Tuần 33. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
Trang 1Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em
Giáo viên thực hiện: Quan Văn Thắng
Trang 2Các em hãy quan sát xem hai bức
tranh
vẽ gì?
Qua bài tập đọc Luật tục xưa của người Ê-đê, các em đã biết tên
một số Luật của nước ta, trong đó có Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Hôm nay, các em sẽ học một số điều của luật này để biết trẻ em được hưởng những quyền lợi gì; trẻ em có bổn phận như thế nào đối với gia đình và xã hội.
Trang 3Luyện đọc:
Mời các em mở sách giáo khoa trang 145,
146.
Nghe thầy giáo đọc điều 15, 16, 17.
Nghe một bạn đọc tiếp điều 21.
Các em cần đọc đúng một số từ dễ phát âm
sai.
Trang 4Tỡm hiểu bài Luyện đọc
chăm sóc, công lập,
lành mạnh, nghệ thuật,
lễ phép, khuyết tật,
rèn luyện, giữ gìn, giúp đỡ
Đọc nối tiếp theo 4 điều luật.
Luyện đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng đỳng điều 15, 16.
Trang 5Luyện đọc:
§iÒu 15
1. TrÎ em cã quyÒn ® îc ch¨m sãc, b¶o vÖ søc kháe.
2. TrÎ em d íi s¸u tuæi ® îc ch¨m sãc søc khoÎ ban ®Çu, ® îc kh¸m bÖnh, ch÷a
bÖnh kh«ng ph¶i tr¶ tiÒn t¹i c¸c c¬ së y tÕ c«ng lËp.
§iÒu 16
1. TrÎ em cã quyÒn ® îc häc tËp.
2. TrÎ em häc bËc tiÓu häc trong c¸c c¬ së gi¸o dôc c«ng lËp kh«ng ph¶i tr¶ häc
phÝ.
Trang 6Tỡm hiểu bài Luyện đọc
chăm sóc, công lập,
lành mạnh, nghệ thuật,
lễ phép, khuyết tật,
rèn luyện, giữ gìn, giúp đỡ
Đọc thầm.
Đọc theo cặp.
Đọc cỏc từ chỳ giải cuối bài Một em đọc bài.
Trang 7Tìm hiểu bài:
Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em
Việt Nam?
Những điều luật trong bài nêu lên quyền của trẻ em
Việt Nam là điều 15, 16, 17.
Trang 8Tìm hiểu bài:
Đặt tên cho mỗi điều luật
nói trên?
Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.
Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
Trang 9Tìm hiểu bài:
Ý của những điều luật này nói lên điều gì của trẻ em
Việt Nam?
Ý của những điều luật này nói lên Quyền của trẻ em
Việt Nam.
Trang 10Tỡm hiểu bài Luyện đọc
chăm sóc, công lập,
lành mạnh, nghệ thuật,
lễ phép, khuyết tật,
rèn luyện, giữ gìn, giúp đỡ
í 1: Quyền của trẻ em Việt nam.
Trang 11Tìm hiểu bài:
Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
Điều 21 nói về bổn phận của trẻ em.
Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong
luật?
Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những
bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng
thực hiện?
Ý của điều luật 21 nói lên
điều gì?
Ý của điều luật 21 nói lên những quy định trong luật về
bổn phận của trẻ em.
Ý của điều luật 21 nói lên
điều gì?
Ý 2: Bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
Trang 12Tỡm hiểu bài Luyện đọc
chăm sóc, công lập,
lành mạnh, nghệ thuật,
lễ phép, khuyết tật,
rèn luyện, giữ gìn, giúp đỡ
í 1: Quyền của trẻ em Việt nam.
í 2: Bổn phận của trẻ em đối với gia đỡnh và xó hội.
Em hóy nờu nội dung
của bài?
Luật Bảo vệ , chăm súc giỏo dục trẻ em.
Trang 13Tỡm hiểu bài Luyện đọc
chăm sóc, công lập,
lành mạnh, nghệ thuật,
lễ phép, khuyết tật,
rèn luyện, giữ gìn, giúp đỡ
í 1: Quyền của trẻ em Việt nam.
í 2: Bổn phận của trẻ em đối với gia đỡnh và xó hội.
Nội dung: Luật Bảo vệ , chăm súc giỏo dục
trẻ em.
Trang 14Luyện đọc diễn cảm:
Đọc nối tiếp 4 điều luật.
Nghe thầy giáo đọc, phát hiện giọng đọc, ngắt nghỉ,
nhấn giọng, …?
Trang 15Luyện đọc diễn cảm:
Trẻ em có bổn phận sau đây:
1 Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với
ng ời lớn, th ơng yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ ng ời già yếu, ng ời khuyết tật, tàn tật, ng ời gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.
2 Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của ng ời khác, bảo vệ môi tr ờng.
3 Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.
Trang 16Luyện đọc diễn cảm:
Thi đọc diễn cảm Quan sát một số tranh các tổ chức đoàn thể hoạt động
để thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Trang 17TrÎ em ® îc tham gia häc tËp
Häc sinh trong giê ra ch¬i
Trang 19Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại nội dung của bài.
Các em chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn
phận của trẻ em với gia đình và xã hội.
Trang 20ThÇy gi¸o vµ tËp thÓ líp 5a
Ng êi thùc hiÖn: quan v¨n th¾ng