Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
http://hoahoc.ucoz.com HOÁ TIN Vấn đề 1: Làm quen với phầnmềm Crocodile Chemistry (Getting started with Crocodile Chemistry software) 1. Sửdụng những bộ bài học (Using lesson kits) Hiện tại, các bộ bài học đã được kiểm tra toàn bộ với sựhướngdẫn và cách sắp xếp rõ ràng hơn. Giờ đây chúng được thiết kế để sửdụng trên toàn bộ màn hình máy tính với nền màu trắng. Mười bộ bài học đã được thêm vào mục “làm quen” trong phần nội dung giúp chúng ta dễ dàng học những điều cơ bản của phầnmềm này. _ Trong mỗi bộ bài học bạn đều có thể: + nhấp vào nút “m” ở góc trái phía trên màn hình để phóng to hoặc thu nhỏ. + nhấp vào các dấu mũi tên để đọc các chỉ dẫn và làm theo từng bước. http://hoahoc.ucoz.com 1 http://hoahoc.ucoz.com Các bộ bài học luôn luôn có 2 nút pause và reload nằm ở góc dưới bên phải màn hình. Ta có thể kéo chiếc cốc ra màn hình hay kéo vào lại. 2. Thao tác trên các đối tượng (Using parts) Phần này hướngdẫn bạn các thao tác cơ bản như cách chọn, quay, sao chép, dán đối tượng và sửdụngphần “help” _ Cách chọn một đối tượng: nhấp vào bất cứ chỗ nào trên đối tượng, bạn sẽ thấy một đường viền nét đứt hình chữ nhật, màu xám xung quanh đối tượng đó cho biết đối tượng đã được chọn. http://hoahoc.ucoz.com 2 http://hoahoc.ucoz.com _ Quay đối tượng: vòng tròn nhỏ màu xám ở trên chiếc cốc (nằm ngoài đường viền chữ nhật) là nút quay (rotation handle), kéo nút này theo cung tròn quanh chiếc cốc để quay nó theo hướng bạn muốn. Luôn luôn có một thanh công cụ xuất hiện cạnh mỗi đối tượng cho phép thực hiện các lệnh trên đối tượng đó như: di chuyển đối tượng, xem thông tin chi tiết về phản ứng, hiển thị nguyên tử của các chất chứa trong dụng cụ, … + Biểu tượng trên cùng của thanh công cụ cho phép di chuyển đối tượng theo ý người sửdụng bằng cách giữ và rê chuột. + Các nút khác nhau trên thanh công cụ cho phép xem một số thông tin về chất đựng trong cốc hay phản ứng xảy ra trong cốc như: những chi tiết về phản ứng, nguyên tử của các chất trong cốc như thế nào, dán nhãn cho cốc, … http://hoahoc.ucoz.com 3 http://hoahoc.ucoz.com Ví dụ: hiện tại ta chưa bỏ hoá chất gì vào cốc, nghĩa là trong cốc có không khí (thành phần chính là N 2 và O 2 ) khi bấm vào nút “atom viewer” ta sẽ thấy hình ảnh các nguyên tử nitơ và oxi trong cốc. Khi muốn xem thông tin chi tiết về phản ứng, ta có thể xem phương trình phản ứng ở dạng ion hay phương trình với tên chất cụ thể hay phương trình hoá học (viết dưới dạng kí hiệu hoá học của các nguyên tố) bằng cách nhấp chọn tương ứng như trên hình minh hoạ dưới đây. Có thể xem thông tin chi tiết về phản ứng dưới dạng phương trình ion hay phương trình với tên chất cụ thể hay phương trình hoá học bằng cách nhấp chọn tương ứng như sau: + Nút dưới cùng của thanh công cụ là menu (hoặc có thể gọi bằng cách nhấp chuột phải), khi nhấp vào nút này một cửa sổ hiện ra cho phép ta thực hiện các lệnh tương ứng. http://hoahoc.ucoz.com 4 http://hoahoc.ucoz.com + Bạn có thể bấm chọn “help” trong menu để tìm thêm các giúp đỡ cho phần này. _ Sao chép và dán đối tượng: để con trỏ trên đối tượng, bấm chuột phải, chọn lệnh “copy” rồi để con trỏ ở vị trí trống trên màn hình mà bạn muốn dán đối tượng vừa được sao chép, nhấp chuột phải, chọn “paste” ta được một đối tượng mới giống đối tượng đang làm việc. http://hoahoc.ucoz.com 5 http://hoahoc.ucoz.com Khi muốn bỏ đối tượng, để con trỏ trên đối tượng, nhấp chuột phải, chọn “delete”. 3. Sửdụng các công cụ trình diễn (Using presentations parts) Bấm chọn “using presentations parts” trong phần “getting started” màn hình sẽ hiện ra như sau http://hoahoc.ucoz.com 6 http://hoahoc.ucoz.com Trong phần này chúng ta tìm hiểu cách sửdụng các công cụ trình diễn để hiển thị và điều chỉnh các đối tượng. Ví dụ: Trong hình minh hoạ bên dưới ta thấy một đèn Bunsen, một cái cốc và một lọ bột magie đã được đặt sẵn. http://hoahoc.ucoz.com 7 http://hoahoc.ucoz.com Kéo phần có chữ “number” đến đặt bên cạnh lọ magie. Những phần number này sẽ hiển thị và điều chỉnh tính chất của các chất. Kéo biểu tượng có hình mục tiêu nhắm bắn đến lọ magie. Nhấp chọn “property” và chọn “Mass”, ta sẽ thấy khối lượng bột magie được hiển thị. Ta có thể tăng hay giảm khối lượng bột magie bằng cách bấm vào mũi tên. Hoặc ta có thể thực hiện thao tác thay đổi giá trị khối lượng Mg đơn giản hơn bằng cách nhấp chuột lên con số chỉ giá trị khối lượng Mg trên lọ và sửa trực tiếp giá trị này (gõ giá trị mới) Tương tự như vậy, ta có thể thiết lập phần thông số để hiển thị nhiệt độ của cốc. http://hoahoc.ucoz.com 8 http://hoahoc.ucoz.com Ta chú ý rằng ô number nào được chọn rồi thì các dấu mũi tên sẽ biến mất vì nó là một thuộc tính chỉ đọc mà có thể chỉ được đo và không sửa đổi. Kéo lọ bột Mg vào cốc (thao tác này được hiểu là bỏ một ít bột Mg vào cốc) Tiếp theo ta bật đèn Bunsen lên bằng cách kéo nút trượt theo hướng lên trên. Chú ý xem nhiệt độ của cốc sẽ thay đổi như thế nào khi ta kéo nút trượt này. Ta có thể theo dõi các tính chất của Mg trong cốc lúc này bằng cách chọn property và nhấp chọn tính chất muốn xem. http://hoahoc.ucoz.com 9 http://hoahoc.ucoz.com Các edit box có thể được sửdụng để thay đổi các thuộc tính dạng chuỗi hay dạng văn bản. Tương tự bạn có thể nhấp vào drop-down list, check box, … để tìm hiểu thêm. 4. Vẽ đồ thị (Plotting a graph) Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu cách minh hoạ bằng đồ thị dựa trên các tính chất được mô phỏng. Ví dụ: Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của pH theo thể tích trong phản ứng giữa NaOH và HCl. Thí nghiệm: Cho từ từ dd HCl nồng độ C 1 từ burette vào cốc đựng V (ml) NaOH nồng độ C 2 và theo dõi sự thay đổi độ pH của dung dịch. http://hoahoc.ucoz.com 10 [...]... cụ http://hoahoc.ucoz.com 15 http://hoahoc.ucoz.com 5 Tạo một thí nghiệm (Setting up an experiment) Thông qua phần này chúng ta sẽ hình dung được cách tạo một thí nghiệm ảo với bộ dụng cụ đã được thiết kế sẵn Trong phần này bộ bài học chọn sẵn cho chúng ta một thí nghiệm đơn giản để hướng dẫn thực hiện là đun cho nước bay hơi rồi làm ngưng tụ lại hơi nước Ta thực hiện các bước như sau: _ Nhấp, giữ... các nguyên tử đồng, …) 3 Sựdẫn điện của hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị và kim loại Ionic, covalent and matallic (conductivity) Trong phần này ta lần lượt khảo sát tính dẫn điện của hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị và kim loại Ta làm các bước như sau: _ Chọn nhóm chất muốn khảo sát _ Cho lần lượt các chất vào chậu (đã gắn sẵn 2 điện cực nối với bóng đèn thông qua dây dẫn) _ Đổ nước vào _ Quan... tượng chữ i trên thanh công cụ của 2 điện cực _ Bạn có thể tăng tốc độ của phản ứng để xem kết quả nhanh hơn tương tự đã hướng dẫn ở trên Vấn đề 2: Phân loại chất (Classifying Materials) http://hoahoc.ucoz.com 22 http://hoahoc.ucoz.com 1 Chuyển động của nguyên tử (Atomic animations) Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu xem các nguyên tử và phân tử thay đổi như thế nào trong các phản ứng đơn giản Sau khi... sáng chứng tỏ dung dịch chất đó dẫn điện) Ví dụ: + chọn KNO3 (potassium nitrate) và sắt • KNO3 http://hoahoc.ucoz.com 28 http://hoahoc.ucoz.com Đèn sáng → kết luận: dung dịch KNO3 dẫn điện • Fe Ta thấy Fe không tan trong nước, không có sự điện li ra ion nên không tạo thành dòng điện (đèn không sáng) Sau khi thử lần lượt với ba nhóm chất ta rút ra kết luận hợp chất ion dẫn điện khi chúng được hoà tan... giác rồi sau đó ngưng tụ và được thu lại trong cốc Bạn có thể tăng tốc độ của phản ứng để xem kết quả nhanh hơn bằng cách kéo nút trượt chỉ thời gian nằm ở trên thanh công cụ ứng dụng 6 Điện hoá học (Electrochemistry) Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu cách thiết lập một thí nghiệm đơn giản về sự điện phân, trong đó một thanh than chì sẽ được mạ bằng bạc Ta thực hiện các bước sau: _ Nhấp chuột vào... tượng bình ngưng và đặt nó bên tay phải bình tam giác _ Nối ống dẫn giữa bình tam giác và ống ngưng tụ: nhấp chuột vào hình dấu hình vuông nhỏ, màu đen ở đầu ống thuỷ tinh gắn ở nút chai kéo đến đầu ống ngưng tụ http://hoahoc.ucoz.com 17 http://hoahoc.ucoz.com (con trỏ chuột chuyển thành dấu cộng) hoặc làm ngược lại, bạn sẽ thấy một ống dẫn màu cam theo dấu trỏ chuột nối bình tam giác và ống ngưng tụ... dung dịch NaOH là bazơ mạnh nên giá trị pH mà ta thấy trên đồ thị là 14 http://hoahoc.ucoz.com 12 http://hoahoc.ucoz.com + Chọn giá trị biểu diễn trên trục x: nhấp chuột vào nút có hình mũi tên màu đen hướng xuống, chọn “specific part property”, sau đó kéo biểu tượng hình mục tiêu lên burette cho máy hiểu ta chọn giá trị biểu diễn ở trục x là của dung dịch HCl Nhấp chuột vào property, chọn volume (thể... http://hoahoc.ucoz.com 23 http://hoahoc.ucoz.com Chúng ta thực hiện phản ứng như sau: _ Đổ dung dịch NaCl vào cốc _ Cho tiếp dung dịch AgNO3 vào cốc, phản ứng xảy ra Ta quan sát sự chuyển động của các ion sau phản ứng Xem phần hiển thị nguyên tử và so sánh với phương trình phản ứng http://hoahoc.ucoz.com 24 http://hoahoc.ucoz.com _ Ta có thể xem chi tiết phản ứng bằng cách nhấp vào dấu mũi tên đen và chọn dạng hiển thị... vào nút “empty” trên thanh công cụ cạnh chiếc cốc rồi cho hoá chất mới vào thực hiện phản ứng khác http://hoahoc.ucoz.com 25 http://hoahoc.ucoz.com 2 Nguyên tố và hợp chất (Elements and compounds) Trong phần này chúng ta sẽ xem xét sự khác nhau giữa nguyên tố và hợp chất bằng cách quan sát cấu trúc nguyên tử trong: đồng xu làm bằng đồng, muối hột, chì, liti clorua và chì sunfua _ Lần lượt cho các mẩu... và ống ngưng tụ lại với nhau _ Đặt một chiếc cốc ở đầu dưới của ống ngưng tụ và đặt đèn Bunsen ở dưới bình tam giác _ Đun sôi nước bằng đèn Bunsen: kéo nút trượt hình vuông cạnh đèn Bunsen (tương tự ở phần trên) nhưng chỉ kéo nút trượt khoảng 1/5 khoảng cách trên thanh trượt Chú ý rằng nếu bạn đặt mức lửa của đèn Bunsen quá cao (kéo nút trượt lên quá cao) thì áp suất trong bình có thể quá lớn và đẩy . các đối tượng (Using parts) Phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản như cách chọn, quay, sao chép, dán đối tượng và sử dụng phần “help” _ Cách chọn một. bài học đã được kiểm tra toàn bộ với sự hướng dẫn và cách sắp xếp rõ ràng hơn. Giờ đây chúng được thiết kế để sử dụng trên toàn bộ màn hình máy tính với