Nghị định số 79 2007 QĐ-TTG - Về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 tài liệu, giáo án, bài giảng ,...
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 79/2007/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học” THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, QUYẾT ĐỊNH : Điều Phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học” (sau gọi tắt Kế hoạch hành động quốc gia) với nội dung chủ yếu sau đây: I MỤC TIÊU Mục tiêu cụ thể từ đến năm 2010: a) Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học cạn: - Củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống rừng đặc dụng (góp phần đạt tỷ lệ che phủ rừng 42 - 43%); - Phục hồi 50% diện tích rừng đầu nguồn bị suy thối; - Bảo vệ có hiệu lồi động vật, thực vật quý, hiếm, nguy cấp có nguy bị tuyệt chủng; - Ba khu bảo tồn thiên nhiên công nhận khu di sản thiên nhiên giới khu dự trữ sinh giới năm khu bảo tồn thiên nhiên công nhận di sản ASEAN b) Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học vùng đất ngập nước biển: - Nâng tổng diện tích khu bảo tồn đất ngập nước biển có tầm quan trọng quốc tế quốc gia lên 1,2 triệu ha; - Phục hồi 200.000 rừng ngập mặn; - Xây dựng năm (05) khu đất ngập nước đủ tiêu chuẩn, điều kiện để công nhận khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (khu Ramsar) c) Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học nông nghiệp: Cơng bố, hồn thiện hệ thống bảo tồn nhằm bảo tồn có hiệu giống trồng, vật nuôi, vi sinh vật nông nghiệp địa, quý, hiếm, có giá trị kinh tế - xã hội cao d) Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật: - Xây dựng phát triển mơ hình sử dụng bền vững tài ngun sinh vật; kiểm sốt, phòng ngừa, ngăn chặn loại trừ việc khai thác, kinh doanh, tiêu thụ động thực vật hoang dã quý, hiếm, nguy cấp; - Kiểm soát, đánh giá ngăn chặn loại sinh vật lạ xâm lấn; - Kiểm định 100% giống, loài, nguồn gen sinh vật nhập đ) Tăng cường lực quản lý nhà nước đa dạng sinh học an toàn sinh học: - Kiện toàn tăng cường lực quản lý nhà nước cho hệ thống tổ chức, cho quan đầu mối quốc gia quan có thẩm quyền hệ thống đa dạng sinh học an toàn sinh học, đáp ứng nhu cầu quản lý hai lĩnh vực này; - Xây dựng hoàn thiện hệ thống chế, sách văn quy phạm pháp luật quản lý đa dạng sinh học an toàn sinh học; - Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, trọng đào tạo xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học quản lý an toàn sinh học; - Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững đa dạng sinh học; phấn đấu có 50% dân số thường xuyên tiếp cận thông tin đa dạng sinh học, an toàn sinh học tham gia ý kiến việc định cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học; - Bảo đảm 100% sinh vật biến đổi gen sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen phép lưu hành thị trường qua đánh giá rủi ro Việt Nam, dán nhãn bị theo dõi, giám sát theo quy định pháp luật 3 Định hướng đến năm 2020: a) Bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững đa dạng sinh học nguồn gen, loài sinh vật hệ sinh thái phong phú Việt Nam; quản lý an tồn sinh học cách có hiệu để bảo vệ sức khỏe nhân dân, môi trường đa dạng sinh học; có đóng góp thiết thực vào công tác bảo tồn phát triển đa dạng sinh học khu vực toàn cầu; thực đầy đủ cam kết quốc tế đa dạng sinh học an toàn sinh học mà Việt Nam thành viên; b) Hoàn thiện hệ thống tổ chức, chế, sách văn quy phạm pháp luật quản lý đa dạng sinh học an toàn sinh học nước ta; c) Hoàn chỉnh hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên (trên cạn, đất ngập nước biển); phục hồi 50% hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, nhạy cảm bị phá huỷ II CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học cạn: a) Xây dựng hệ thống phân hạng thống cho khu rừng đặc dụng; thực rà soát, quy hoạch phát triển hệ thống rừng đặc dụng; triển khai áp dụng mơ hình quản lý rừng bền vững; b) Tiếp tục thực có hiệu Dự án trồng triệu rừng, (theo Nghị số 73/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 khoá XI, kỳ họp thứ 10 điều chỉnh tiêu, nhiệm vụ Dự án trồng triệu rừng), đặc biệt tập trung vào khu rừng đầu nguồn bị suy thoái hệ sinh thái nhạy cảm; c) Xây dựng đề cử khu bảo tồn thiên nhiên đủ tiêu chuẩn để công nhận khu di sản thiên nhiên giới, khu dự trữ sinh giới di sản ASEAN; d) Áp dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái bảo vệ đa dạng sinh học; xây dựng hành lang đa dạng sinh học khu bảo tồn bảo tồn trang trại phù hợp với điều kiện Việt Nam; đ) Quy hoạch hệ thống bảo tồn chuyển vị theo vùng lãnh thổ (Đông Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ) triển khai xây dựng số vùng theo quy hoạch; e) Phát triển hình thức bảo tồn chuyển vị, đặc biệt loài động vật, thực vật đặc hữu, quý, hiếm; trọng nhân nuôi gieo trồng số lồi động vật, thực vật q, hiếm, có giá trị kinh tế - xã hội cao; g) Xác định lồi nguy cấp có nguy tuyệt chủng để thực bảo tồn chuyển vị theo quy hoạch 4 Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học vùng đất ngập nước biển: a) Xây dựng, phát triển quản lý hệ thống khu bảo tồn đất ngập nước biển: - Xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quốc gia cấp tỉnh quản lý tổng hợp dải ven biển; - Xây dựng thực quy hoạch khu bảo tồn đất ngập nước biển, trọng phân khu chức vùng đệm; xây dựng thực kế hoạch bảo tồn cho khu; - Điều tra, khảo sát, lập hồ sơ đề nghị công nhận khu bảo tồn đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (khu Ramsar) b) Phục hồi phát triển hệ sinh thái đất ngập nước biển: - Phục hồi phát triển rạn san hô, bãi cỏ biển quan trọng; - Điều tra, đánh giá trạng rừng ngập mặn; xây dựng thực kế hoạch phục hồi phát triển khu rừng ngập mặn ven biển có tầm quan trọng việc phòng hộ; - Phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước vùng dễ bị tổn thương môi trường Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học nông nghiệp: a) Điều tra, kiểm kê, đánh giá nguồn gen trồng, vật nuôi, vi sinh vật nông nghiệp; b) Xây dựng, thực chương trình bảo tồn phát triển đa dạng sinh học nông nghiệp; c) Xây dựng triển khai áp dụng mơ hình bảo tồn phát triển loài trồng, vật nuôi địa quý, hiếm; d) Áp dụng công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ sinh học để bảo tồn phát triển đa dạng sinh học nông nghiệp Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật: a) Sử dụng bền vững tài nguyên gỗ lâm sản gỗ: - Kiểm kê, đánh giá trạng, khai thác sử dụng tài nguyên gỗ lâm sản gỗ, trọng nguồn dược liệu cảnh; áp dụng công nghệ tiên tiến để chế biến lâm sản nhằm tăng giá trị sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; - Xây dựng thực Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển bền vững lâm sản gỗ; - Xây dựng, triển khai thực hiện, tổng kết phổ biến áp dụng mơ hình phát triển bền vững lâm sản; - Nghiên cứu, ứng dụng phát triển tri thức địa, đặc biệt cây, làm thuốc nghề chế biến lâm sản gỗ truyền thống b) Sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước biển: - Áp dụng phương thức bảo vệ sử dụng khôn khéo vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế quốc gia; - Xây dựng triển khai thực mơ hình quản lý tổng hợp tài ngun đất ngập nước biển phù hợp với tập quán cộng đồng địa phương; - Xây dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên - môi trường đa dạng sinh học vùng đất ngập nước vùng biển quan trọng c) Ngăn chặn, kiểm soát xử lý nghiêm việc khai thác, buôn bán sử dụng trái phép tài nguyên sinh vật: - Kiểm soát chặt chẽ xử lý nghiêm việc khai thác, kinh doanh sử dụng trái phép tài nguyên sinh vật, đặc biệt động vật hoang dã, gỗ san hô; - Loại bỏ việc sử dụng phương thức khai thác tài nguyên sinh vật mang tính huỷ diệt việc phá huỷ hệ sinh thái nhạy cảm; - Thực đồng biện pháp kiểm sốt bn bán lồi động vật, thực vật q, hiếm, nguy cấp có nguy tuyệt chủng cao d) Quản lý kiểm sốt chặt chẽ lồi sinh vật lạ xâm lấn: - Điều tra thống kê loài sinh vật lạ xâm lấn; - Xây dựng thực chiến lược phòng ngừa, kiểm sốt sinh vật lạ xâm lấn xử lý cố sinh vật lạ xâm lấn gây đ) Phát triển du lịch sinh thái: - Điều tra, đánh giá tiềm quy hoạch mạng lưới du lịch sinh thái toàn quốc; - Xây dựng mơ hình du lịch sinh thái số khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, ưu tiên vườn quốc gia Cát Bà, Phong Nha - Kẻ Bàng, Cát Tiên, Phú Quốc khu bảo tồn thiên nhiên Cần Giờ; - Đề xuất thực giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực du lịch đa dạng sinh học 6 Tăng cường lực quản lý nhà nước đa dạng sinh học kiểm soát sinh vật biến đổi gen, sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen để bảo vệ có hiệu sức khoẻ nhân dân, môi trường đa dạng sinh học: a) Thống quản lý nhà nước dạng sinh học an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen Kiện toàn tăng cường lực quản lý nhà nước cho hệ thống tổ chức, cho quan đầu mối quốc gia quan có thẩm quyền hệ thống đa dạng sinh học an toàn sinh học Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước đa dạng sinh học an toàn sinh học; b) Xây dựng, ban hành hoàn thiện hệ thống chế, sách, văn quy phạm pháp luật quản lý đa dạng sinh học, nội dung bảo tồn đa dạng sinh học cần cân nhắc thấu đáo ký phê duyệt quy hoạch, kế hoạch dự án phát triển kinh tế - xã hội; c) Xây dựng, ban hành hoàn thiện hệ thống chế, sách, văn quy phạm pháp luật quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; d) Xây dựng tăng cường tiềm lực, sở vật chất kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực cho công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực công nghệ sinh học đại an toàn sinh học; nghiên cứu tạo ra, sử dụng quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen, sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen Nghiên cứu sở khoa học xây dựng hướng dẫn kỹ thuật phục vụ việc đánh giá rủi ro, phân loại mức độ rủi ro quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen Nghiên cứu ứng dụng thành công giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến phục vụ bảo tồn phát triển đa dạng sinh học an toàn sinh học; đ) Xây dựng, nâng cấp, hoàn thiện, cấp phép hoạt động đưa vào sử dụng có hiệu hệ thống phòng thí nghiệm, có phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia có đủ lực phân tích, đánh giá rủi ro xác định chuẩn xác sinh vật biến đổi gen sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; e) Xây dựng, đưa vào hoạt động thống quản lý hệ thống sở liệu, thơng tin đa dạng sinh học an tồn sinh học; g) Xây dựng đưa vào sử dụng Trung tâm trao đổi thơng tin an tồn sinh học (Biosafety Clearing House) 7 III CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH Kiện toàn tổ chức tăng cường lực cho hệ thống quan quản lý nhà nước đa dạng sinh học an toàn sinh học; hồn thiện hệ thống chế, sách, văn quy phạm pháp luật quản lý đa dạng sinh học an toàn sinh học: a) Kiện toàn tổ chức tăng cường lực cho hệ thống quan quản lý nhà nước, cho quan đầu mối quốc gia quan có thẩm quyền hệ thống đa dạng sinh học an toàn sinh học, đáp ứng nhu cầu quản lý hai lĩnh vực này; b) Rà soát, xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống chế, sách văn quy phạm pháp luật để quản lý có hiệu quả, hiệu lực lĩnh vực đa dạng sinh học an toàn sinh học; c) Thiết lập chế liên bộ, liên vùng để điều phối hoạt động ngành, địa phương quản lý đa dạng sinh học an toàn sinh học; d) Phân cấp hỗ trợ địa phương quản lý đa dạng sinh học an toàn sinh học; đ) Thực lồng ghép nội dung đa dạng sinh học an toàn sinh học vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng phát triển bền vững Áp dụng giải pháp khoa học công nghệ để bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật: a) Tăng cường điều tra, nghiên cứu tài nguyên sinh vật, tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài sinh vật đặc hữu, quý hệ sinh thái đặc thù, nhạy cảm; b) Đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao công nghệ nhằm phát xác định xác sinh vật biến đổi gen, sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; phân tích, đánh giá rủi ro quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng nhằm chia sẻ thông tin chủ động tham gia người dân vào việc bảo vệ đa dạng sinh học quản lý an toàn sinh học: a) Tăng cường công tác tuyên truyên, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật; triển khai mạnh mẽ phong trào toàn dân tham gia bảo vệ đa dạng sinh học; xây dựng tổ chức thường xun chương trình truyền thơng, khoá đào tạo, tập huấn đa dạng sinh học an toàn sinh học; b) Bảo đảm quyền tham gia cộng đồng vào trình thẩm định sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án đầu tư có liên quan đến khu bảo tồn thiên nhiên việc định an toàn sinh học; c) Đa dạng hố mơ hình quản lý, phát triển sử dụng bền vững đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng; phát huy truyền thống gắn bó với thiên nhiên dân tộc Tăng cường đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho đa dạng sinh học an toàn sinh học: a) Bảo đảm chi cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học từ ngân sách nhà nước, trọng đầu tư trực tiếp cho hoạt động bảo tồn, phát triển quản lý đa dạng sinh học; b) Tạo chế thuận lợi để thu hút tổ chức, cá nhân ngồi nước đầu tư, chuyển giao cơng nghệ phục vụ công tác bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học quản lý an tồn sinh học; c) Áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý đa dạng sinh học như: thuế phí khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phí dịch vụ mơi trường, quỹ bảo tồn; d) Lồng ghép nội dung bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học, quản lý an toàn sinh học vào lĩnh vực tài trợ ưu tiên xố đói, giảm nghèo, y tế phát triển nông thôn Tăng cường hợp tác quốc tế đa dạng sinh học an toàn sinh học: a) Tăng cường hợp tác với nước ASEAN việc xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu, tổ chức diễn đàn, mạng lưới trao đổi kinh nghiệm bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học an toàn sinh học; b) Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới; c) Tích cực tham gia thực điều ước, hoạt động quốc tế khu vực đa dạng sinh học an tồn sinh học; d) Đa dạng hố hình thức hợp tác song phương, đa phương với quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực bảo tồn đa dạng sinh học an toàn sinh học, trọng trao đổi kinh nghiệm chuyên gia; đ) Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, chuyển giao công nghệ, tư vấn kỹ thuật đa dạng sinh học an toàn sinh học 9 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Tài nguyên Môi trường: a) Là quan đầu mối quốc gia thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena an tồn sinh học; có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương liên quan tổ chức thực có hiệu quả, tiến độ nội dung Kế hoạch hành động quốc gia, định kỳ hàng năm báo cáo kết lên Thủ tướng Chính phủ; b) Chủ trì thực nội dung Kế hoạch hành động quốc gia liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài ngun Mơi trường Chủ trì xây dựng, phê duyệt trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực số nội dung sau đây: - Đề án kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước đa dạng sinh học an toàn sinh học; - Đề án tăng cường lực quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; - Kế hoạch ngăn chặn kiểm soát sinh vật lạ xâm lấn; - Chương trình tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng đa dạng sinh học an toàn sinh học; - Dự án xây dựng hệ thống sở liệu chia sẻ thông tin đa dạng sinh học an toàn sinh học; - Chương trình hành động đa dạng sinh học phù hợp với vùng lãnh thổ: Đông Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ c) Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập Ban Chỉ đạo liên ngành Bộ trưởng làm Trưởng ban để tổ chức thực Kế hoạch hành động quốc gia Thành phần, quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo Văn phòng giúp việc Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường kiêm Trưởng ban định Các Bộ: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thủy sản, Khoa học Công nghệ, Giáo dục Đào tạo, Văn hóa - Thơng tin, Thương mại, Ngoại giao, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Tổng cục Du lịch, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam: vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm tổ chức thực tốt nội dung liên quan Kế hoạch hành động quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính: có trách nhiệm cân đối, bố trí hướng dẫn sử dụng vốn để thực có hiệu quả, tiến độ nội dung Kế hoạch hành động quốc gia 10 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: có trách nhiệm thực tốt nội dung liên quan đến địa phương Kế hoạch hành động quốc gia, đặc biệt xây dựng thực kế hoạch hành động đa dạng sinh học vùng lãnh thổ địa phương có tính đa dạng sinh học cao Điều Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thực có hiệu quả, tiến độ nội dung “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học” Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng - Đã ký Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - VP BCĐTW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban QH; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đồn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Website Chính phủ, Ban Điều hành 112, Người phát ngôn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Cơng báo; - Lưu: Văn thư, KG (5b) Bình (305b) ... “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau... đa dạng sinh học an toàn sinh học; đ) Thực lồng ghép nội dung đa dạng sinh học an toàn sinh học vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng. .. dân, môi trường đa dạng sinh học; có đóng góp thiết thực vào công tác bảo tồn phát triển đa dạng sinh học khu vực toàn cầu; thực đầy đủ cam kết quốc tế đa dạng sinh học an toàn sinh học mà Việt Nam