz Bảng Ước lượng ảnh hưởng và hệ số của hàm ln Pz Bảng 10 Phân tích phương sai của hàm ln Pz Từ kết quả Bảng 10 cho thấy rằng: - Giá trị p của ln v , ln s , ln t đều nhỏ so với , chứng tỏ các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả đầu - Giá trị p của CtPt = 0,603 > tức mức sự có mặt của CtPt khơng có ảnh hưởng đáng kể đến Pz - R sq = 0,9872 R sq(adj ) = 0,9786 lớn 0,9 chứng tỏ mô hình tìm được khá khớp so với dữ liệu - Lack of Fit: Là yếu tố quan trọng để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy Giá trị p của yếu tố 0,118 > có nghĩa mơ hình phù hợp với dữ liệu 137 Từ kết quả cột coef Bảng ta có phương trình hồi quy mơ tả quan hệ giữa chế độ cắt các thành phần lực cắt Pz có dạng: lnY = 5,00037 - 0,00935lnv + 0,03134lns + 0,07278lnt Kết quả xây dựng được phương trình hàm số mũ biểu diễn quan hệ giữa các thông số chế độ cắt với thành phần lực cắt Pz sau: Pz 340,658.v0,00935 s0,0313 t 0,07278 (N) 138 PHỤ LỤC Giới thiệu phần mềm mô phỏng tiện SWANSOFT CNC Đo kiểm kích thước phơi Nút đóng cửa máy Bảng điều khiển Nút chọn gốc tọa độ phôi, vị trí phôi, làm mát, dạng đồ gá Nút chọn dao Bảng điều khiển Hình Giao diện phần mềm mô phỏng máy tiện - SSCNC Phần mềm SWANSOFT CNC Simulation (SSCNC) phần mềm mô phỏng cách trực quan hoạt động của máy CNC thực tế, được ứng dụng rộng rãi việc giảng dạy CNC các trường đại học, mặt khác cũng hỗ trợ đắc lực cho việc nghiên cứu khoa học của bậc sau đại học mà khơng cần phải có máy CNC thực Nếu sử dụng tốt SSCNC, ta sử dụng tốt phần mềm CNC thực tế thực hiện gia cơng các chi tiết SSCNC mô phỏng hoạt động của nhiều hệ điều hành CNC được sử dụng phổ biến như: FANUC, SIMUMERIK, MITSUBISHI mơ phỏng hoạt động của máy phay, máy tiện cả trung tâm phay - tiện, báo lỗi phần lập trình chưa chính xác, dao cắt lẹm vào biên dạng chi tiết 139 a- Bảng điều khiển Hình Giao diện bảng điều khiển Chèn các ký tự phía của các phím Nhập xóa dữ liệu cũ Xóa dữ liệu tại vị trí trỏ chương trình Chèn dữ liệu nhập vào chương trình Hiển thị chương trình hiện tại Hiển thị vị trí trục chính Xóa dữ liệu nhập Cài đặt các thông số cho máy Kết thúc câu lệnh chương trình Reset chương trình b - Bảng điều khiển Hình Giao diện bảng điều khiển 140 c- Các phím chức của máy tiện FUNUC OiT * Một số phím chức bản : Nút mở nguồn Nút điều chỉnh vị trí bàn máy với lượng dịch chuyển nhỏ Nút tắt nguồn Nút bật/ tắt chế độ làm mát Nút dừng khẩn cấp Tạm dừng trục chính (Emergency) Nút cho máy về chế độ sẵn sàng nhập chương trình Tiếp tục quay trục chính Chế độ hiệu chỉnh chương trình Nút khởi quay trục chính Chế độ chạy từng câu lệnh Trục chính quay thuận chiều kim đồng hồ Chế độ chạy tự động (Auto) Trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ Chế độ điều chỉnh các trục về điểm chuẩn Vị trí dao hiện hành Nút điều chỉnh vị trí bàn máy với lượng dịch chuyển lớn 141 PHỤ LỤC Mảnh dao HKC TT10K8 sau thiêu kết Hình Phôi mảnh dao HKC TT10K8 sau thiêu kết So sánh mảnh dao HKC TT10K8 với một số mảnh dao nước ngoài (a) (b) (c) (d) Hình So sánh mảnh dao HKC TT10K8 với một số mảnh dao nước ngoài (a) Phôi mảnh dao HKC TT10K8 sau thiêu kết (b) Mảnh dao HKC TT10K8 hoàn chỉnh (c) Mảnh HKC của hãng Sandvik (d) Mảnh HKC của hãng Kenamental Mẫu thử tính HKC TT10K8 (b) (a) Hình Mẫu HKC TT10K8 trước thiêu kết (a) sau thiêu kết thử tính (b) 142 Tổ chức tế vi của HKC TT10K8 chế tạo Việt Nam Hình Tổ chức tế vi HKC TT10K8 với thời gian nghiền trộn 60 giờ (1000x) 143 Hình Tổ chức tế vi HKC TT10K8 với thời gian nghiền trộn 68 giờ (1000x) 144 Hình Tổ chức tế vi HKC TT10K8 với thời gian nghiền trộn 72 giờ (1000x) 145 Mẫu thí nghiệm thép không gỉ SUS304 (a) (c) (b) Hình 10 Mẫu thép SUS304 có prơphin cong lồi (a), thẳng (b), cong lõm (c) Kiểm tra độ nhám chi tiết gia công Hình 11 Đo nhám chi tiết prôphin cong lồi Hình 12 Đo nhám chi tiết prôphin cong lõm 146 Một số hình ảnh kiểm tra mòn Hình 13 Hình ảnh mòn mặt trước mảnh dao TT10K8 Hình 14 Hình ảnh mòn mặt sau mảnh dao TT10K8 147 Một số hình ảnh thực nghiệm đo độ chính xác kích thước Hình 15 Kiểm tra độ chính xác kích thước chi tiết bằng thép không gỉ SUS304 Một số hình ảnh thực nghiệm đo lực cắt Hình 16 Thiết bị đo lực cắt thành phần MTA-400 (Futek- USA) Hình 17 Đo lực tiện prôphin cầu lồi Hình 18 Đo lực tiện prôphin cầu lõm 148 Hình 19 Nghiên cứu sinh kiểm tra mẫu thí nghiệm 149 ... cạnh hợp kim cứng chế tạo Việt Nam gia công thép không gỉ SUS304 máy tiện CNC cần thiết nhằm xây dựng được phương pháp lựa chọn tối ưu vật liệu, hình dạng hình học mảnh dao thay. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN CHÍ CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CẮT CỦA MẢNH DAO THAY THẾ NHIỀU CẠNH HỢP KIM CỨNG CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM KHI GIA CÔNG THÉP KHÔNG GỈ SUS304. .. 1: ĐẶC ĐIỂM GIA CÔNG THÉP KHÔNG GỈ TRÊN MÁY TIỆN CNC BẰNG MẢNH DAO HỢP KIM CỨNG 1.1 Đặc điểm tiện CNC 1.1.1 Prôphin chi tiết gia công tiện Gia công prôphin những đặc trưng quan