HỌ VÀ TÊN:…………………… KIỂM TRA MỘT TIẾT – LÝ 12 LỚP: 12CB THỜI GIAN: 45’ - ĐỀ: 1 ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I.TRẮC NGHIỆM:( 5 ĐIỂM) C©u 1 : Trong hiƯn tỵng giao thoa ¸nh s¸ng ®¬n s¾c, v©n tèi lµ n¬i hai sãng ¸nh s¸ng gỈp nhau : A. Ngỵc pha víi nhau vµ triƯt tiªu lÉn nhau. B. Cïng pha víi nhau vµ t¨ng cêng lÉn nhau. C. Cã cïng tÇn sè. D. Cã cïng biªn ®é. C©u 2 : Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất của tia X : A. Bị lệch đường đi trong điện trường. B. Có khả năng đâm xun. C. Tác dụng lên kính ảnh. D. Có khả năng ion hóa chất khí. C©u 3 : Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ: A. Ngọn lửa đèn cồn. B. Ánh sáng từ đèn dây tóc nóng sáng. C. Ánh sáng từ bút thử điện. D. Ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ. C©u 4 : Tia X cứng và tia X mềm có sự khác biệt về: A. Bản chất và năng lượng. B. Bản chất, năng lượng và bước sóng. C. Bản chất và bước sóng. D. Năng lượng và tần số. C©u 5 : Sóng điện từ nào sau đây bò phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li? A. Sóng dài. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng ngắn. C©u 6 : Thang sóng điện từ sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là : A. Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến , tia tử ngoại , tia X , tia gama. B. Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến , tia tử ngoại , tia gama , tia X. C. Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng khả kiến , tia X , tia gama. D. Tia gama, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng khả kiến, tia hồng ngoại, sóng vơ tuyến. C©u 7 : Sóng điện từ và ánh sáng khác nhau ở : A. Vận tốc truyền trong chân không. B. Giao thoa sóng. C. Tự truyền đi mà không cần sự biến dạng của môi trưởng đàn hồi. D. Bước sóng. C©u 8 : NÕu ®é tù c¶m cđa cn c¶m lµ L = 0,1mH vµ ®iƯn dung cđa tơ lµ C = 10 -8 F vµ vËn tèc cđa sãng ®iƯn tõ lµ 3.10 8 m/s th× bíc sãng λ cđa sãng ®iƯn tõ mµ m¹ch ®ã cã thĨ ph¸t ra lµ: A. λ = 6 10 π .10 3 (m) B. λ = 6 π .10 3 (m) C. λ = 600 π (m) D. λ = 60 π (m) C©u 9 : Sóng điện từ được áp dụng trong thông tin liên lạc dưới nước thuộc loại: A. Sóng ngắn. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng dài. C©u 10 : Biến điệu sóng điện từ là A. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên. B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần. C. biến đổi sóng cơ học thành sóng điện từ. D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. C©u 11 : Trong thí nghiệm Iâng với ánh sáng trắng, thay kính lọc sắc theo thứ tự là: vàng, lục, tím; khoảng vân đo được theo thứ tự bằng i 1 ; i 2 ; i 3 thì: A. i 1 = i 2 = i 3 . B. i 3 > i 2 > i 1 . C. i 3 < i 2 < i 1 . D. i 1 < i 2 = i 3 . C©u 12 : Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos( 1 4 2 .10 )t π C µ . Tần số dao động của mạch là: A. f = 2 Hz π . B. f = 10 Hz. C. f = 10 kHz. D. f = 2 π kHz. C©u 13 : Một sóng điện từ khi truyền từ một môi trường vào môi trường khác thì vận tốc truyền sóng tăng lên. Khi đó: A. Bước sóng giảm. B. Tầnsố sóng giảm. C. Tần số sóng tăng. D. Bước sóng tăng. C©u 14 : Chọn câu phát biểu sai. A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. B. Ngun nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của mơi trường đối với các ánh sáng có màu sắc khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi qua lăng kính. D. Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng. C©u 15 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng: a = 1mm, D= 0,5m bước sóng ánh sáng chiếu vào là λ = 0,44 µ m .Tính khoảng vân : A. 0,22mm. B. 0,18 mm. C. 0,12 mm. D. 0,3mm. C©u 16 : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1µF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là: A. 3,2.10 3 Hz. B. 1,6.10 4 Hz. C. 1,6.10 3 Hz. D. 3,2.10 4 Hz. C©u 17 : Chu kú cđa mạch dao động LC tÝnh b»ng c«ng thøc : A. T = LC π 2 . B. T = 2 π LC . C. T = LC π 2 . D. T = π 2 LC . C©u 18 : Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng đỏ kết quả nào thu được sau là đúng: A. 0,69.10 -3 nm. B. 0,69.10 -3 mm. C. 0,69.10 -3 µ m. D. 0,69.10 -3 m. C©u 19 : Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là: A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. B. khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. D. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. C©u 20 : Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch là: A. Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 2 lần. D. Giảm đi 2 lần. II. TỰ LUẬN: ( 5 ĐIỂM) Trong thí nghiệm về sự giao thoa ánh sáng Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,6mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Giao thoa thực hiện với đơn sắc có bước sóng 0,75 µ m. a. Tính khoảng vân? Vò trí: vân sáng bậc 5? Vân tối thứ 3? Và khoảng cách l giữa chúng? b. Độ rộng vùng giao thoa quan sát trên màn là L = 2,1 cm? Hỏi vùng trên có bao nhiêu vân sáng? Vân tối? c. Thực hiện giao thoa với ánh sáng có bước sóng từ 0,4 µ m đến 0,75 µ m. Tính độ rộng δ của quang phổ bậc nhất trên màn? (các kết quả tính toán lấy đến 4 chữ số có nghóa) LƯU Ý: Phần trắc nghiệm các em hãy kẻ bảng trả lời riêng ở phần bài làm. Không làm trên đề thi. 2 ĐÁP ÁN MỘT TIẾT VẬT LÝ 12 I. TRẮC NGHIỆM ĐỀ 1: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.ÁN A A C D D A D C D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.ÁN C C D A A B B B B C ĐỀ 2: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.ÁN C C B A A B A B D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.ÁN C C B D A D C B A D II. TỰ LUẬN: ĐỀ 1 a. Tính khoảng vân: i = 4 10.6 2,175,0 − = x a D λ = 1,5. 10 -3 => i = 1,5mm. - Vò trí vân sáng bậc 5: x 5 = 5.i = 5 x 1,5 = 7,5mm - Vò trí vân tối bậc 3: x 3 = (2 + 2 1 )i = 2,5 x 1,5 = 3,75mm - Khoảng cách l giữa chúng là: l = x 5 – x 3 = 7,5 – 3,75 = 3,75mm b. Số khoảng vân: 14 5,1 21 === i L n số vân tối đa là: m = n + 1 = 15 vân Vậy, có 15 vân sáng và 14 vân tối. c. Với bước sóng λ' = 0,4µm: vò trí vân sáng bậc 1: x 1 = i’ = 3 10.6,0 2,14,0' − = x a D λ = 0,8. 10 -3 m => i = 0,8mm - Với bước sóng λ = 0,75µm vò trí vân sáng bậc 1 là: x 1 = i = 1,5mm - Vậy, độ rộng δ của quang phổ trên màn là: δ = i – i’ = 1,5 – 0,8 = 0,7mm ĐỀ 2: a. Bước sóng của ánh sáng tới: mm x D ai 3 34 10.64,0 2 10.6,110.8 − −− === λ => λ = 0,64µm - Vò trí vân sáng bậc 6: x 5 = 6.i = 6. 1,6 = 9,6mm - Vò trí vân tối bậc 4: x 3 = (3 + 2 1 ) i = 3,5 x 1,6 = 5,6mm - Khoảng cách l giữa chúng: l = x 5 – x 3 = 9,6 – 5,6 = 4mm b. Số khoảng vân: 12 6,1 2,19 === i L n số vân tối đa là: m = n + 1 = 13 vân vậy có: 13 vân sáng và 12 vân tối. c. Với bước sóng λ‘ thì ta có khoảng vân là: i’ = a D ' λ mà: 5333,064,0 2,1 1' ' ' 2,1 1' ====>== x i i i i λλ λ λ µm 3 . thứ tự bằng i 1 ; i 2 ; i 3 thì: A. i 1 = i 2 = i 3 . B. i 3 > i 2 > i 1 . C. i 3 < i 2 < i 1 . D. i 1 < i 2 = i 3 . C©u 12 : Mạch dao động. trên đề thi. 2 ĐÁP ÁN MỘT TIẾT VẬT LÝ 12 I. TRẮC NGHIỆM ĐỀ 1: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.ÁN A A C D D A D C D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.ÁN C