GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Tiết 45: CƠNĂNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Viết được công thức tính cơnăng cuả một vật chuyển động trong trọng trường. Phát biểu được định luật bảo toàn cơnăng của một vật chuyển động trong trọng trường. Viết được công thức tính cơnăng cuả một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu được định luật bảo toàn cơnăng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. 2. Kỹ năng: - Vận được định luật bảo tòan cơnăng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải được một số bài toán đơn giản. - Vận dụng được công thức tính cơnăng của một vật dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo để giải được một số bài toán đơn giản. II. Chuẩn bị Giáo viên: Con lắc đơn, Con lắc lò xo. Học sinh: Ôn lại bài động năng, thế năng. III. Phương pháp tổ chức hoạt động. - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp. IV. Tổ chức hoạt động nhận thức Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Ổn định lớp - Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu định nghĩa thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi. Viết biểu thức. + Em hãy nêu mối liên hệ giữa độ biến thiên - Ổn định - Lên bảng trả bài theo yêu cầu của giáo viên. thế năng và công của trọng lực? - Gọi 2 học sinh lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm Hoạt động 2 Tìm hiểu về định nghĩa cơnăng của vật chuyển động trong trọng trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Nêu câu hỏi: Em hãy cho biết rơi tự do là loại chuyển động gì? - Hỏi tiếp: Như vậy trọng quá trình rơi tự do, động năng của vật như thế nào? Gợi ý: vận tốc của vật tăng dần. - Hỏi tiếp: Nếu chọn mặt đất là gốc thế năng, thì trong quá trình rơi tự do, thế năng của vật như thế nào? Gợi ý: Độ cao của vật so với mặt đất giảm dần. - Đặt vấn đề: Như vậy trong quá trình chuyển động của vật dưới tác dụng của trọng lực, có sự biến thiên của động năng và thế năng. Vậy, vấn đề đặt ra ở đây là thế năng và động năng của vật trong quá trình chuyển động biến thiên như thế nào? Giữa động năng và thế năngcó mối liên hệ với nhau hay không? Để biết được điều đó ta đi vào bài học ngày hôm nay đó là tiết 46: Cơ năng. Ghi bảng - Trình bày định nghĩa cơnăng của vật trong sách giáo khoa: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơnăng của vật trong trọng - Trả lời: Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Trả lời: Trong quá trình rơi tự do, động năng vật tăng dần. - Trả lời: Trong quá trình rơi tự do, thế năng của vật tăng dần. - Lắng nghe và ghi vở. Tiết 46: Cơnăng I. Cơnăng của vật chuyển động trong trọng trường. 1. Định nghĩa: W= W t + W đ = 1/2mv 2 + mgz trường. Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự bảo tòan cơnăng của vật chuyển động trong trọng trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - - Trình bày: Xét một vật có khối lượng m chuyển động trong từ trường từ vị trí M đến vị trí N. Vẽ hình lên bảng - - 2. Sự bảo toàn cơnăng của vật chuyển động trong trọng trường. Hoạt động 4: Tìm hiểu về cơnăng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng . 45: CƠ NĂNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Viết được công thức tính cơ năng cuả một vật chuyển động trong trọng trường. Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng. năng và thế năng. Vậy, vấn đề đặt ra ở đây là thế năng và động năng của vật trong quá trình chuyển động biến thiên như thế nào? Giữa động năng và thế năng