1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Các công nghệ pin sạc laptop và điện thoại

25 263 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Các công nghệ về chip nhớ, vi xử lý, màn hình trên các điện thoại laptop đều phát triển, chỉ có công nghệ pin sạc đã dậm chân tại chỗ trong suốt gần 10 năm qua. Tổng quan lại tất cả các công nghệ pin sạc mà loài người đã từng phát minh. Phân tích ưu điểm, khuyết điểm của từng loại công nghệ pin sạc. Giới thiệu sâu hơn vào pin Lithium polymer, đây là loại công nghệ pin sạc tốt nhất hiện nay.

Trang 2

Nội dung báo cáo

II Các công nghệ pin sạc

I Giới thiệu

sơ lược về

pin

Trang 3

Lý do chọn đề tài

Để một công nghệ pin mới ra đời và đưa vào sản xuất thương mại phải mất ít nhất vài năm Do đó việc tìm hiểu về các loại công nghệ pin và cách sử dụng nguồn năng lượng này hiệu quả là yêu cầu cần thiết trong thời điểm hiện nay.

M ặt

kh ác

Pin là nguồn cung cấp năng lượng cho các thiết bị di động (laptop, điện thoại di động…) Trong khi các thiết bị di động liên tục phát triển về: công nghệ chip bán dẫn, màn hình, khả năng chụp ảnh v.v thì công nghệ pin vẫn còn đang ì ạch và hụt hơi.

Ng uồ

n n ăn

g

lư ợn g

Trang 4

Định nghĩa một cách đơn giản pin là một thiết bị lưu trữ năng lượng dưới dạng hoá học

Pin là nguồn cung cấp năng lượng hoạt động cho hầu như tất

cả các thiết bị cầm tay hiện nay

Trang 5

Điện áp của pin đo bằng vôn (V),

điện áp của pin phải phù hợp với

chỉ định của thiết bị Thí dụ: các

loại pin (Ni-MH) và Ni-Cd, điện áp

là 1.2V mỗi viên

  Dung lượng của pin được đo bằng

đơn vị miliampe giờ (mAh), pin có

mAh càng lớn thì dung lượng càng

Trang 6

Đây là các loại pin chỉ dùng được

1 lần

  Pin được thiết kế để nạp được nhiều

lần Các pin cỡ nhỏ dùng cho các

thiết bị tiêu thụ ít năng lượng như

đồng hồ đeo tay; những pin lớn có

thể cung cấp năng lượng cho các

thiết bị di động

Pin sơ cấp

3 Phân loại: có 2 loại

Pin thứ cấp

Trang 7

II Các công nghệ pin thứ cấp

Công nghệ pin phổ biến nhất hiện nay.

Trang 8

1 Pin NiCd

Pin NiCd(Nickel-Cadmium) là pin sạc được phổ biến rộng rãi đầu tiên được làm từ hai chất hoá học chính , Nikel , dưới dạng Nickelic Hydroxide và Cadmium   nhưng hiện nay nó rất ít được sử dụng nó gặp phải một

số nhược điểm.

Trang 9

Một số nhược điểm của pin NiCd

kỳ xả Do đó, cần mang theo sạc dự phòng trong những trường hợp quan trọng.

Pin có thành phần chính là Cadnium, đây là nguyên tố rất độc hại và gây

ô nhiễm môi trường.

Do tồn tại khá nhiều nhược điểm nên pin NiCd ngày nay rất ít khi được sử dụng, thay vào đó là các công nghệ pin tiên tiến hơn

Trang 11

Hydro sinh ra trong quá trình sạc được trữ ở dạng Mm-Hx, hyđrua kim loại của pin, không sinh ra ở dạng khí

Trang 12

2.3 Ưu và nhược điểm

dung lượng pin

cao hơn hai lần

pin Ni-Cd

Có thể sạc bất cứ lúc nào mà không cần phải xả pin Tốc độ sạc nhanh.

Giá thành rẻ và rất

dễ mua tại các cửa hàng

Trang 14

3 Pin Li-ion (công nghệ pin phổ biến nhất hiện nay)

3.1 Lịch sử ra đời

Pin Li-ion đầu tiên được đề xuất vào những năm 1970 bởi nhà hóa học người Mỹ Michael Stanley Whittingham Năm 1985, Akira Yoshino lắp ráp mô hình pin đầu tiên dựa trên tất cả các yếu tố thành công từ trước tạo ra thế hệ pin Li-ion đã được hoàn thiện và an toàn hơn Năm 1991, pin Li-ion được thương mại hóa.

Trang 15

3.2 Nguyên lý hoạt động

Cực âm cấu tạo từ graphene (than chì) có chức năng lưu giữ các ion Lithium L+ trong tinh thể

Trang 16

3.2 Nguyên lý hoạt động

Hoạt động dựa trên sự trao đổi lithium ion giữa các cực

âm và dương làm bằng lithium carbon, sử dụng dung

môi hữu cơ như chất điện phân Khi xả hoàn toàn năng lượng, các ion Lithium mang dấu dương (Li+) sẽ nằm tại điện cực dương, do không còn các electron Nếu chúng ta cung cấp electron (tiếp điện cho pin - sạc lại), các ion sẽ tự động tách khỏi cực dương và trở về cực âm.

Xả Nạp

Trang 17

3.3 Ưu và nhược điểm

Có thể sinh ra một số lượng lớn năng lượng trong các phản ứng hóa học

Trang 18

Giá thành khá cao do mạch tích hợp phức tạp để quản

lý hiệu suất của nó

3.3 Ưu và nhược điểm

+ Nhược điểm

Trang 19

Khi không sử dụng cần sạc pin đầy khoảng 70% dung lượng và bảo quản ở nhiệt độ thấp

Trang 20

4 Pin Polime Lithium.

4.1 Lịch sử ra đời

Lithium Polymer (LiPo) - công nghệ pin sạc tiên tiến

nhất hiện nay, được phát triển dựa trên công nghệ pin

Li ion, sản xuất lần đầu trong khoảng những năm

1995-1997, cụ thể vào năm 1994 công ty Bellcore chính thức thương mại hóa pin Li-ion Polymer sau một quá trình nghiên cứu.

Trang 21

Pin LiPo có nguyên lý hoạt động

tương tự pin Li-ion nhưng không

sử dụng chất điện phân dạng lỏng

mà thay vào đó nó sử dụng chất

điện phân dạng polymer khô, tương

dương và cực âm của pin Do không sử

dụng chất điện phân nên pin Li-po rất

mỏng và có hình dạng rất linh hoạt

có thể đáp ứng nhu cầu của nhiều nhà

sản xuất và người tiêu dùng

1 4.2 Nguyên lý hoạt động

2

Trang 22

01 Pin Li-Po kế thừa những ưu điểm của pin Li-ion,

Trang 23

Dung lượng bị suy giảm theo thời gian, dù có sử dụng hay không.

Trang 24

Mỗi tuần, nên

xả hết pin và nạp đầy pin lại

để pin sạch và kéo dài tuổi thọ

Không nên sử dụng đến cạn pin hoàn toàn mới sạc lại

Tránh tình trạng

để pin cạn kiệt quá lâu

Trang 25

XIN CHÂN THÀNH CẢM

ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE!!!

Ngày đăng: 21/11/2017, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w