1. Số liệu ban đầu • Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa các kích thước theo GVHD) • Hồ sơ khảo sát địa chất 2. Nội dung các phần lý thuyết và tính toán a. Kiến trúc • Thể hiện lại các bản vẽ theo kiến trúc b. Kết cấu • Tính toán, thiết kế sàn tầng điển hình • Tính toán, thiết kế cầu thang bộ và bể nước mái • Mô hình, tính toán, thiết kế khung trục 4 và khung trục B c. Nền móng • Tổng hợp số liệu địa chất • Thiết kế 02 phương án móng khả thi
Trang 1NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên : NGUYỄN HỮU VƯƠNG MSSV: 11149173
Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp
Tên đề tài : CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG
1 Số liệu ban đầu
• Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa các kích thước theo GVHD)
• Hồ sơ khảo sát địa chất
2 Nội dung các phần lý thuyết và tính toán
a Kiến trúc
• Thể hiện lại các bản vẽ theo kiến trúc
b Kết cấu
• Tính toán, thiết kế sàn tầng điển hình
• Tính toán, thiết kế cầu thang bộ và bể nước mái
• Mô hình, tính toán, thiết kế khung trục 4 và khung trục B
c Nền móng
• Tổng hợp số liệu địa chất
• Thiết kế 02 phương án móng khả thi
5 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 29/06/2015
Tp HCM ngày tháng năm 2015
TS PHẠM ĐỨC THIỆN
1
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Sinh viên : NGUYỄN HỮU VƯƠNG MSSV: 11149173
Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp
Tên đề tài : CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG
NHẬN XÉT
1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
2 Ưu điểm:
3 Khuyết điểm:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)
2
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Sinh viên : NGUYỄN HỮU VƯƠNG MSSV: 11149173
Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng
Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp
Tên đề tài : CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG
CÂU HỎI
NHẬN XÉT
Tp HCM, ngày… tháng… năm 2015
Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)
3
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp kết thúc quá trình học tập ở trường đại học, đồng thời mở ra cho chúng em một hướng đi mới vào cuộc sống thực tế trong tương lai Quá trình làm đồ án giúp chúng em tổng hợp được nhiều kiến thức đã học trong những học kỳ trước và thu thậpnhững kiến thức mới mà mình còn thiếu sót, qua đó rèn luyện khả năng tính toán và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong thực tế, bên cạnh đó đây còn là những kinh nghiệm quý báu hỗ trợ chúng em rất nhiều trên bước đường thực tế sau này
Trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn và các thầy cô Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô Những kiến thức và kinh nghiệm mà các thầy, cô đã truyền đạt cho
em là những nền tảng để em hoàn thành đồ án và sẽ là hành trang cho chúng em sau này
Qua đây em cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong khoa Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng nói chung và Ngành Xây Dựng nói riêng - những người đã truyền đạt những kiến thức cơ bản trong quá trình học tập
Dù rằng đồ án tốt nghiệp đã được thực hiện với tất cả sự nỗ lực của bản thân cùng
sự giúp đỡ của thầy cô và gia đình Nhưng do kiến thức còn hạn chế cho nên chắc chắn không tránh khỏi những sai sót hay khiếm khuyết Cho nên em kính mong được những lời đóng góp chân thành để em ngày càng hoàn thiện kiến thức của mình hơn
Cuối cùng, em xin chúc quí thầy cô nhiều sức khỏe để có thể tiếp tục sự nghiệp truyền đạt kiến thức cho các thế hệ mai sau
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, Tháng 07 năm 2015Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Vương
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
4
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1 Giới thiệu chung
Tên công trình:
CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG
Vị trí xây dựng: Thị xã Lào Cai, Tỉnh Lào Cai
Quy mô công trình:
• Mặt bằng công trình hình chữ thập, với chiều dài là 41m, chiều rộng là 32m, với diện tích là 1120 m2
• Công trình gồm 14 tầng điển hình, 1 tầng hầm, 1 tầng dịch vụ, 1 tầng mái
• Chiều cao công trình: 58.9 m tính từ mặt đất tự nhiên
• Tầng hầm thiết kế theo kiểu bán hầm với chiều cao trên mặt đất là 1.5 m
• Thang máy bố trí ở giữa, chỗ đậu xe xung quanh Các hệ thống kỹ thuật như
bể chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí hợp lý giảm thiểu chiều dài ống dẫn Tầng hầm có bố trí thêm các bộ phận kỹ thuật
về điện như trạm cao thế, hạ thế, phòng quạt gió
• Tầng trệt: dùng làm siêu thị nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch vụ giảitrí… cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực
• Tầng kỹ thuật: bố trí các phương tiện kỹ thuật, điều hòa, thiết bị thông tin
• Tầng 2-14: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở
• Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tọa không gian rộng để bố trí các căn hộ bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dễ dàng thay đổi trong tương lai
Một số hình ảnh kiến trúc của công trình:
5
Trang 6Hình 1 1 Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình
6
Trang 7Hình 1 2 Mặt bằng kiến trúc tầng hầm
7
Trang 8Hình 1 3 Mặt cắt ngang dọc trục B
Trang 9Hình 1 4 Mặt cắt ngang cầu thang bộ
1.2 Giải pháp kiến trúc
1.2.1 Hệ thống điện
Trang 10• Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung của khu đô thị vào thông qua phòng máy điện Từ đây điện được dẫn đi khắp công trình thông qua mạng lưới điện nội bộ
• Ngoài ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng đặt ở tầng hầm để phát
1.2.2 Hệ thống nước
• Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vực và dẫn vào bể chứa ở tầng hầm rồi bơm lên hồ nước mái
• Sau khi xử lý, nước thải đựơc đẩy vào hệ thống thoát nước chung của khu vực
1.2.3 Thông gió chiếu sáng
• Bốn mặt của công trình đều có bancol thông gió chiếu sáng cho các phòng Ngoài ra còn bố trí máy điều hòa ở các phòng
1.2.4 Phòng cháy thoát hiểm
• Công trình bê tông cốt thép bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt
• Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2
• Các tầng lầu đều có 3 cầu thang đủ đảm bảo thoát người khi có sự cố về cháy
nổ Bên cạnh đó trên đỉnh mái còn có bể nước lớn phòng cháy chữa
Tĩnh tải tác dụng lên công trình bao gồm:
• Trọng lượng bản thân công trình
• Trọng lượng các lớp hoàn thiện, tường, kính, đường ống thiết bị…
Trang 11(kN/m 2 )
1 Phòng ngủ (nhà kiểu căn hộ, nhà trẻ mẫu giáo) 1.5
2 Phòng ăn, phòng khách, WC, phòng tắm, bida (kiểu căn hộ) 1.5
3 Phòng ăn, phòng khách, WC, phòng tắm, bida (kiểu nhà mẫu giáo) 2.0
Ban công và lô gia (tải trọng phân bố đều trên toàn bộ diện tích ban
công, lô gia được xét đến nếu tác dụng của nó bất lợi hơn khi lấy
theo mục a)
2
13 Sảnh, phòng giải lao, cầu thang, hành lang thông với các phòng 3
14 Ga ra ô tô (đường cho xe chạy, dốc lên xuống dùng cho xe con, xe
khách và xe tải nhẹ có tổng khối lượng ≤ 2500 kg) 5
1.3.2 Tải ngang
Do công trình chịu động đất và có chiều cao hơn 40 m nên tải gió tác dụng lên công trình bao gồm có thành phần tĩnh và thành phần động của tải gió Áp lực gió tiêu chuẩn Wo = 0.83 kN/m2 [5]
1.4 Giải pháp thiết kế
Căn cứ vào hồ sơ khảo sát địa chất, hồ sơ thiết kế kiến trúc, tải trọng tác động vào công trình nên phương án thiết kế kết cấu được chọn như sau:
• Hệ khung bê tông cốt thép đổ toàn khối
• Phương án thiết kế móng: móng cọc ép và móng cọc khoan nhồi
1.5 Vật liệu sử dụng
Bê tông
Bê tông sử dụng trong công trình là loại bê tông có cấp độ bền B25 với các thông
số tính toán như sau:
•Cường độ tính toán chịu nén: Rb = 14.5 MPa
•Cường độ tính toán chịu kéo: Rbt = 1.05 MPa
•Mô đun đàn hồi: Eb = 30000 MPa
Cốt thép:
Cốt thép loại AI (đối với cốt thép có D ≤ 10)
•Cường độ tính toán chịu nén: Rsc = 225 MPa
•Cường độ tính toán chịu kéo: Rs = 225 MPa
Trang 12•Cường độ tính toán cốt ngang: Rsw = 175 MPa
•Mô đun đàn hồi: Es = 210000 MPa
Cốt thép loại AII (đối với cốt thép có D > 10)
•Cường độ tính toán chịu nén: Rsc = 280 MPa
•Cường độ tính toán chịu kéo: Rs = 280 MPa
•Mô đun đàn hồi: Es = 210000 Mpa
Cốt thép loại AIII (đối với cốt thép có D > 10)
•Cường độ tính toán chịu nén: Rsc = 365 MPa
•Cường độ tính toán chịu kéo: Rs = 365 MPa
•Mô đun đàn hồi: Es = 200000 Mpa
1.6 Phần mềm ứng dụng trong phân tích tính toán
Mô hình hệ kết cấu công trình: ETABS, SAFE
Tính toán cốt thép và tính móng cho công trình: Sử dụng phần mềm EXCEL kếthợp với lập trình VBA
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN
HÌNH
2.1 Mặt bằng sàn tầng điển hình
Chọn sàn điền hình tầng 5 để tính toán
Trang 13Hình 2 1 Mặt bằng bố trí hệ dầm sườn
2.2 Chọn sơ bộ kích thước
2.2.1 Chọn sơ bộ chiều dày sàn
Vì chiều dày ô các ô sàn là tương tự nhau nên lấy ô sàn có kích thước lớn nhất để tính chiều dày sau đó bố trí chung cho toàn bộ mặt bằng
Chiều dày ô sàn xác định theo công thức:
Trang 14Cấu tạo các lớp sàn như sau:
γi (kN/m 3 )
Hệ số vượt tải, (n)
ght (kN/m 2 )
Trang 15Bảng 2 2 Tải trọng sàn mái, sàn vệ sinh
Số
TT Loại vật liệu
Chiều dày (cm)
γi (kN/m 3 )
Hệ số vượt tải, (n)
ght (kN/m 2 )
• lt: chiều dài của tường
• γt: khối lượng riêng của tường gạch lỗ, γt= 1.8 (kN/m3)
(kN/m 2 )
Trang 16(kN/m 2 )
Hệ số vượt tải
Hoạt tải tính toán (kN/m 2 )
(1),(3) kN/m 2
(2) kN/m 2 kN/m 2
Trang 17Ô sàn được tính theo loại bản dầm khi tỉ số
2 1
L2L
qLM
24
=
• Mômen ở gối
2 1 g
qLM
L2L
Trang 193 7.35865
353.21
5 16.7530.0268
Trang 20b b o
ξγ R bhM
S2
8.313 0.0573 0.059 3.8 Ø10 a200 3.93 0.395.958 0.0411 0.042 2.71 Ø10 a200 3.93 0.3919.098 0.1317 0.1417 5.63 Ø12 a200 9.81 0.9813.66 0.0942 0.0991 6.39 Ø10 a120 6.54 0.65
S3
7.288 0.0503 0.0516 3.33 Ø10 a200 3.93 0.393.831 0.0264 0.0268 1.73 Ø8 a200 2.56 0.2616.43 0.1133 0.1206 7.77 Ø10 a100 7.85 0.798.649 0.0596 0.0615 3.96 Ø10 a200 3.93 0.39
S4
9.19 0.0634 0.0655 4.22 Ø10 a180 4.36 0.44
21.112 0.1456 0.1581 6.28 Ø12 a180 6.28 0.6315.101 0.1041 0.1102 7.1 Ø10 a110 7.14 0.71
S5
7.389 0.051 0.0524 3.38 Ø10 a200 3.93 0.394.175 0.0288 0.0292 1.88 Ø8 a200 2.56 0.2616.753 0.1155 0.1231 4.89 Ø12 a200 5.66 0.579.477 0.0654 0.0677 4.36 Ø10 a180 4.36 0.44
S6
3.906 0.0269 0.0273 1.76 Ø8 a200 2.56 0.261.869 0.0129 0.013 0.84 Ø8 a200 2.56 0.268.766 0.0605 0.0625 4.03 Ø10 a180 4.36 0.444.168 0.0287 0.0291 1.88 Ø8 a200 2.56 0.26
S7
3.227 0.0223 0.0226 1.46 Ø8 a200 2.56 0.262.951 0.0204 0.0206 1.33 Ø8 a200 2.56 0.267.542 0.052 0.0534 3.44 Ø8 a160 2.79 0.28
0.418 0.0029 0.0029 0.19 Ø8 a200 2.56 0.26
[17]
Trang 21Theo TCXD 5574-2012 thì độ võng của sàn kiểm tra theo điều kiện f < f gh.
Trong đó fgh – độ võng giới hạn, được nêu trong bảng 2, mục 1.8 tiêu chuẩn này là:
Khi nhịp L < 5m thì fgh =
1L200Khi 5m ≤ L ≤ 10m thì fgh = 2.5 cm
Khi L > 10m thì fgh =
1L400.Bảng ngàm 4 cạnh làm việc theo 2 phương (bản kê 4 cạnh) có độ võng được xác
LL của ô bản
qtc : tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ô sàn
L1: chiều dài cạnh ngắn
D: độ cứng trụ, được xác định theo công thức:
3 b 2
E hD
12(1 )
=
− µ.Với Eb = 30000000 (kN/m2)
Trang 22k NA
Fs: Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét
ntầng: Số tầng phía trên tiết diện đang xét kể cả tầng mái
q: Tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn, trong đó gồm tảitrọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn
kt: Hệ số xét đến ảnh hưởng khác như Moment uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh của cột (kt = 1.1 ÷ 1.5) Lấy kt = 1.2
Kết quả chọn sơ bộ tiết diện cột như bảng 2.1 sau:
Trang 23Bảng 2 10 Kết quả chọn sơ bộ tiết diện cột
12÷14 300x300 300x300 300x300 300x3009÷11 300x300 400x400 350x350 350x3505÷8 400x400 550x550 450x450 450x4501÷4 450x450 650x650 500x500 550x550
11÷14 350x350 300x300 300x300 300x3009÷11 450x450 400x400 300x300 300x3005÷8 550x550 500x500 400x400 300x3001÷4 650x650 550x550 450x450 350x3502.5.2 Mô hình sàn
Hình 2 3 Mô hình sàn trên SAFE
Trang 24Hình 2 4 Chia các dãi strip
Hình 2 5 Nội lực dãy strip theo phương X
Trang 25Hình 2 6 Nội lực dãy strip theo phương Y
Hìn
h 2 7 Chuyển vị sàn (m)
Chuyển vị lớn nhất của sàn: δ=1.2(cm)<2.5(cm) Sàn thỏa điều kiện võng
Trang 27Bảng 2 13 So sánh kết quả nội lực giữa hai phương án thiết kế sàn
19.098 -17.48 -15.5613.66 -18.82 -17.37
Nhận xét: Để phản ánh đúng với thực tế của công trình ta chọn kết quả phân tích
theo SAFE để thiết kế sàn
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG
3.1 Mặt bằng cầu thang
Trang 28Hình 3 1 Mặt bằng cầu thang tầng điển hình
Cầu thang tầng điển hình là cầu thang dạng bản hai vế với cấu tạo như sau:
Vế thang có 25 bậc thang, bào gồm 2 vế thang, vế 1 có 12 bậc thang, vế 1 có
12 bậc thang, vế 2 có 13 bậc thang, kích thước mỗi bậc có kích thước L × H = 300 ×
150 mm
Sử dụng kết cấu cầu thang dạng bản chịu lực để tính toán thiết kế
3.2 Chọn sơ bộ kích thước
Chọn sơ bộ chiều dày bản thang: 150 mm
Chọn sơ bộ kích thước dầm cầu thang (dầm chiếu nghỉ):
Tĩnh tải cầu thang bao gồm tải trọng các lớp cấu tạo
Cấu tạo cầu thang như hình:
[19]
Trang 29Hình 3 2 Các lớp cấu tạo cầu thang
Đối với bản chiếu tới
Bảng 3 1 Tĩnh tải chiếu tới
Cấu tạo sàn thường Bề dày
Trọng lượng riêng tiêu chuẩn
Tĩnh tải tiêu chuẩn
Hệ số
độ tin cậy
Tĩnh tải tính toán
Đối với bản thang nghiêng
Bảng 3 2 Chiều dày tương đương của các lớp cấu tạo
Chiều dày lớp đá hoa cương Chiều dày lớp vữa xi măng
Chiều dày lớp bậc thang gạch theo phương nghiêng Phươn
Phương nghiêng
b b i td
Trang 300.02 0.0274 0.02 0.0274 0.074
Bảng 3 3 Tĩnh tải bản thang
Hệ số vượt tải ni
Bề rộng bản
Chiều dày lớp δi
Trọng lượng riêng γi
Trọng lượng gbt
Đối với bản chiếu nghỉ:
tc m
kN/mĐối với bản thang nghiêng:
Hoạt tải tính toán p tt (kN/m)
Tổng tải trọng tính toán
q tt = g tt + p tt (kN/m)
d b
h
Chọn sơ đồ tính hai đầu khớp như hình
Trang 31Hình 3 3 Tải trọng tác động vào vế thang
Nội lực
Hình 3 4 Biểu đồ momen của vế thang
Hình 3 5 Phản lực ở gối của bản thang
Trang 32 Phân phối lại momen ở gối và nhịp:
α = , ξ = 1- 1-2α , A = , ,
Chọn lớp bê tông bảo vệ a = 15 mm do đó ta giả thiết được a = 20 mm
Với: b = 1000 mm; ho = 150 - 20 = 130 mm
Hàm lượng thép: μmin=0.1 % , μmax=2.4%
Kết quả tính toán cốt thép theo bảng sau
Bảng 3 5 Kết quả tính toán cốt thép cầu thang
Nhịp Mn 33.66 0.13736 0.1484 7.5622 0.5894 D12a150 7.54Gối Mg 19.23 0.07847 0.0818 6.8548 0.5273 D10a110 7.14
3.6 Tính toán thiết kế dầm chiếu nghỉ
3.6.1 Tải trọng tác động vào dầm chiếu nghỉ
Tải trọng do bản thang truyền vào: q1=30.05 (kN)
Trang 33α = , ξ = 1- 1-2α , A = ,
R
γ R bh,
α ≤ α ξ ≤ ξ
Hàm lượng thép: μmin=0.1 % , μmax=2.4%
Kết quả tính toán cốt thép theo bảng sau:
[17]
Trang 34Bảng 3 6 Kết quả tính toán cốt thép dầm chiếu nghỉ
Nhịp Mn 21.77 0.05483 0.0564 1.6588 0.2242 2D12 2.26Gối Mg 43.53 0.10964 0.1164 3.4225 0.4625 2D16 4.02
4 w
2 w1
Vậy cốt đai bố trí như trên đủ khả năng chịu cắt
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI4.1 Chọn sơ bộ kích thước bể nước
Lượng nước cần dùng cho tòa nhà:
kngày.max lấy theo tiêu chuẩn TCVN 33 : 2006 : kngày.max = 1.1 ÷ 1.2
Lưu lượng nước phục vụ trong việc chữa cháy:
Trang 353 cc
Vậy thể tích lượng nước cần thiết cho một ngày: 172 m3/ngày.đêm
Hồ nước được thiết kế đặt trên sân thượng của công trình
Chọn chiều cao đài bể Hđài = 1.5 m
Chọn sơ bộ kích thước hồ nước mái như sau L × B × H = 16× 8 × 1.5 m, đáy bể cao hơn cao trình sàn tầng thượng là 1m
Bể nước mái được đổ bê tông toàn khối, có nắp đậy
Lỗ thăm trên nắp bể nằm ở góc có kích thước 600 × 600 mm
Xét bể nước mái công trình này ta có:
L 16 = = 2 < 3
H 1.5 = = 0.18 < 2
L 8.5Vậy bể nước mái công trình thuộc loại bể thấp
4.2 Thông số ban đầu
Chiều dày bản nắp, bản đáy, và bản thành
• Chọn sơ bộ chiều dày bản nắp là: 100 mm
• Chọn sơ bộ chiều dày bản đáy là: 150 mm
• Chọn sơ bộ chiều dày bản thành là: 150 mm
Sơ bộ tiết diện dầm, cột
• Chọn sơ bộ kích thước dầm nắp và dầm đáy như hình
Trang 36• Chọn kích thước cột: 300 × 300 mm
Hình 4 1 Mặt bằng bố trí dầm bản nắp
Hình 4 2 Mặt bằng bố trí dầm bản đáy
4.3 Tính toán thiết kế bể nước
Sử dụng phần mềm SAFE v12.3.2 để tính toán nội lực bản nắp, bản đáy bể nước
Trang 37Tĩnh tải.
q tt (kN/m 2 )
Giá trị của hoạt tải được tra theo tiêu chuẩn TCVN 2737 : 1995
Hoạt tải tiêu chuẩn: pc = 0.75 kN/m2
4.3.1.2 Mô hình, tính toán nội lực bản nắp
Trang 38Hình 4 3 Mô hình bản nắp trên SAFE
Hình 4 4 Phân chia các dãi strip
Trang 39Hình 4 5 Momen dãy strip theo phương X
Hình 4 6 Momen dãy strip theo phương Y
Trang 40s o
A
b h
µ =
×
µmin: tỷ lệ cốt thép tối thiểu, thường lấy µmin = 0.1%
µmax: tỷ lệ cốt thép tối đa,
b max R
s
R2.4
Mn 5.6474 0.0609 0.0629 3.24 Ø8 a130 3.87 0.31Mg2 -0.282 0.003 0.003 0.15 Ø8 a200 2.56 0.2
S2
MgB -7.845 0.0845 0.0884 4.56 Ø8 a110 4.57 0.37
Mn 1.0134 0.0109 0.011 0.57 Ø8 a200 2.56 0.2MgC -7.845 0.0845 0.0884 4.56 Ø8 a110 4.57 0.37Mg1 -0.774 0.0083 0.0083 0.43 Ø8 a200 2.56 0.2
Mn 2.4337 0.0262 0.0266 1.37 Ø8 a200 2.56 0.2Mg3 -0.131 0.0014 0.0014 0.07 Ø8 a200 2.56 0.2