1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển nuôi cá tra trên địa bàn tại Tỉnh Trà Vinh

104 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ TÚ MẪN PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA TRÊN ĐỊA BÀN TẠI TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Quang Bình Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Trà Vinh, ngày 15 tháng năm 2013 LÊ TÚ MẪN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NUÔI CÁ TRA 1.1.1 Khái niệm nuôi cá tra 1.1.2 Vai trò ni ni cá tra 1.1.3 Đặc điểm hoạt động nuôi cá tra 11 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA 12 1.2.1 Gia tăng sản lượng bảo đảm cấu nuôi trồng hợp lý 12 1.2.2 Gia tăng nguồn lực cho nuôi cá tra 13 1.2.3 Trình độ kỹ thuật công nghệ nuôi cá tra 14 1.2.4 Hoàn thiện tổ chức tốt sản xuất 15 1.2.5 Mở rộng hệ thống cung cấp dịch vụ nuôi cá tra 16 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA 16 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.3.2 Tình hình KT-XH địa phương 19 1.3.3 Khả vốn 20 1.3.4 Trình độ người ni cá tra 20 1.3.5 Sự phát triển hệ thống dịch vụ 21 1.3.6 Thị trường sản phẩm 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA TRÊN ĐỊA BÀN TẠI TỈNH TRÀ VINH 23 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH TRÀ VINH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh 26 2.1.3 Các sách phát triển ni cá tra 28 2.1.4 Tình hình thị trường sản phẩm cá tra 31 2.1.5 Tình hình sở hạ tầng nuôi cá tra Trà Vinh 32 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA Ở TRÀ VINH 33 2.2.1 Tình hình gia tăng sản lượng bảo đảm cấu nuôi trồng hợp lý cá tra 33 2.2.2 Tình hình gia tăng nguồn lực cho nuôi cá tra Trà Vinh 38 2.2.3 Tình hình trình độ kỹ thuật cơng nghệ ni cá tra 40 2.2.4 Tình hình hồn thiện tổ chức tốt sản xuất 51 2.2.5 Tình hình mở rộng hệ thống cung cấp dịch vụ nuôi cá tra 53 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA TẠI TRÀ VINH 54 2.3.1 Kết đạt 54 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế: 55 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA TRÊN ĐỊA BÀN TẠI TỈNH TRÀ VINH 57 3.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA Ở TỈNH TRÀ VINH 57 3.1.1 Quan điểm phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh 57 3.1.2 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản Tỉnh Trà Vinh 60 3.1.3 Mục tiêu phát triển nuôi trồng cá tra tỉnh Trà Vinh 61 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA Ở TỈNH TRÀ VINH 61 3.2.1 Giải pháp quy hoạch gia tăng sản lượng bảo đảm cấu nuôi trồng 63 3.2.2 Giải pháp tăng cường nguồn lực cho nuôi cá tra 66 3.2.3 Giải pháp áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến nuôi cá tra 70 3.2.4 Giải pháp tổ chức tốt nuôi cá 77 3.2.5 Giải pháp mở rộng hệ thống cung cấp dịch vụ nuôi cá tra 79 3.2.6 Giải pháp thị trường sản phẩm cá tra 84 3.2.7 Giải pháp nâng cao trình độ người ni cá 86 3.2.8 Giải pháp xử lý môi trường phát triển nuôi cá tra 88 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASC Chữ đầy đủ : Aquaculture Stewardship Council (Hội đồng Quản lý nuôi trồng sản) ATNĐ : áp thấp nhiệt đới ĐBSCL : đồng sông Cửu Long Global GAP : Global Good Agricultural Practice (Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt tồn cầu) HTX : hợp tác xã NN & PTNT : nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS : nuôi trồng thủy sản TS : thủy sản DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Trang 2.1 Tình hình nhu cầu vốn ni cá tra từ năm 2007-2012 38 2.2 Tình hình lao động nuôi cá tra Trà Vinh từ năm 39 2007 – 2012 3.1 Qui hoạch vùng nuôi cá tra tỉnh Trà Vinh 64 3.2 Nhu cầu vốn phát triển nuôi cá tra năm 2015-2020 67 3.3 Nhu cầu lao động kỹ thuật phát triển nuôi cá tra năm 68 2015-2020 3.4 Nhu cầu giống phát triển nuôi cá tra năm 2015- 80 2020 3.5 Tình hình ương giống cá tra Trà Vinh 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình Trang 2.1 Giá trị SX nông nghiệp ngành thủy sản tỉnh Trà Vinh 33 2.2 Sản lượng thủy sản sản lượng ngành TS 34 hiệu tỉnh Trà Vinh 2.3 Tình hình quy mơ ni cá tra cấu ngành nuôi cá tỉnh 35 Trà Vinh 2.4 Tăng trưởng nuôi cá tra tỉnh Trà Vinh 36 2.5 Tình hình số hộ ni cá tra sản lượng bình qn tỉnh 36 Tra Vinh 2.6 Tình hình phân bố nuôi cá tra địa bàn tỉnh Trà Vinh 37 năm 2012 2.7 Năng suất nuôi cá tra Trà Vinh 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nuôi cá tra nghề chủ lực thủy sản Việt Nam, góp phần vào tăng trưởng xuất thủy sản nói riêng kinh tế đất nước nói chung Cá tra nuôi tập trung Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Do vùng ĐBSCL có điều kiện tự nhiên thuận lợi với hệ thống sơng ngòi chằng chịt với hai dòng sơng Tiền sơng Hậu chảy qua với chiều dài khoảng 220 km, kết hợp với kỹ thuật nuôi cá tra khơng q khó nên ni cá tra phát triển mạnh Năm 2003 diện tích ni cá tra ĐBSCL 2,792 ha, phát triển đến cuối năm 2012 lên khoảng 5.400 Cá tra đông lạnh mặt hàng xuất chủ lực sản phẩm thủy sản nhiều thị trường giới ưa chuộng Thị trường xuất không ngừng mở rộng Hiện nay, cá tra xuất 163 nước chiếm khoảng 95% thị phần cá da trơn fillet giới, sản lượng khoảng 1.5 triệu năm Trà Vinh tỉnh thuộc khu vực ven biển đựơc thiên nhiên ưu đãi tiềm phát triển kinh tế thuỷ sản, diện tích đất có khả phát triển nuôi cá 3.000 dọc theo tuyến sông Tiền sông Hậu Cùng với ngành nông nghiệp trồng lúa truyền thống, ngành thuỷ sản phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, nuôi thuỷ sản vùng nước lợ Các giải pháp mà tỉnh đưa góp phần không nhỏ vào việc phát triển nuôi cá tra tỉnh Nó thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động ni cá tra giải vấn đề lao động việc làm cho phận dân cư phát triển ngành thuỷ sản đóng góp phần không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế tồn tỉnh Tuy nhiên, số tồn như: việc đạo, triển khai thực số sách hỗ trợ phát triển ni cá tra chậm chưa hoàn toàn quan tâm mức; việc xây dựng quy hoạch nuôi cá tra địa phương chậm Có nhiều ngun nhân dẫn đến vấn đề bao gồm chủ quan khách quan Về chủ quan việc triển khai sách khuyến khích phát triển kinh tế thuỷ sản nhà nước hạn chế: cơng tác xây dựng triển khai quy hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản địa phương chậm v.v Nguyên nhân khách quan như: thiếu đồng chế sách phát triển kinh tế thuỷ sản, sở dịch vụ hậu cần chưa đáp ứng theo kịp yêu cầu phát triển sản xuất; nguồn nhân lực chưa quan tâm đào tạo kịp thời, trình độ kỹ thuật người ni thấp…Chính lý nên chọn đề tài làm chuyên đề tốt nghiệp thạc sỹ cho là: “Phát triển ni cá tra địa bàn tỉnh Trà Vinh” Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phát triển nuôi cá tra - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi cá tra tỉnh Trà Vinh - Hình thành giải pháp phát triển nuôi cá tra tỉnh Trà Vinh Câu hỏi nghiên cứu Làm để phát triển nuôi cá tra tỉnh Trà Vinh năm tới ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Phát triển nuôi cá tra cho tỉnh Trà Vinh Phạm vi: Chỉ tập trung đối tượng nuôi cá tra địa bàn tỉnh Trà Vinh thời gian từ năm 2007 - 2012 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp mơ tả phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, chuyên gia…theo nhiều cách từ riêng rẽ tới kết hợp với 82 Trà Vinh, tiến tới năm 2015 đạt 1,2 triệu giống đạt tiêu chuẩn chất lượng phục vụ cho kế hoạch phát triển nuôi cá tra tỉnh Trà Vinh - Thuốc thú y thủy sản thức ăn: Quản lý kiểm tra tốt dịch vụ thuốc thú y thủy sản thức ăn nhập cho nuôi cá Sử dụng loại thức ăn chất lượng cao có vai trò then chốt việc tăng cường chất lượng sản phẩm, giảm giá thành dịch bệnh, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường tăng hiệu kinh tế Cần nghiên cứu phát triển loại thức ăn nhân tạo chất lượng cao, ổn định, dễ hấp thu giá thành hợp lý - Mơ hình ni gia cơng cho nhà máy: Trong lúc ngành chức lúng túng, số hộ nuôi cá tra quy mô lớn tự “giải thốt” mơ hình ni gia cơng cho nhà máy Đây cách làm mới, đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp người nuôi Đầu tiên, người ni chứng minh cho doanh nghiệp thấy có đất đai nằm vị trí thuận lợi, có kinh nghiệm lâu năm nghề nuôi cá; giá thức ăn tăng cao đại lý không bán thiếu, bán gối đầu trước nên người nuôi khơng đủ vốn để ni Phía doanh nghiệp chế biến xuất có vốn, có thị trường, thiếu nguồn cá nguyên liệu chất lượng cao Vì vậy, bên hợp tác tinh thần có lợi Theo đó, doanh nghiệp đầu tư 1,55kg thức ăn 4.600 đồng, người nuôi gia công giao lại 1kg cá tra ngun liệu đạt chất lượng Tồn quy trình chăm sóc, giống… người ni gia cơng tự lo, miễn tới kỳ thu hoạch giao sản lượng cá tra thành phẩm theo hợp đồng ký Điểm lợi mơ hình ni cá tra gia cơng người ni doanh nghiệp đầu tư vốn đảm bảo đầu ra, giá cá tăng hay giảm Vấn đề ni đạt u cầu, hao hụt, có lời 500 - 1.000 đồng/kg, mức lời không cao ổn định 83 - Mơ hình liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ nhằm chia sẻ lợi nhuận: Ngành cơng nghiệp cá tra thời gian qua có nhiều thay đổi, lúc đầu, người dân tự đào ao nuôi cá cung ứng gần 100% nguyên liệu cho nhà máy chế biến, xuất Tuy nhiên, vấn đề trục trặc nảy sinh mối quan hệ người nuôi doanh nghiệp thiếu cá - giá tăng, người nuôi ẹo; ngược lại lúc thừa cá - giá giảm, doanh nghiệp ép người nuôi Để chủ động nguồn nguyên liệu cho nhà máy, giảm bớt lệ thuộc vào người ni bên ngồi, năm qua nhiều doanh nghiệp Trà Vinh đầu tư xây dựng vùng ni cá tra ngun liệu, có nhà máy chủ động từ 50% - 70% nguồn cá nguyên liệu Thoạt đầu, ngỡ doanh nghiệp có vùng nguyên liệu “sẽ thắng”, thực tế không mong muốn Lúc này, doanh nghiệp có vùng ni cá ngun liệu nhiều, khó, giá cá sụt giá thành Trong doanh nghiệp đầu tư vùng nuôi lại sống khỏe Đây điều bất hợp lý” Song, nhiều doanh nghiệp “ôm” vùng nuôi khốn khổ họ lấy vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn không phù hợp Bên cạnh đó, doanh nghiệp ni diện tích q nhiều nên khơng kiểm sốt vùng ni, tỷ lệ hao hụt cao, thất quản lý, cơng nhân thiếu trông coi … dẫn đến hiệu không cao Đây học cần rút kinh nghiệm số doanh nghiệp muốn thâu tóm tồn từ nghề nuôi đến chế biến, xuất cá tra Hiện cá tra Việt Nam “một chợ” giới, không cạnh tranh lận đận tình trạng mạnh làm, thiếu liên kết Để vực dậy ngành công nghiệp cá tra, vấn đề liên kết tinh thần đồng thuận chia sẻ lợi nhuận bên tham gia người nuôi, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp cung ứng thức ăn, ngân hàng… 84 cần thiết Và mơ hình ni gia cơng hướng phù hợp, hiệu cao; đảm bảo cho doanh nghiệp - người ni - nhà cung ứng thức ăn có lời, ngân hàng cho vay vốn địa Ngành chức thuận lợi quản lý vùng nuôi, diện tích, sản lượng, thời vụ thu hoạch… Ngành cơng nghiệp cá tra đến lúc phải mạnh dạn làm để theo kịp tình hình Trong đó, liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ vấn đề sống Để nhân rộng mơ hình liên kết, khơng thể hô hào hiệu chiều, mà ngành chức quyền địa phương cần chủ động chuyển đổi phương thức sản xuất để thu hút doanh nghiệp, người nuôi… tham gia Đề xuất cần làm làm liệt, mơ hình liên kết thành cơng Ở đó, nhà nước phải đóng vai trò điều hành quy hoạch, định hướng, điều hành, cân phân quyền lợi hài hòa bên để phát triển… 3.2.6 Giải pháp thị trường sản phẩm cá tra Ổn định sản lượng nguyên liệu đảm bảo cung cầu Trong bối cảnh thiếu hụt cá tra cách nghiêm trọng, nhà máy chế biến hoạt động thừa công suất, nhu cầu cá tra thị trường xuất lớn nên doanh nghiệp cần chủ động xây dựng vùng nguyên liệu phù hợp với khả tài xuất thơng qua hình thức tự ni, nuôi gia công, hợp đồng liên kết với người nuôi Cần tăng cường công tác quản lý, gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp ngành để nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường xuất theo hướng liên kết doanh nghiệp – người nuôi – nhà cung cấp thức ăn – Nhà quản lý; doanh nghiệp trung tâm mơ hình để hướng dẫn người nuôi cá theo đơn đặt hàng thu mua lại toàn sản phẩm 85 Giải pháp củng cố chiếm lĩnh thị trường: Phân khúc thị trường: Dựa vào thị hiếu thị trường xu hướng tiêu dùng thị trường để chủ động liên kết sản xuất nguyên liệu phù hợp: - Cá tra thịt trắng, cở từ 700 – 950 g/con: EU, Mỹ, Nhật, - Cá tra thịt vàng, cở từ 700 – 1200 g/con: Đông Âu, Trung đông, cá nước Châu Á khác, Châu Phi, Nam Mỹ - Đối tượng tiêu dùng: người có thu nhập trung bình thấp - Nghiên cứu sản phẩm phục vụ người có thu nhập cao Phát huy lợi so sánh để chiếm lĩnh thị trường giai đoạn đầu: - Lợi so sánh cá tra điều kiện tự nhiên thuận lợi dẫn đến giá thành sản xuất thấp, kết hợp tăng cường công tác tiếp thị chủ động để mở rộng thị trường Cũng cố giữ vững thị trường, xây dựng thương hiệu quốc gia: - Để giữ vững thị trường yếu tố giá, cần tiếp tục nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, nghiên cứu cải tiến sản phẩm phù hợp với thay đổi thị hiếu theo thị trường Chuyển lợi so sánh thành lợi cạnh tranh quốc gia: Chúng ta hội nhập kinh tế quốc tế, hàng rào thuế quan phi thuế quan gỡ bỏ dần Như vậy, sức mạnh kinh tế hay ngành hàng thể lợi cạnh tranh Để phát huy lợi cạnh tranh, cần có phối hợp liên ngành vai trò Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy cạnh tranh - Đầu tư đại hóa sở hạ tầng, dịch vụ hậu cần; - Cải tiến qui trình chế biến mang lại hiệu cao; - Nâng cao suất lao động tăng thu nhập người lao động; 86 - Nâng cao lực tự đầu tư phát triển, nâng cao hiệu sử dụng vốn; - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Những thách thức trình phát triển: - Để bảo hộ sản xuất nước hàng rào thuế quan gỡ bỏ rào cản kỹ thuật nước tăng cường áp dụng hàng nhập Như vậy, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm thách thức lớn không lĩnh vực chế biến xuất mà sản xuất nguyên liệu bảo quản sau thu hoạch - Sản lượng cá tra lớn nhìn mơ sản xuất nhỏ, manh mún, tự phát nên khó khăn việc áp dụng phương thức quản lý theo hệ thống, truy xuất nguồn gốc, giải tranh chấp đầu tư cho việc phát triển thị trường, nhiều thói quen tập quán sản xuất nhỏ - Cạnh tranh không lành mạnh, nước lớn Mỹ, Nhật, EU thông thường họ dùng quyền lực để đàn áp nước yếu quan hệ thương mại trái với luật pháp quốc tế 3.2.7 Giải pháp nâng cao trình độ người ni cá Hiện cơng tác nâng cao trình độ người nuôi cá tra chưa tỉnh quan tâm mức, người ni dựa vào kinh nghiệm Từ đó, việc tiếp cận kỹ thuật ni tiên tiến phát triển ni cá bệnh, đối phó diễn biến khí hậu, ni cá thân thiện với mơi trường, truy xuất nguồn gốc ni, thực kiểm sốt ni đạt tiêu chuẩn hệ thống quản lí chất lượng quốc tế … Trình độ người ni cá doanh nghiệp đào tạo đáp ứng yêu cầu Phần lại người dân khơng bắt kịp u cầu phát triển, từ khơng nắm bắt kiến thức mới, khơng đối phó 87 diễn biến khí hậu phức tạp Vì vậy, giải pháp nâng cao trình độ cho người ni cá tra thời gian tới phải tập trung để khắc phục tồn thời gian qua - Đối với lực lượng làm công tác dịch vụ hỗ trợ sản xuất: hoàn chỉnh máy quản lý nhà nước lĩnh vực nuôi trồng đến xã, hợp tác xã Cần qui hoạch mở rộng hệ thống đào tạo từ lớp nghiệp vụ ngắn hạn, trường sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học toàn ngành - Mở rộng phạm vi đào tạo cán có trình độ đại học lĩnh vực kỹ thuật công nghệ nuôi, khuyến ngư phát triển nông thôn - Đối với lực lượng lao động trực tiếp sản xuất: Tăng cường chương trình khuyến ngư tầm cao, ngồi hiểu biết kỹ thuật cần phải tổ chức rộng rãi sâu sát lớp học pháp luật đào tạo hướng nghiệp cho ngư dân, tạo điều kiện cho người dân vừa tham gia vừa khai thác tốt tiềm nguồn lợi thủy sản vừa bảo vệ phát triển môi trường, nguồn lợi thủy sản Trung tâm khuyến ngư trường đào tạo tỉnh cần phải tăng cường mở thêm lớp huấn luyện ngắn hạn trung hạn cho người nuôi - Công nhân kỹ thuật lực lượng sản xuất cần phải đào tạo vừa thường xuyên, tiến kỹ thuật công nghệ NTTS thường diễn nhanh Vì cần mở lớp đào tạo nâng cao trình độ ngắn ngày sở kết hợp với trung tâm khuyến ngư tỉnh - Đối với lao động khâu chế biến tiêu thụ: Tổ chức đào tạo định kỳ thường xuyên kiểm tra tay nghề cho công nhân viên công ty Khuyến khích hỗ trợ kinh phí có chế độ khen thưởng thích đáng đề tài ứng dụng tiến kỹ thuật, sáng kiến cải tiến mang lại hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh 88 - Hội Thủy sản Trà Vinh phối hợp với đơn vị Liên minh Hợp tác xã, Hội nông dân, Chi cục phát triển nông thôn, chi cục ni trồng thủy sản xúc tiến tổ chức hình thành mơ hình ni gắn với quản lý cộng đồng, tổ hợp tác nuôi trồng thủy sản, đảm bảo giải việc làm cho người lao động Tích cực tham gia chương trình dự án, hình thành vùng ni đối tượng cá tra, áp dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao suất, kiểm sốt tốt nhiễm mơi trường đảm bảo yêu cầu xuất - Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật, thực chuyển giao kỹ thuật ni theo quy trình tiêu chuẩn Global GAP, ASC; tuyên truyền, vận động người nuôi thực nghiêm túc qui định Tỉnh, qui định tiêu chuẩn ngành, đặc biệt ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng thức ăn, hóa chất ni trồng thủy sản an toàn, đảm bảo chất lượng nguyên liệu ngày cao - Hội Thủy sản Trà Vinh phối hợp Trung tâm giống Trà Vinh, địa hội sản xuất giống cá tra để chuyển giao cho người nuôi kỹ thuật giống chất lượng cao, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa sản xuất giống cá tra địa phương 3.2.8 Giải pháp xử lý môi trường phát triển nuôi cá tra Thực tế cho thấy, ni cá tra theo hình thức thâm canh có tác động lớn đến mơi trường thức ăn dư thừa, chất thải dạng phân, chất tiết tích tụ lại nước đáy Dưới tác động vi sinh vật trình phân hủy tự nhiên, chất thải chuyển thành Amoni, Nitorat, Photphat, chất khống kích thích phát triển tảo dẫn đến tượng nở hoa tảo ao Thêm vào đó, độc tố phát sinh từ trình phân hủy chất thải ao nuôi tàn rụi tảo làm cho mơi trường ni nhanh chóng 89 bị suy thối, từ làm cho đối tượng ni dễ bị nhiễm bệnh, thiếu Oxy hay nhiễm độc tính chất chuyển hoá Giải pháp cải thiện chất lượng nước ao nuôi thay nước Như vậy, chất dinh dưỡng, tảo chất ô nhiễm cho khỏi ao thay nguồn nước có chất lượng tốt hơn, có tác dụng cải tạo môi trường nước ao nuôi Tuy nhiên, giải pháp tức thời, loại bỏ hiểm họa Với việc loại bỏ chất thải khơng kiểm sốt quản lý điều kiện sở hạ tầng phục vụ hoạt động nuôi cá tra phát triển kém, nước khơng đảm bảo chất thải từ khu ni theo nguồn nước cấp vào khu ni khác Vì vậy, để môi trường nước phục vụ hoạt động nuôi cá tra đảm bảo bền vững biện pháp phải xử lý chất thải trước thảy môi trường Các công nghệ sản xuất giống, thức ăn, quy trình ni cá tra thâm canh ngày hồn thiện, quy mơ ni ngày lớn Ni thâm canh coi trình bao gồm lượng lớn vật liệu đưa vào sau lượng nhỏ vật nuôi thu hoạch, phần lại coi chất thải thải mơi trường bên ngồi Thức ăn cơng nghiệp có thành phần dinh dưỡng cao, đặc biệt giàu đạm, photpho nguồn tác động mạnh đến môi trường Các nghiên cứu cho thấy cá da trơn hấp thu 27 -30% nitrogen (N), 16 - 30% photpho (P) khoảng 25% chất hữu đưa vào từ thức ăn Như vậy, để đạt sản lượng trung bình khoảng 200 cá/ha với hệ số chuyển đổi thức ăn FRC 1,6 cần sử dụng lượng thức ăn tối thiểu 320 lượng chất hữu thải môi trường 200 90 Như vậy, với lượng chất thải lớn nồng độ chất ô nhiễm cao, chất thải từ ao nuôi cá tra tác động lớn đến môi trường nước, ảnh hưởng tiêu cực không đến nghề ni mà tác động đến hoạt động sinh hoạt người dân Các giải pháp xử lý nước thải nuôi cá tra Các chất thải từ hoạt động nuôi cá tra lớn, chủ yếu dạng dễ phân hủy sinh học điều kiện khu vực nuôi cá nằm vùng nông thôn, gần khu sản xuất nông nghiệp nên giải pháp áp dụng để xử lý nước thải từ hoạt động nuôi cá thiết nghĩ nên hướng sử dụng công nghệ sinh học tự nhiên đơn giản Tại Việt Nam, nghiên cứu sử dụng hệ thống đất ngập nước để xử lý nước thải nuôi cá tra cho hiệu Thử nghiệm Trường Đại học Cần Thơ sử dụng cách lọc nước thải qua đất ngập nước chảy ngầm kiến tạo cho hiệu xử lý cao Hiệu xử lý hệ thống khả quan: BOD5 đạt 84% Các thử nghiệm người dân hướng có triển vọng để giải toán xử lý lượng nước thải khổng lồ từ hoạt động nuôi cá tra thâm canh, việc sử dụng nước thải từ hầm nuôi cá tra để tưới cho lúa với tỷ lệ nuôi cá tưới cho 51 lúa cho hiệu rõ rệt Tuy nhiên, mơ hình thử nghiệm, cần phải có nghiên cứu khoa học cụ thể để khuyến cáo người dân sử dụng đạt hiệu cao kinh tế môi trường Những giải pháp áp dụng để hạn chế nhiễm mơi trường Từ phân tích thực trạng nghề nuôi gây kinh nghiệm xử lý môi trường lĩnh vực nước, kinh 91 nghiệm bước đầu số bà An Giang, Cần Thơ thiết nghĩ khu vực ni cá tra nước ta áp dụng số giải pháp sau: - Giải pháp quy hoạch: Trên sở quy hoạch tổng thể tỉnh, địa phương cần xây dựng quy hoạch chi tiết tùy theo tình hình cụ thể địa phương dựa sở điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng Các khu vực nuôi cần phải quy hoạch đồng với hệ thống cấp thoát nước riêng biệt - Giải pháp khoa học - kỹ thuật: Khuyến khích người dân ni cá tra thâm canh theo tiêu chuẩn GAP/ASC/CoC hay tiêu chuẩn quốc tế khác thân thiện với môi trường Đầu tư nghiên cứu làm rõ thành phần chất thải theo thời gian nuôi cá, xác định rõ tải lượng chất ô nhiễm từ ao nuôi để sở tính tốn diện tích cách thức xử lý cho phù hợp Với đặc tính lượng chất thải lớn, thành phần chủ yếu chất dễ phân hủy sinh học, khu nuôi nằm gần vùng sản xuất nông nghiệp nên giải pháp thủy lợi cho vấn đề dẫn nước thải từ khu nuôi sử dụng cho khu sản xuất nông nghiệp có tính khả thi phù hợp với điều kiện đất đai, sở hạn hạ tầng trình độ quản lý địa phương Đầu tư nghiên cứu xây dựng thử nghiệm mơ hình xử lý chất thải phát sinh từ nuôi cá tra Chú trọng đến giải pháp hồ sinh học kết hợp với cánh đồng tưới nơng nghiệp, phải làm rõ vấn đề điều kiện áp dụng, cách thức, tỷ lệ diện tích, thời gian lưu, vấn đề nước thải phú dưỡng, cân dinh dưỡng nước thải sử dụng cánh đồng tưới nơng nghiệp 92 Tóm lại, ni cá tra Trà Vinh có nhiều tiềm để phát triển Tuy nhiên, phát triển trọng phát triển diện tích suất nuôi để thu lợi nhuận mà bỏ quên vấn đề nhiễm mơi trường với tình trạng này, suy thối mơi trường ni cá tác động mạnh đến nghề nuôi cản trở lớn cho việc phát triển nghề nuôi thời gian tới Vì vậy, để nghề ni cá tra phát triển bền vững cần trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường, chất thải, việc sản xuất đầu vào cho việc ni cá, mà vấn đề kinh tế, chẳng hạn hiệu kinh tế việc nuôi trồng, yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, cạnh tranh thị trường ngồi nước; khía cạnh xã hội từ ý nghĩa tạo công ăn việc làm người lao động, đóng góp cho địa phương cộng đồng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ngay song song với quy hoạch phát triển nghề ni cá đặc biệt quan trọng phải nghiên cứu đưa giải pháp hợp lý, có tính thực tiễn cao để xử lý chất thải phát sinh q trình ni cá tra 93 KẾT LUẬN Tỉnh Trà Vinh có tiềm ni trồng thủy sản lớn, nhiên hoạt động nuôi cá tra chưa phát huy tối đa tiềm Việc phát triển ni cá tra thiếu đồng bộ…Do phát triển nuôi cá tra bền vững nhiệm vụ không đơn giản chút Phát triển nuôi cá tra gắn với bảo vệ môi trường sinh thái chung, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản, phòng chóng dịch bệnh, đảm bảo phát triển bền vững, khai thác hợp lý nguồn lợi, tiềm mặt nước Phát triển nuôi cá tra gắn liền với phát triển kinh tế xã hội, nâng cao giá trị, hiệu đơn vị diện tích; tạo việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân Khuyến khích thành phần kinh tế có đủ lực tham gia phát triển nuôi cá tra, coi trọng phát triển kinh tế hộ gia đình để tận dụng nguồn lực địa phương Phát triển nuôi cá tra gắn liền với nhu cầu thị trường nội địa xuất khẩu, không ngừng nâng cao giá trị cá tra việc tăng tỷ trọng nuôi đối tượng có giá trị, áp dụng cơng nghệ cao sản xuất, bảo quản chế biến Tuy nhiên, để làm điều đòi hỏi tồn ngành thủy sản phải nổ lực vượt bậc, đặc biệt ý đến yếu tố người mục tiêu phát triển ngành quản lý, có nhận thức ngày nâng cao đảm bảo cho nuôi cá tra phát triển có hiệu bền vững Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên địa bàn Trà Vinh để phát triển nuôi cá tra bền vững phù hợp với Quy hoạch phát triển nghề nuôi cá đến 2020, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh; Coi cá tra đối tượng nuôi chủ lực, chế biến tiêu thụ cá tra hoạt động kinh tế quan trọng phục vụ tiêu dùng nước, xuất đất nước 94 Phát triển nuôi cá tra, chế biến, tiêu thụ cá tra theo nhu cầu thị trường, gắn kết chặt chẽ sản xuất với chế biến mở rộng thị trường tiêu thụ theo hướng chất lượng để tạo sản phẩm có khả cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất Phát triển nuôi chế biến tiêu thụ cá tra phải gắn liền với việc thực bảo đảm tiêu chuẩn quy định điều kiện ni, chất lượng, an tồn sinh học, bảo vệ mơi trường, đảm bảo hài hòa lợi ích người tiêu dùng, cá nhân, tổ chức nuôi cá, doanh nghiệp chế biến xuất Nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Trâm Anh (2009), “Mơ hình phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số đặc biệt [2] Báo cáo Hội thủy sản Trà Vinh năm 2011-2012 [3] Báo cáo Sở NN & PTNT Trà Vinh năm 2010-2012 [4] Bùi Quang Bình, 2010, “Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Hoàng Thị Chỉnh, 2003, “Phát triển thủy sản Việt Nam”, Những luận thực tiễn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [6] Trần Thế Hoàng (2005), “Những thách thức ngành thủy sản Việt Nam hội nhập kinh tế”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 06/2005 [7] Niên Giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2010-2012 [8] Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung (2005), “Giáo trình Kinh tế thủy sản”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [9] Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2006), “Đề án rà soát điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển tổng thể ngành thủy sản tỉnh Quảng Nam đến 2015, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Tiếng Anh [10] Edited by Craig S Tucker John A Hargreaves (2005), Environmental Best Management Practicesfor Aquaculture [11] Helga Josupeit & Nicole Franz (2004), Aquaculture- Trade, Trends, standards and Outlooks, FAO Fishries Department, [12] Lewis, A W (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour”, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191 Trang Webstie : [13] Tổng cục thống kê (2008), “Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản 2006”, www.gso.gov.vn PHỤ LỤC Số liệu nuôi trồng thủy sản cá tra tỉnh Trà Vinh từ 2007-2012 STT I II Nội dung Tổng SL thủy sản Khai thác Nuôi trồng - cá chung - Tôm - Khác Cá tra - % SL cá tra/SL cá chung Số đơn vị, hộ nuôi Diện tích mặt nước Số lượng giống thả ni Sản lượng Năng suất ĐVT Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn % Hộ Ha Triệu Tấn 2007 151.734 68.385 83.349 48.084 24.028 2008 154.447 70.820 83.627 54.349 19.789 2009 155.624 72.200 83.423 55.114 17.442 11.237 9.483 9.489 16.000 10.867 15.041 19,72 187 53,00 12,80 9.483 178,92 29,44 158 82,47 31,62 16.000 194,01 27,29 117 98,94 32,36 15.041 152,02 2010 2011 2.012 160.053 165.845 150.678 77.276 76.136 81.005 82.777 89.709 69.673 53.824 57.425 50.745 20.944 23.845 9.870 8.009 8.439 9.058 16.148 30.550 18.928 30,00 111 82,85 32,12 16.148 194,91 53,20 99 122,00 54,32 28.623 234,61 37,30 101 135,00 60,11 20.263 150,10 Tấn/ha (Nguồn: Cục Thống kê Trà Vinh) ... TRIỂN NUÔI CÁ TRA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NUÔI CÁ TRA 1.1.1 Khái niệm nuôi cá tra Nuôi cá tra phận ngành nuôi trồng thuỷ sản Nuôi cá tra đời bắt nguồn từ nhu cầu sống mà sản lượng khai thác cá tra. .. ni cá tra cấu ngành nuôi cá tỉnh 35 Trà Vinh 2.4 Tăng trưởng nuôi cá tra tỉnh Trà Vinh 36 2.5 Tình hình số hộ ni cá tra sản lượng bình quân tỉnh 36 Tra Vinh 2.6 Tình hình phân bố nuôi cá tra địa... VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NUÔI CÁ TRA 1.1.1 Khái niệm nuôi cá tra 1.1.2 Vai trò ni ni cá tra 1.1.3 Đặc điểm hoạt động nuôi cá tra 11 1.2

Ngày đăng: 14/11/2017, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN