1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hệ thống điên ô tô của hãng ford

28 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Tổng quan hệ thống điều hòa nhiệt độ Tổng quan Các phiên bản điều khiển điều hòa: - Điều khiển điều hòa kiểu cơ khí, hoặc - Điều khiển điều hòa tự động EATC.. Trên xe với điều hòa nhiệt

Trang 1

HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA

Vị trí cụm chi tiết

1 Đầu kết nối áp thấp

2 Cảm biến cường độ nắng

3 Van tiết lưu

4 Đầu kết nối áp cao

5 Dàn nóng

6 Máy nén (lốc lạnh)

7 Cảm biến áp suất ga (phiên bản máy

dầu 1.6L TDCi)

8 Lọc hút ẩm (lọc ga) cho phiên bản

máy dầu 1.6L TDCi

9 Điện trở quạt

10 Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh

11 Dàn lạnh

12 Lọc hút ẩm (lọc ga) cho tất cả các động cơ ngoại trừ động cơ 1.6L TDCi

13 Cảm biến áp suất ga (cho tất cả các động cơ ngoại trừ động cơ 1.6L TDCi)

Trang 2

khí và sưởi điện

1 Dàn lạnh

2 Cửa gió trong và ngoài điều chỉnh

cơ khí (hoạt động thông qua mô tơ

truyền động)

3 Quạt gió điều hòa

4 Cửa phân phối không khí điều chỉnh

kiểu cơ khí

5 Cửa phân phối không khí điều chỉnh

kiểu tay đòn (hoạt động thông qua

Trang 3

Hình minh họa hệ thống phân phối khí trên xe gồm điều hòa nhiệt độ điều khiển tự động (EATC) và sưởi điện

1 Cảm biến nhiệt độ cửa gió chân

10 Bộ điều khiển quạt

11 Môtơ bước điều khiển nhiệt độ cửa gió ra

12 Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh

Trang 4

1 Các lỗ thông gió sưởi cửa sổ

2 Các lỗ thông gió sưởi kính chắn gió

3 Cửa phân phối gió

4 Môtơ quạt

5 Không khí sạch vào

6 Cửa tuần hoàn không khí

7 Chế độ tuần hoàn không khí

8 Bộ lọc than hoạt tính

9 Dàn lạnh

10 Cửa điều khiển nhiệt độ

11 Dàn sưởi

12 Cửa gió chân

13 Cửa gió hông

14 Cửa gió trung tâm

Trang 5

Tổng quan hệ thống điều hòa nhiệt độ

Tổng quan

Các phiên bản điều khiển điều hòa:

- Điều khiển điều hòa kiểu cơ khí,

hoặc

- Điều khiển điều hòa tự động

(EATC)

Dùng van tiết lưu ổn định nhiệt để điều

khiển mạch môi chất làm lạnh Van tiết lưu

ổn định nhiệt đặt ngay bên dưới vách ngăn

khoang động cơ và khoang hành khách

Cảm biến áp suất ga điều hòa được lắp

như sau:

- Trên dàn nóng (cho tất cả các động

cơ ngoại trừ động cơ 1.6L Duratorq

TDCi (DV) Diesel), hoặc

- Trên lọc hút ẩm ga điều hòa (cho

động cơ 1.6L Duratorq TDCi (DV)

Diesel)

Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh nhằm ngăn

ngừa đóng băng dàn lạnh

Trên xe với điều hòa nhiệt độ cơ khí, quạt

dàn lạnh được điều khiển ở 4 tốc độ gồm

qua 3 tốc độ có trở kháng, tốc độ thứ 4 kết

nối trực tiếp Nếu điện trở quạt bị hỏng thì

quạt chỉ làm việc ở tốc độ 4

Trên xe với điều hòa nhiệt độ tự động, quạt

dàn lạnh được điều khiển liên tục thông qua

hộp điều khiển quạt

Môtơ quạt dàn lạnh là môtơ chổi quét

Xe ở thị trường Bắc Âu có trang bị dàn sưởi điện Dàn sưởi điện tích hợp trọng hệ thống phân phối khí

Điện trở quạt hoặc hộp điều khiển quạt được đặt trong luồng không khí sạch đi vào

và nằm trước dàn lạnh và do đó nó được bảo vệ chống quá nhiệt

Hướng dẫn sửa chữa

Bất kỳ lúc nào bật công tắc máy lên ON, sau khoảng 5 phút tất cả các môtơ bước sẽ bật và tắt, do đó nó được đưa về giá trị ban đầu

Thay thế hộp điều khiển điều hòa nhiệt

độ tự động

Công tắc máy phải được bật lên khoảng 30 giây sau khi hộp EATC được thay thế Trong quá trình này, hộp điều khiển sẽ tự hiệu chỉnh với các môtơ bước

Sau đó kiểm tra bằng IDS xem đã có phần mềm phiên bản hiện hành được lập trình trong hộp hay chưa Nếu chưa, tải ngay phiên bản phần mềm hiện hành

Trang 6

Sơ đồ điều khiển

1 Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh

2 Cảm biến nhiệt độ ngaòi trời

3 Cảm biến nhiệt độ trong xe

5 Cảm biến nhiệt độ cửa gió người

6 Cảm biến nhiệt độ cửa gió chân

7 Đồng hồ Táp lô (cổng giao tiếp)

Trang 7

9 Màn hình hiển thị đa chức năng

10 PCM (làm công tắc đóng ngắt lốc

lạnh)

11 Môtơ bước điều khiển cửa pha trộn

hỗn hợp không khí vào

12 Môtơ bước cánh phân phố gió

13 Môtơ bước điều khiển nhiệt độ cửa gió ra

14 Hộp điều khiển quạt

15 Môtơ quạt

Hoạt động của hệ thống

Chức năng của EATC

Các tín hiu vào qua đng truyn CAN:

• ECT (Nhiệt độ nước làm mát)

• Tốc độ xe

• Nhiệt độ dàn lạnh

• Tốc độ động cơ

• Nhiệt độ ngoài trời

• Tình trạng các cửa (Thông tin có được từ các công tắc cửa)

Khi các cửa mở ra,

• Tình trạng quạt dàn nóng

Nếu quạt dàn nóng không hoạt động do hư hỏng, khi đó ly hợp lốc lạnh sẽ không đóng (ON)

• Bàn đạp ga

Các tín hiu ra qua đng truyn CAN:

• ON/OFF hệ thống điều hòa (Đóng ngắt lốc lạnh)

• ON/OFF dàn sưởi điện (không áp dụng)

• Các đèn cảnh báo trên đồng hồ Táp lô

Khi bật hoặc tắt hệ thống máy lạnh, hộp EATC chuyển các yêu cầu đến công tắc ON/OFF ly hợp lốc lạnh thông qua đường truyền MS-CAN đến đồng hồ Táp lô

Cụm đồng hồ Táp lô chuyển đổi thông tin từ MS-CAN sang HS-CAN và đưa thông tin này đến PCM

Sau đó PCM điều khiển lốc lạnh ON hoặc OFF, tùy thuộc vào áp suất môi chất làm lạnh và nhiệt độ bay hơi

Điều khiển quạt dàn nóng (điều khiển cơ và EATC)

Tùy thuộc vào hệ thống truyền động cụ thể lắp trên xe, quạt dàn nóng được PCM kích hoạt ở một hoặc hai tốc độ

Trang 8

Động cơ Một tốc độ Hai tốc độ Công suất quạt

1.4L Duratec-16V

1.6L Duratec-16V

Điều khiển thay đổi 2 tốc độ quạt:

Đối với tốc độ thấp, trong mạch giữa Rơle quạt dàn nóng (tốc độ thấp) và mô tơ quạt dàn nóng

có 1 giá trị điện trở Đối với tốc độ cao, mô tơ quạt dàn nóng được kích hoạt trực tiếp thông qua Rơle quạt dàn nóng (tốc độ cao)

Khi môi chất làm lạnh có áp suất khoảng 22 Bar, quạt tốc độ cao sẽ hoạt động

• Ly hợp lốc lạnh sẽ không đóng khi nhiệt độ môi trường bên ngoài thấp hơn 40C

Trang 9

ĐỒNG HỒ TÁP LÔ

Tổng quan

Thông tin chung

1 Hiển thị cảnh báo ECT

6 Đèn cảnh báo tốc độ điều khiển

7 Đèn cảnh báo hệ thống PATs

8 Nút cài đặt lại hành trình

Đồng hồ Táp lô có 2 phiên bản sẵn sàng

mà chỉ khác nhau về kiểu dáng bên ngoài

Tất cả các đèn LED được lắp đầy đủ cho

các phiên bản và được kích hoạt / không

kích hoạt thông qua cấu hình hộp phù hợp

với thiết bị của xe

Các dữ liệu trung tâm của xe được lưu trữ

trong hộp Táp lô Hộp GEM sẽ là hộp lưu

trữ bản sao

Màn hình hiển thị đa chức năng (kích cỡ: 25

x 39 mm) hiển thị cho thấy các thông tin

khác sau đây:

• Chỉ số quãng đường Km (tổng số và hành trình)

• Nhiệt độ bên ngoài

• ON chế độ tốc độ tự động

• Tiêu hao nhiên liệu

• Vị trí số PRNDL (đối với hộp số tự động)

Đồng hồ Táp lô chứa đồng hồ thời gian Thời gian được chuyển đến các hôp khác thông qua mạng CAN Thời gian được hiển thị và cài đặt thông qua màn hình hiển thị

đa chức năng

Trang 10

Hướng dẫn sửa chữa

Nếu thay thế cụm đồng hồ Táp lô, dữ liệu

trung tâm phải được copy từ hộp GEM sang

hộp đồng hồ táp lô mới bằng cách dùng

thiết bị IDS

Ngoài ra, phải thực hiện công việc lập trình

lại chìa khóa Công việc này đòi hỏi có ít

nhất 2 chìa khởi động được động cơ

Cài đặt lại chỉ số Km trên xe mới

Có thể cài đặt chỉ số Km về 0 cho xe mới

Áp dụng theo các điều kiện sau đây:

• Chỉ số Km giới hạn không vượt quá

20 Km

• Với số Km dưới 20 Km, chúng ta có

thể cài đặt lại chỉ số Km tổng về 0

được ba lần Tuy nhiên tổng số Km

có thể cài đặt lại không vượt quá 50

Km

Để cài đặt lại chỉ số Km, nhấn nút "Reset" trên đồng hồ Táp lô khoảng 7 giây hoặc nhiều hơn

Nhập số Km vào đồng hồ Táp lô mới

Chỉ số Km của cụm đồng hồ Táp lô cũ có thể được nhập vào cụm đồng hồ Táp lô mới thông qua thiết bị IDS

Lu ý: Chỉ số Km chỉ được nhập vào đồng

hồ Táp lô mới thành công khi chỉ số nhập vào là chính xác hoặc cao hơn

Trang 11

Mô tả cụm chi tiết và hoạt động của hệ thống đồng hồ Táp lô

Sơ đồ điểu khiển

1 Cảm biến nhiệt độ bên ngoài

2 Cảm biến vị trí bàn đạp ga (APP)

Tín hiệu APP2 là tín hiệu Analog

3 Công tắc mực dầu phanh

4 Công tắc vụ trí bàn đạp phanh BPP

5 Công tắc vị trí bàn đạp ly hợp CPP

6 Cảm biến mực nhiên liệu

7 Đồng hồ Táp lô

8 Dàn sưởi điện (không áp dụng)

9 Công tắc phanh đỗ xe (phanh tay)

10 Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh

11 Cụm công tắc cột tay lái

Hoạt động của hệ thống

Đồng hồ Táp lô là thiết bị điện tử trung tâm kết nối với mạng giao tiếp HS-CAN và MS-CAN

Nó tạo thành cổng giao tiếp trung tâm giữa 2 mạng giao tiếp HS-CAN và MS-CAN

Trang 12

Cổng giao tiếp

Hệ thống 2 cổng dữ liệu (HS-CAN và

MS-CAN) hoạt động với hai tốc độ đường truyền

khác nhau

Hai cổng dữ liệu này không thể kết nối trực

tiếp, do đó cần thiết có một thiết bị trung gian

để hai đường truyền HS-CAN và MS-CAN

giao tiếp được với nhau

Thiết bị trung gian này được xem như một

cổng giao tiếp (cổng thông tin) Qua cổng

giao tiếp này, dữ liệu có thể chuyển từ mạng

giao tiếp này qua mạng giao tiếp khác, và

như vậy các hộp điều khiển ở các đường

truyền khác nhau vẫn giao tiếp được với

nhau

Hộp đồng hồ Táp lô chứa một trong hai điện

trở giới hạn của đường truyền chủ HS-CAN

và một trong hai điện trở giới hạn của đường

truyền chủ MS-CAN (Tham khảo thêm phần

"Mạng giao tiếp")

Quản lý nguồn

Hệ thống quản lý năng lượng (quản lý

nguồn) trên xe cung cấp các chế độ khác

nhau mà có thể đảm bảo sử dụng điện áp

cung cáp cho các hộp điều khiển ở các tình

huống riêng biệt một cách hiệu quả

Chức năng quản lý năng lượng điện trên xe

được tích hợp bên trong hộp đồng hồ Táp

Có bốn chế độ khác nhau được sử dụng tùy

thuộc vào trạng thái hoạt động của xe

Chế độ nhà máy (Factory Mode)

- Chế độ nhà máy được kích hoạt

trong suốt quá trình sản xuất lắp

ráp Tại chế độ này, điện áp cung

cấp được giảm xuống đến mức tối

thiểu bằng cách cho một số Rơ-le

ở chế độ tắt Khi xe rời nhà máy,

chế độ này phải được chuyển

sang chế độ vận chuyển

Chế độ vận chuyển (Shipping

Mode)

- Sau khi công tắc máy được mở,

"Shipping Mode" được hiển thị

trên màn hình

- Chế độ vận chuyển phải được kích hoạt khi xe đang trên đường vận chuyển từ nhà máy đến đại lý

- Các hộp điều khiển riêng biệt và các hệ thống điện (ví dụ như hệ thống báo trộm, chống trộm, đồng

hồ và điều khiển từ xa) sẽ bị vô hiệu hóa

- Điều này đảm bảo rằng ắc quy đã được nạp đầy khi giao xe cho khách hàng

- Khi khởi động động cơ ở chế độ vận chuyển thì ngay sau đó chế

độ vận chuyển tạm thời ngưng kích hoạt Nó sẽ kích hoạt trở lại khi công tắc máy OFF

- Hủy bỏ chế độ vận chuyển và chuyển sang chế độ bình thường được thực hiện bởi đại lý (th c

hin trc khi PDI) Thực hiện

bằng cách OFF công tắc máy, đạp phanh 5 lần, nhấn công tắc đèn báo nguy (hazard) 2 lần và cả hai thao tác trên phải được thực hiện trong vòng 10 giây

- Khi hủy bỏ chế độ vận chuyển, hệ thống sẽ tự động chuyển sang chế

độ bình thường Trong một khoảng thời gian ngắn sau khi kết thúc thao tác hủy bỏ chế độ vận chuyển, trên màn hình Táp lô sẽ hiển thị thông tin "SHPOFF" (viết tắt của chữ "shipping mode off")

Chế độ bình thường (Normal Mode)

- Tất cả các chức năng và các hệ thống điện hoạt động bình thường

Chế độ va chạm (Crash Mode)

- Chế độ va chạm sẽ được kích hoạt khi hộp RCM ghi nhận được một lực va chạm vào xe thích hợp Trên màn hình cụm đồng hồ Táp

lô hiển thị thông tin ngắn

"CRASH"

Trang 13

• Các chức năng sẽ được kích hoạt ở

chế độ va chạm "Crash Mode"

- Khóa cửa trung tâm sẽ được mở

nếu tại thời điểm va chạm các

cửa đang ở chế độ khóa

- Đèn báo nguy hiểm (Hazard) sẽ

được kích hoạt

- Bơm nhiên liệu điện (áp dụng cho

động cơ xăng) sẽ ngắt

• Sau khi RCM được thay thế, chế độ

va chạm sẽ bị hủy ngay sau khi khóa

điện được bật về vị trí "0" và sau đó

trở lại vị trí "II" sau ít nhất 2 giây

Phải nhấn công tắc Hazard để tắt

đèn tín hiệu Hazard

Hệ thống chống trộm thụ động PATs

Đối với các xe dùng chìa khóa để khởi

động

Chức năng PATs được tích hợp trong hộp

đồng hồ Táp lô Vì vậy bộ phát tín hiệu / thu

tín hiệu được kết nối trực tiếp với nó

Khi xoay chìa khóa sang vị trí ON, một mã

chìa khóa được xác định Nếu mã chìa

khóa được xác định là phù hợp thì thông tin này sẽ được cụm Táp lô gởi đến PCM thông qua cổng giao tiếp HS-CAN

Mỗi mã chìa khóa nhận diện và xác định thích hợp thành công thì PCM cho phép khởi động

Lưu ý: Các chìa khóa chống trộm cần phải lập trình lại sau khi thay thế hộp đồng hồ Táp lô Vui lòng tham khảo tài liệu liên quan

để được hướng dẫn

Mỗi chìa đều có một chíp phát tín hiệu mã hóa " Mã truy cập" này sẽ được dùng trong quá trình lập trình chìa khóa

Đối với xe khởi động không dùng chìa

Đối với hệ thống này, chức năng chống trộm PATs được lưu trữ trong hộp nhận diện chìa khóa

Sau khi nhấn ON, mã chìa khóa sẽ được xác định Nếu mã chìa khóa được xác định

là phù hợp thì thông tin này sẽ được hộp nhận diện chìa khóa gởi đến PCM thông qua đường truyền HS-CAN

Lu ý: Sau khi thay hộp nhận diện chìa

khóa, tất cả các chìa khóa có sẵn phải được lập trình lại bởi thiết bị IDS

Trang 14

Vị trí cụm chi tiết

1 Cảm biến hỗ trợ đỗ xe phía trước

phía ngoài (không áp dụng)

2 Công tắc hỗ trợ đỗ xe

3 Chuông hỗ trợ đỗ xe phía sau

4 Hộp điều khiển hỗ trợ đỗ xe

5 Cảm biến hỗ trợ đỗ xe phía sau

6 Chuông hỗ trợ đỗ xe phía trước

7 Cảm biến hỗ trợ đỗ xe phía trước phía trong (không áp dụng)

Trang 15

Tổng quan

Tổng quan hệ thống cảnh báo

Theo các phiên bản thân xe có thể trang bị:

• Chỉ có cảnh báo lùi phía sau (4

kênh)

• Có ảnh báo va chạm phía trước và

phía sau (8 kênh)

- Có công tắc để kích hoạt chế độ hỗ

trợ đỗ xe phía trước bố trí trên Táp

- Hệ thống hỗ trợ đỗ xe là một thiết bị

lắp ngoài Hay nói cách khác, nó

không kết nối với hệ thống cổng dữ

liệu trên xe

phía sau sẽ tự động tắt nếu không

phát hiện chướng ngại vật bởi các cảm biến sau khoảng 20 giây

- Các cảm biến hỗ trợ đỗ xe phát hiện được chướng ngại vật ở khoảng cách 0.8 – 1 mét

- Khi phát hiện một chướng ngại vật

sẽ có âm thanh phát ra từ một loa riêng biệt cho phía trước hoặc phía sau (tùy thuộc vào chướng ngại vật phát hiện ở phía trước hoặc phía sau)

Hướng dẫn sửa chữa

Hộp điều khiển chỉ hỗ trợ đỗ xe phía sau và hộp điều khiển hỗ trợ đỗ xe phía trước và phía sau là cùng một loại hộp (giống nhau

về phần cứng) Chỉ có phần mềm là khác nhau tùy thuộc vào việc lắp hộp này cho loại nào

Trang 16

Vị trí cụm chi tiết

1 Bảng hệ thống điều khiển âm thanh

2 Cụm âm thanh

3 Màn hình hiển thị đa chức năng

4 Phím điều khiển âm thanh trên vô

lăng

5 Loa treb

6 Loa cửa trước

7 Hộp điều khiển chế độ rãnh tay/Bluetooth/Điều khiển bằng giọng nói

8 Khe cắm thiết bị phụ và USB

9 Loa cửa sau

10 Mic (Gần đèn chiếu sáng nội thất)

11 Nút nhấn điều khiển bằng giọng nói

Trang 17

Tổng quan

Hệ thống giải trí trong xe

Hệ thống âm thanh bao gồm các thành

phần sau đây:

• Màn hình hiển thị đa chức năng

• Cụm điều khiển hệ thống âm thanh

• Cụm Audio

• Các loa

• Hệ thống tai nghe không dây với

hộp điều khiển kích hoạt bằng giọng

nói (tùy chọn)

• Nút nhấn điều khiển bằng giọng nói

• Cổng cắm AUX ở dầm công xôn

trung tâm (tùy chọn)

• Cổng cắm USB ở dầm công xôn

trung tâm (tùy chọn và chỉ kết hợp

với tai nghe không dây / Bluetooth / Hộp điều khiển bằng giọng nói)

• Nút điều khiển Radio trên tay lái Không trang bị cụm Audio với bàn phím điều khiển và màn hình tích hợp như một cụm Audio thông thường Hệ thống Audio trên xe này được chia thành 3 hay 4 thành phần:

• Cụm Audio

• Bàn phím điều khiển hệ thống âm thanh

• Màn hình hiển thị đa chức năng

• Tai nghe không dây / Bluetooth / Hộp điều khiển bằng giọng nói

Ngày đăng: 21/11/2017, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w