bài 17: Thổ nhỡng quyển. các nhân tố hình thành thổ nhỡng. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức - Hiểu đợc khái niện, vị trí của thổ nhỡng quyển trên Trái Đất. - Phân biệt sự khác nhau căn bản của thổ nhỡng quyển với các thành phần khác của lớp vỏ cảnh quan - Nắm đợc các nhân tố và vai trò của chúng trong việc hình thành đất. 2. Về kĩ năng - Phân biệt đợc mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với quá trình hình thành thổ nhỡng - Phân tích các hình ảnh địa lí. - Sơ đồ hoá kiến thức có liên quan tới nội dung bài học. 3. Thái độ hành vi: - Biết sử dụng tiết kiệm hợp lí tài nguyên đất. - Có ý thức bảo vệ tài đất nơi mình c trú. II. Thiết bị dạy học: - Tranh ảnh về các loại đất tiêu biểu trên thế giới và Việt Nam. - Bản đồ tài nguyên đất Việt Nam - Bản đồ tự nhiên thế giới - Phẫu diện đất đặc trng của địa phơng - Các phơng tiện công nghệ cần thiết. III. Phơng pháp dạy học: - Đàm thoại gợi mở. - Thảo luận theo nhóm, cặp. - Giảng giải, thuyết trình. IV. Nội dung bài học Đất là vật thể tự nhiên rất quen thuộc với con ngời. Nhng chúng đợc hình thành từ đâu? Chúng khác các vật thể tự nhiên khác nh đá, nớc sinh vật, . ở điểm nào? Chúng đợc thành toạ từ đâu? Tất cả những thắc mắc này sẽ đợc giải đáp tron bài17 hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: - Đất là nền tảng của sự sống, nơi c trú và diễn ra các hoạt động của con ngời. Quan sát một số phẫu diện và cảnh quan đất sau, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tài HS quan sát các hình ảnh trên màn hình và xác định giới hạn, I. Thổ nhỡng 1. Khái niệm: - Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa. - Đặc trng của đất là: Độ phì nguyên đất? + Thế nào là tài nguyên đất? + Đặc trng của đất là gì? + Thổ nhỡng quyển? GV: Tổng kết bổ sung và nhấn mạnh đặc điểm khác biệt giúp phân biệt đất với các nhân tố tự nhiên khác là: độ phì. vị trí lớp phủ thổ nh- ỡng. - Khẳng định sự phân biệt của tài nguyên đất với các thành phần tự nhiên khác là độ phì. + Độ phì: Là khả năng cấp nớc, nhiệt, khí và các chất dinh dỡng cần thiết cho thực vật sinh trởng và phát triển. 2. Thổ nhỡng quyển: - Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp - nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển. Hoạt động 2: - Thảo luận nhóm: + GV yêu cầu học sinh đọc kĩ các nội dung trong sách giáo khoa, kết hợp cùng các hình ảnh minh hoạ trên màn hình trình bày và hoàn thiện sơ đồ các nhân tố tác động đến HS tìm hiểu nội dung, thảo luận và điền vào phiếu - Đại diện nhóm học sinh trình bày. - Các nhóm khác II Các nhân tố hình thành đất Mỗi nhân tố có một tác động riêng biệt khác nhau đến sự hình thành và phát triển lớp phủ thổ nhỡng: 1. Đá mẹ 2. Khí hậu 3. Sinh vật 4. Địa hình việc hình thành đất. + GV: yêu cầu học sinh trình bày rõ từng nhân tố và lấy ví dụ chứng minh vai trò của từng nhân tố tới sự hình thành lớp phủ thổ nh- ỡng. + Liên hệ thực tế với các loại đất ở địa phơng hoàn thiện bổ sung. 5. Thời gian 6. Con ngời . bài 17: Thổ nhỡng quyển. các nhân tố hình thành thổ nhỡng. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến. Tất cả những thắc mắc này sẽ đợc giải đáp tron bài 17 hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: - Đất là nền tảng của sự