1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GA dia ly6 dia hinh be mat trai dat

4 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 168,38 KB

Nội dung

GA dia ly6 dia hinh be mat trai dat tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Tuần 15 - Tiết 15 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HĐ1: + HS biết khái niệm núi phân loại núi theo độ cao + Phân biệt độ cao tuyệt đối độ cao tương đối - HĐ2: Sự khác núi già núi trẻ - HĐ3: Hiểu đòa hình Cácxtơ hang động (loại đòa hình đặc biệt núi đá vôi) cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lòch Kỹ năng: - HĐ1: Nhận biết dạng địa hình núi qua tranh ảnh, mơ hình - HĐ2: Chỉ đồ giới vùng núi già, số vùng núi trẻ tiếng châu lục - HĐ3: Nhận biết đòa hình Cacxtơ qua tranh ảnh thực đòa Thái độ: -HĐ1: Ý thức cần thiết phải bảo vệ cảnh đẹp tự nhiên TĐ nói chung Việt Nam nói riêng -HĐ2: Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp quang cảnh tự nhiên -HĐ3: HS có ý thức bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp gia đình, nhà trường, XH II NỘI DUNG HỌC TẬP: - Núi độ cao núi - Núi già núi trẻ - Địa hình Cácxtơ hang động III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hình vẽ 34,35/sgk + Bảng phân loại núi Học sinh: Chuẩn bò theo câu hỏi sgk IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn đònh tổ chức kiểm diện: (1’) 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 6A5 Kiểm tra miệng: (4’) a/ Đòa hình bề mặt Trái Đất hình thành đâu? Tại nói nội lực ngoại lực lực đối nghòch ? ( 8đ ) - Đòa hình bề mặt TĐ hình thành tác động nội lực ngoại lực Nội lực lực sinh bên lòng TĐ làm cho bề mặt TĐ có nơi nâng cao,có nơi bò hạ thấp Ngoại lực lực sinh bên bề mặt TĐ (nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy ) bào mòn, bồi tụ ? Hãy cho biết học gì? Có phần chính? (2đ) - Bài học “Địa hình bề mặt Trái Đất” Có phần “Núi độ cao núi; Núi già, núi trẻ; Địa hình Cacxtơ hang động” 4.3 Tiến trình học: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1 vào bài: em biết bề mặt đất có nơi cao, Núi độ cao núi: nơi thấp khác nhau; em nghe nói nhìn thấy núi Vậy núi? Núi có đặc điểm ? Núi có loại ? + Dựa vào vốn hiểu biết kênh chữ sgk em cho biết núi dạng địa nào? Độ cao núi thường mét ? - Núi dạng đòa hình nhô TL: cao rõ rệt mặt đất, độ cao thường 500m so với mực nước biển (độ cao tuyệt đối) + Núi thường có phận? - Núi gồm phận: Đỉnh, TL: sườn chân núi - Học sinh lên bảng phận - GV tóm tắt: sườn núi dốc đường chân núi biểu rõ - GV nói thêm: đồi khác với núi chỗ có độ cao tương đối không 200m - GV treo bảng phân loại núi theo độ cao hỏi: + Căn vào đâu người ta phân loại núi ? Có loại núi? TL: Vào độ cao, có loại: + Núi thấp núi thấp + Quan sát H.34 cho biết cách tính độ cao tương đối độ cao tuyệt đối núi khác nào? TL: - Tương đối: từ đỉnh núi –> chỗ thấp chân núi - Tuyệt đối: từ đỉnh núi –> mực trung bình nước biển (0 mét) + Quy ước thường độ cao lớn hơn? TL: độ cao tuyệt đối - GV nhấn mạnh: Tất độ cao núi ghi đồ độ cao tuyệt đối + GV kết hợp cho HS làm tập đồ số HĐ2 nhóm (4phút) + Ngoài phân biệt núi theo độ cao người ta dựa vào đâu để phân biệt núi? TL: Theo thời gian có núi già & núi trẻ + Dựa vào kênh chữ kênh hình 35/43sgk hình thành phương pháp phân loại núi già, núi trẻ theo đặc điểm sau: - Thời gian hình thành? (tuổi) - Đặc điểm núi? - Hình dáng? * Nhóm 1,3: Tìm hiểu núi già * Nhóm 2,4: Tìm hiểu núi trẻ - GV giới thiệu cho HS số dãy núi điển hình: + Núi già: Dãy Uran, Xcangđinavi (Bắc Âu), Apalat ( Châu Mó ) + Núi trẻ: Dãy Anpơ (châu Âu), Hymalaya (châu Á), Anđét (Nam Mó) - GV nói thêm: núi trẻ tiếp tục nâng cao với tốc độ chậm Thung lũng chỗ thấp kéo dài nằm chỗ sườn núi gặp nhau, thung lũng có sông, không ta gọi thung lũng ướt khô, tùy theo đòa hình thung lũng sâu rộng - GV treo đồ TNTG vò trí 1số núi nêu HĐ3 (GDMT) + Em cho biết tên Cacxtơ xuất phát từ đâu? TL: từ tên 1vùng núi đá vôi vùng Cacxtơ thuộc châu Âu + Thế đòa hình Cacxtơ? cho biết đặc điểm hình dáng núi đá vôi qua H.37/44sgk? Núi già núi trẻ: - Núi già: Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộâng cạn, hình thành hàng trăm triệu năm - Núi trẻ: Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu hẹp, thời gian hình thành vài chục triệu năm Đòa hình Cácxtơ hang động: - Đòa hình Cacxtơ đòa TL: hình núi đá vôi * GV giảng giải: nước mưa thấm vào kẻ, khe - Đỉnh lởm chởm, sắc nhọn núi đá vôi nên có nhiều dạng khác Vì - Trong núi có nhiều hang bên núi có nhiều hang động động đẹp, hấp dẫn thu hút + Tại nói đến đòa hình Cacxtơ người ta hiểu khách du lòch đòa hình có nhiều hang động? TL:Vì đá vôi loại đá dễ hòa tan, ĐK khí hậu thuận lợi, nước mưa thấm vào kẻ nứt đá khoét mòn tạo thành hang động khối núi + Bên hang động em thấy nào? TL: Đẹp, hấp dẫn có khối thạch nhũ nhiều hình dạng màu sắc + Vậy đòa hình Cacxtơ có giá trò mặt KT? TL: Cung cấp vật liệu xây dựng, có nhiều hang động đẹp có giá trò du lòch - Liên hệ thực tế: Em kể hang động, danh lam thắng cảnh đẹp mà em biết? (Động Phong Nha đẹp giới, chùa Hương Tích, hang động vònh Hạ Long * Đòa hình Cacxtơ có giá trò du lòch, có ảnh hưởng đến môi trường ntn? TL: - GV cho HS quan sát H 38 sgk giải thích hình thành măng đá, nhũ đá hang động 4.4 Tổng kết : (4’) - Hướng dẫn làm tập đồ + GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung học sơ đồ tư gồm ý sau: * Đặc điểm núi: - Cách tính độ cao núi: độ cao tương đối độ cao tuyệt đối - Phân loại núi theo độ cao: có loại núi thấp, núi trung bình, núi cao - Phân loại theo tuổi: có loại núi già, núi trẻ - Núi đá vôi: đỉnh nhọn, nhiều hang động + GV tổ chức trò chơi dốn ý nhanh: - Trong địa danh sau địa danh khơng có địa hình Cacx-tơ: a Hạ Long b Phong Nha – Kẻ Bàng c Thái Bình d Ninh Bình 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: (3’) + Đối với học tiết học này: - Học hoàn thành tập đồ + Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bò mới: Ôn tập.* Tự xem lại học HKI để tiết sau ôn tập

Ngày đăng: 20/11/2017, 17:48

w