1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyet dinh 2361 QD TTg phe duyet chuong trinh bao ve tre em giai doan 2016 2020

6 192 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 155,54 KB

Nội dung

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 2361/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ngày 15 tháng năm 2004; Căn Nghị định số 71/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Căn Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012 - 2020; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 - 2020 (sau gọi Chương trình) với nội dung chủ yếu sau đây: I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu tổng quát: Mọi trẻ em bảo vệ để giảm nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, trọng bảo vệ trẻ em để không bị xâm hại; trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trợ giúp, chăm sóc để phục hồi, hòa nhập cộng đồng có hội phát triển Các mục tiêu cụ thể: a) Giảm tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tổng số trẻ em xuống 5% Giảm tỷ lệ gia tăng số trẻ em bị xâm hại Trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt quản lý có biện pháp can thiệp, trợ giúp kịp thời b) 90% trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trợ giúp, chăm sóc để phục hồi, hòa nhập cộng đồng có hội phát triển II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA CHƯƠNG TRÌNH Trẻ em, ưu tiên trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em vùng dân tộc thiểu số, trẻ em vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn phạm vi tồn quốc III NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH Truyền thông, giáo dục, vận động xã hội nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức kỹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho quyền cấp, tổ chức, gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội thân trẻ em a) Tổ chức chiến dịch truyền thông bảo vệ trẻ em theo chủ đề nhằm thu hút tham gia xã hội bảo vệ trẻ em; b) Nghiên cứu, xây dựng phát triển chương trình, sản xuất tài liệu, sản phẩm truyền thơng bảo vệ, chăm sóc trẻ em; c) Mở rộng hình thức truyền thơng, giáo dục bảo vệ trẻ em phù hợp với nhóm đối tượng, địa bàn dân cư Tổ chức hình thức truyền thơng trực tiếp cộng đồng, trường học kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em thân trẻ em Củng cố hệ thống tổ chức, nhân lực nâng cao lực cho đội ngũ công chức, viên chức, cộng tác viên làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em a) Duy trì nâng cao hiệu hoạt động ban đạo, ban điều hành, nhóm cơng tác liên ngành bảo vệ trẻ em, nhóm trẻ em nòng cốt tỉnh, huyện, xã; củng cố đội ngũ công chức, viên chức làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp, đặc biệt cấp xã; xây dựng thực đề án phát triển đội ngũ cộng tác viên sở đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ trẻ em; b) Nghiên cứu, xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức đào tạo, tập huấn cho đội ngũ công chức, viên chức hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em, thành viên ban đạo, ban điều hành, nhóm cơng tác liên ngành bảo vệ trẻ em cấp, đội ngũ cộng tác viên làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; c) Tổ chức trao đổi, chia sẻ, học tập kinh nghiệm nước nước xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ em, mơ hình tổ chức cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em Phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em chuyên nghiệp, có đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu cần bảo vệ trẻ em a) Xây dựng loại hình sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, bao gồm sở cơng lập sở ngồi cơng lập đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ trẻ em; b) Nghiên cứu, xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, điều kiện thành lập, hoạt động giải thể sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em; c) Xây dựng danh mục tiêu chuẩn, quy trình tiếp nhận cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em Tổ chức tiếp nhận quản lý trường hợp trẻ em cần can thiệp, trợ giúp để đáp ứng kịp thời việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em hiệu Xây dựng, hoàn thiện hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá thực Chương trình a) Xây dựng tiêu theo dõi, giám sát, đánh giá tình hình kết thực Chương trình; xây dựng hệ thống phần mềm theo dõi thơng tin bảo vệ trẻ em tích hợp với hệ thống thống kê liệu bảo vệ, chăm sóc trẻ em; b) Tổ chức khảo sát đánh giá đầu kỳ, kỳ cuối kỳ kết thực Chương trình Nâng cao lực, hồn thiện thể chế bảo vệ trẻ em trình tố tụng xử lý vi phạm hành a) Biên soạn, xây dựng tài liệu, tổ chức tập huấn cho đội ngũ công chức, viên chức trực tiếp làm việc với trẻ em người chưa thành niên trình tố tụng xử lý vi phạm hành chính; b) Nghiên cứu, đề xuất việc áp dụng biện pháp bảo vệ trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em có liên quan đến q trình tố tụng xử lý vi phạm hành chính, trọng biện pháp xử lý khơng thức; xây dựng mơ hình phòng ngừa, quản lý, giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật cộng đồng; c) Duy trì mở rộng mơ hình phòng điều tra, xét xử thân thiện trẻ em IV NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền công tác bảo vệ trẻ em Nâng cao hiệu hoạt động điều hành ban đạo, ban điều hành bảo vệ trẻ em cấp; bố trí đủ nhân lực, kinh phí điều kiện cần thiết khác cho việc thực công tác bảo vệ trẻ em Đưa mục tiêu bảo vệ trẻ em vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn năm hàng năm Trung ương địa phương Duy trì việc thực hiệu chế báo cáo, thông tin tới cấp công tác bảo vệ trẻ em Đẩy mạnh thông tin, truyền thông, giáo dục, vận động xã hội nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi bảo vệ trẻ em quyền cấp, tổ chức, gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội trẻ em Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em hàng năm, kỳ cuối kỳ; phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm quyền trẻ em 4 Huy động tham gia quan, tổ chức xã hội, doanh nghiệp cho việc thực Chương trình Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm bảo vệ trẻ em V KINH PHÍ THỰC HIỆN Kinh phí thực Chương trình bao gồm: - Ngân sách nhà nước bố trí dự toán ngân sách hàng năm Bộ, ngành, quan Trung ương địa phương; Chương trình mục tiêu Hỗ trợ phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 - 2020 theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước; - Tài trợ, viện trợ tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; - Các nguồn hợp pháp khác Điều Tổ chức thực Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm: a) Hướng dẫn Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch triển khai, thực Chương trình; b) Xây dựng tổ chức thực hoạt động Chương trình theo chức năng, nhiệm vụ giao; c) Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp tình hình kết thực Chương trình; tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực Chương trình định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài bố trí kinh phí thực Chương trình dự toán ngân sách hàng năm quan Trung ương địa phương theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước; tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí thực Chương trình Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp, bố trí vốn đầu tư phát triển để thực Chương trình theo quy định pháp luật đầu tư cơng; vận động nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho việc thực nhiệm vụ giải pháp Chương trình Bộ Tư pháp tăng cường hướng dẫn, thường xuyên kiểm tra việc tổ chức thực hoạt động trợ giúp pháp lý cho trẻ em; bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước công tác nuôi nuôi; đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật liên quan đến bảo vệ, chăm sóc trẻ em; tổ chức nâng cao lực, hồn thiện thể chế bảo vệ trẻ em trình tố tụng xử lý vi phạm hành 5 Bộ Công an xây dựng thực kế hoạch đấu tranh, phòng ngừa tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi trẻ em; tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu việc quản lý, giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng, trại giam; xây dựng áp dụng quy trình điều tra thân thiện với trẻ em vi phạm pháp luật Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai xây dựng mơi trường lành mạnh, khơng có bạo lực nhà trường sở giáo dục; tiếp tục triển khai có hiệu phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, lực bảo vệ trẻ em cho cán quản lý, giáo viên, cán phụ trách cơng tác Đồn - Đội; tích hợp việc giáo dục kỹ sống, kỹ tự bảo vệ, kỹ giao tiếp, ứng xử tích cực cho học sinh vào chương trình giáo dục nhà trường sở giáo dục Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nghiên cứu, đề xuất sách bảo vệ trẻ em hoạt động văn hóa, thể thao du lịch; tăng cường công tác tra, kiểm tra, quản lý chặt chẽ việc xuất sản phẩm văn hóa việc tổ chức hoạt động văn hóa đảm bảo cho trẻ em tiếp cận mơi trường văn hóa lành mạnh Bộ Thơng tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nghiên cứu, đề xuất sách bảo vệ trẻ em tiếp cận, sử dụng nguồn thông tin, phương tiện truyền thông lành mạnh bảo vệ trẻ em môi trường mạng Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nghiên cứu, đề xuất quy định việc kiện toàn nâng cao lực đội ngũ công chức, viên chức làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp 10 Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn chăm sóc hỗ trợ trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 11 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động hàng năm bảo vệ trẻ em phù hợp với Chương trình văn hướng dẫn Bộ, ngành chức có liên quan; lồng ghép thực có hiệu Chương trình với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chương trình khác có liên quan địa phương; chủ động bố trí ngân sách, nhân lực địa phương để thực Chương trình; đẩy mạnh phối hợp liên ngành việc thực hoạt động bảo vệ trẻ em; kiểm tra, tra định kỳ, đột xuất việc thực Chương trình; định kỳ hàng năm báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội kết thực Chương trình để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ 12 Căn vào nội dung hoạt động phần III, Điều Quyết định chức năng, nhiệm vụ giao, Bộ, ngành, địa phương lập dự tốn kinh phí triển khai thực Chương trình dự toán chi hàng năm quan, đơn vị theo phân cấp Luật Ngân sách nhà nước; định kỳ hàng năm báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội kết thực Chương trình để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ 13 Đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức thành viên khác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, tổ chức trị - xã hội, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam tổ chức xã hội phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, tham gia tổ chức triển khai hoạt động Chương trình; đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ, chăm sóc trẻ em; tham gia xây dựng pháp luật, sách giám sát việc thực Chương trình Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng quan, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ: PL, KTTH, TCCV; - Lưu: VT, KGVX (03b) Vũ Đức Đam ... vệ trẻ em Phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em chuyên nghiệp, có đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu cần bảo vệ trẻ em a) Xây dựng loại hình sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, bao gồm... sóc trẻ em cho quyền cấp, tổ chức, gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội thân trẻ em a) Tổ chức chiến dịch truyền thông bảo vệ trẻ em theo chủ đề nhằm thu hút tham gia xã hội bảo vệ trẻ em; b)... sóc trẻ em cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em thân trẻ em Củng cố hệ thống tổ chức, nhân lực nâng cao lực cho đội ngũ công chức, viên chức, cộng tác viên làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em a)

Ngày đăng: 23/11/2017, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w