Đơn vò của động lượng là : kg.m.s 2 kg.m.s. kg.m/s. kg/m.s. C Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử Chuyển động không ngừng. Giữa các phân tử có khoảng cách. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng? = T pV hằng số. = V pT hằng so.á = p VT hằng so.á 2 12 1 21 T Vp T Vp = . A Khi áp suất chất khí giảm đi một nửa. Nếu thể tích của nó được giữ không đổi thì nhiệt độ tuyệt đối của nó sẽ : Tăng gấp đôi. Giảm một nữa. Tăng gấp 4. Không thay đổi. B Vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi, cơ năng được bảo toàn khi : Lực ma sát nhỏ. Vật chuyển động đều. Không có trọng lực tác dụng. Không có ma sát. D Một vật đang đứng yên có thể có : Thế năng. Gia tốc. Động năng. Động lượng. A Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Bỏ qua sức cản không khí, trong quá trình đi lên : Động năng tăng Thế năng giảm. Động năng và thế năng không đổi. Cơ năng không đổi. D Công của trọng lực không phụ thuộc vào : Gia tốc trọng trường. Khối lượng của vật. Vò trí điểm đầu, điểm cuối. Dạng đường chuyển dời của vật. D Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các thơng số trạng thái: V, T, p. V, t, m. V, t, p. V, T, m. A Cơng cơ học là đại lượng: Khơng âm Vơ hướng. Ln dương. Véc tơ. B Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào khơng phải là thơng số trạng thái của một lượng khí? Khối lượng. p suất. Thể tích. Nhiệt độ tuyệt đối. A Trường hợp nào sau đây cơng của lực bằng khơng? Lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn 90 0 . Lực cùng phương với phương chuyển động. Lực vng góc với phương chuyển động của vật. Lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn 90 0 . C Một vật chuyển động khơng nhất thiết phải có: Vận tốc. Động năng. Thế năng. Độnglượng. C Đơn vò nào sau đây không phải là đơn vò công suất? W. J/s. KW.h Hp. C Tính thế năng của một vật khối lượng 10 kg rơi tự do sau khi nó rơi dược 1 s. Lấy g = 10 m/s 2 . Mốc thế năng tại vị trí vật bắt đầu rơi. 1000 J. -500 J. -1000 J. 500 J. B Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ? Đường thẳng khơng đi qua gốc tọa độ. Đường cong Hypebol. Đường thẳng song song với trục áp suất. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. D