1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi so sánh Pháp luật đại cương

3 6,1K 148

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 146,94 KB

Nội dung

So sánh quy phạm PL và quy phạm XH : Cơ chế thực hiện Được bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế của NN Dựa trên tinh thần tự nguyện Nội dung Các chủ thể kiềm chế không tiến hành những hàn

Trang 1

1. So sánh quy phạm PL và quy phạm XH :

Cơ chế thực hiện Được bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế của NN Dựa trên tinh thần tự nguyện

Nội dung Các chủ thể kiềm

chế không tiến hành những hành động mà PL cấm

Các chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp

lý bằng hành động tích cực

Cách chủ thể PL thực hiện quyền chủ thể của mình

Nhà nước thông qua các

cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể PL thực hiện những quy định của PL

Dạng hành vi Không hành động Hành động Hành động or k hành

động

Hành động

Chủ thể thực

hiện

Mọi chủ thể thực hiện nghĩa vụ 1 cách thụ động

Mọi chủ thể thực hiện nghĩa vụ bằng hành động tích cực

Mọi chủ thể có thể thực hiện or không theo ý chí của mình

Các cơ quan nhà nước

Tiêu chí

SS

Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gián tiếp Lỗi vô ý do quá tự

tin

Lỗi vô ý do cẩu thả

Về mặt

lý trí

Chủ thể vi phạm nhận

thức rõ hành vi của

mình là nguy hiểm cho

xã hội và thấy trước

hậu quả nguy hiểm

cho xã hội do hành vi

của mình gây ra

chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi vi phạm của mình là nguy hiểm cho xã hội và thấy trước hậu quả nguy hiểm cho

xã hội do hành vi của mình gây ra

chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành

vi của mình gây ra

khinh suất, cẩu thả nên chủ thể vi phạm không nhận

thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra mặc dù có thể hoặc cần phải thấy trước hậu quả đó

Về mặt

ý chí

chủ thể vi phạm mong

muốn hậu quả xảy ra

chủ thể tuy không mong muốn hậu quả xảy ra nhưng lại có thái độ bàng quang để mặc cho hậu quả xảy ra

chủ thể không mong muốn hậu quả xảy ra và tin tưởng rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được

không đặt ra vấn đề ý chí

Trang 2

Giống nhau Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

Dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội

Khác nhau Chứa đựng qui tắc xử sự chung Chứa qui tắc xử sự cụ thể

Áp dụng nhiều lần Áp dụng một lần

Áp dụng cho mọi chủ thể Áp dụng cho một chủ thể xác định

Hình thức: Luật, VB dưới luật Hình thức: Bản án, quyết định…

Giống

nhau

Đều là quy tắc xử sự chung cho tất cả mọi người

Đều điều chỉnh các mối quan hệ xã hội mà quy phạm đó hướng tới

Khác nhau được điều chỉnh bằng sự cưỡng chế của

nhà nước (phạt, tù đầy )

được đảm bảo thực hiện trên cơ sở cộng đồng

và dư luận xã hội (lên án, phỉ nhổ, khinh bỉ ) hình thành do sự định hướng, ý trí của

nhà nước

được hình thành từ phong tục tập quán, thói quen, truyền thống, dân tộc, vùng miền

Phạm vi điều chỉnh thường rộng hơn ( cả

nước, cả tỉnh, cả vùng )

có thế chỉ có giá trị ở một vùng nào đó ( ở nơi này là phù hợp, nơi khác không phù hợp )

Giống nhau Là công cụ điều chỉnh mối quan hệ XH

Gồm các quy tắc xử sự chung

Được thực hiện nhiều lần trong đời sống

Khác

nhau

Con đường hình

thành

Thông qua xây dựng pháp lý nhà

nước

Niềm tin của con người vào sức mạnh huyền bí của LL siêu nhiên

Cơ chế thực hiện được điều chỉnh bằng sự cưỡng chế

của nhà nước (phạt, tù đầy )

được đảm bảo thực hiện trên niềm tin tâm

linh và cơ chế tâm lý

Ý chí Thể hiện ý chí của NN Thể hiện mong muốn, nguyện vọng của con

người về cuộc sống

Trang 3

Thời gian hình

thành

Khi có NN Trong mọi giai đoạn lịch sử

Ngày đăng: 26/11/2017, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w