giao an dai so 7 chuong 4 bai 4 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
GIÁO ÁN TOÁN 8 – ĐẠI SỐ. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng |x + a| − HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x + a| = cx + d II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, − Thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Thước thẳng, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 5phút HS 1 : − Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a − Tìm : |12| ; 3 2 − ; |0| Đáp án : |a| = ; 12| = 12 ; 3 2 3 2 =− ; | 0| = 0 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 9’ HĐ 1 : Nhắc lại về giá trị tuyệt đối 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối a nếu a ≥ 0 −a nếu a < 0 GV hỏi thêm : Cho biểu thức |x−3|. Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức khi : a) x ≥ 3 ; b) x < 3 GV nhận xét, cho điểm Sau đó GV nói : Như vậy ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm GV đưa ra ví dụ 1 SGK a) A = |x−3|+x−2 khi x ≥ 3 b)B =4x+5+|−2x| khi x > 0 GV gọi 2HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai 1HS lên bảng làm tiếp : a) Nếu x ≥ 3 ⇒ x − 3 ≥ 0 ⇒ |x−3| = x − 3 b) Nếu x < 3 ⇒ x − 3 < 0 ⇒ |x−3| = 3 − x HS : nghe GV trình bày HS : Làm ví dụ 1 2HS lên bảng làm HS 1 : câu a HS 2 : câu b 1 vài HS nhận xét Giá trị tuyệt đối của số a, ký hiệu là |a|. Được định nghĩa như sau : |a| = a khi a ≥ 0 |a| = − a khi a < 0 Ví dụ 1 : (SGK) Giải a) A = | x−3| + x − 2 Khi x ≥ 3 ⇒ x − 3 ≥ 0 nên | x−3| = x − 3 A = x−3 + x− 2 = 2x − 5 b)B = 4 x + 5 + | −2x | Khi x > 0 ⇒ −2x < 0 nên | −2x| = 2x B = 4 x +5 + 2x = 6x + 5 GV cho HS hoạt động nhóm Bài ?1 (bảng phụ) GV gọi HS đọc to đề bài a)C = |−3x|+7x−4 khi x ≤ 0 b)D=5−4x+|x−6| khi x < 6 Sau 5 phút GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét HS : quan sát bảng phụ 1HS đọc to đề bài HS : thảo luận nhóm Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải HS : lớp nhận xét, góp ý Bài ?1 a) Khi x ≤ 0 ⇒ −3x ≥ 0 nên |−3x| = −3x C = −3x + 7x − 4 = 4x − 4 b)Khi x < 6 ⇒ x − 6 < 0 nên | x− 6 | = 6 − x D = 5− 4x+ 6 − x = 11− 5x 18’ HĐ 2 : Giải một số Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối GV đưa ra Ví dụ2 : Giải phương trình |3x| = x + 4 GV hướng dẫn cách giải : Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp : − Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm − Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm (GV trình bày như SGK) HS : nghe GV hướng dẫn cách giải và ghi bà 2. Giải một số Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Ví dụ 2 : (SGK) a) Nếu 3x ≥ 0 ⇒ x ≥ 0 thì | 3x | = 3x. Nên 3x = x + 4 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2 (TMĐK) b) Nếu 3x < 0 ⇒ x < 0 thì | 3x | = −3x. Nên −3x = x + 4 ⇔ −4x = 4 ⇔ x = −1 (TMĐK) Vậy tập nghiệm của PT là S = {−1 ; 2} GV đưa ra Ví dụ 3 : Giải PT : |x −3| = 9 − 2x Hỏi : Cần xét đến những trường hợp nào ? GV hướng dẫn HS xét lần lượt hai khoảng giá trị như SGK Hỏi : x = 4 có nhận được không ? Hỏi : x = 6 có nhận được không ? HS : đọc đề bài HS :Cần xét hai trường hợp là : x − 3 ≥ 0 và x − 3 < 0 HS : làm miệng, GV ghi lại HS : x = 4 TMĐK x ≥ 3 nên nghiệm này nhận được VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I Mục tiêu: - HS hiểu hai đơn thức đồng dạng - Biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng - Rèn tính cẩn thận, xác giải tốn; HS có ý thức học tập u thích mơn II Chuẩn bị TL-TBDH: * GV: sgk, sbt * HS: sgk, sbt, ôn t/c phân phối phép nhân với phép cộng III Tiến trình tổ chức dạy học: Tổ chức: Kiểm tra cũ: - HS1: Thế đơn thức? cho ví dụ đơn thức bậc với biến x; y; z Làm tập 13 - HS2: Thế bậc đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn thức ta làm nào? Làm tập 17 Dạy học mới: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Đơn thức đồng dạng - GV: cho HS hoạt động nhóm ?1 làm ?1 sau gọi đại diện nhóm trình bày - GV đơn thức câu a đơn thức đồng dạng với đơn thức cho Các đơn thức câu b đơn thức đồng dạng với đơn thức cho a) Định nghĩa: Vậy: hai đơn thức đồng Hai đơn thức đòng dạng hai đơn thức có dạng? hệ số khác có phần biến - GV: gọi HS trả lời giới thiệu b) Ví dụ: k/n sgk yêu cầu HS cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng? - GV: số khác coi đơn thức đồng dạng c) Chú ý: không? ?2 => GV nêu ý SGK ĐS: Bạn Phúc nói hai đơn thức có - GV: cho HS làm ?2 gọi HS trả phần biến khác lời => GV nhấn mạnh: Hai đơn thức Cộng trừ đơn thức đồng dạng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đòng dạng phần biến giống kí hiệu biến luỹ thừa biến hệ số khác a) Ví dụ 1: 2x2y + x2y=( + 1) x2y= 3x2y b) Ví dụ 2: Tính hiệu: - GV: hướng dẫn HS làm ví dụ 3xy2 – 7xy2= ( – 7) xy2= - 4xy2 cộng, trừ đơn thức đồng c) Quy tắc ( SGK) dạng SGK ?2 Sau gọi HS nêu quy tắc cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng (xy ) (5 x y ) ( xy ( ) x y 3 ) xy => GV: nêu quy tắc SGK cho HS áp dụng làm ?3 - HS lớp thảo luận làm bài, HS trình bày sau GV cho HS khác nhận xét Củng cố- Luyện tập: - GV: Cho HS chơi trò chơi “Thi viết nhanh” tổ SGK Hướng dẫn nhà: - Ôn kĩ bài, nắm k/n đơn thức đồng dạng quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng Làm BT: 15-18 ; 19-21 Giáo án Đại số 10 Tiết 40 – Chương trình nâng cao Giáo viên : Mai Trọng Đạt – Trường THPT Hai Bà Trưng Chương 4 . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNHBài1 . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨCA.Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm vững : 1. Về kiến thức và kỹ năng : - Định nghĩa và các tính chất của bất đẳng thức - Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối - Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức như : biến đổi tương đương , phản chứng , biến đổi hệ quả , sử dụng các bất đẳng thức cơ bản Đặc biệt , học sinh vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức ( thực chất là các phép biến đổi tương đương và phép biến đổi hệ quả ) , vận dụng được bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối để chứng minh được một số bất đẳng thức 2. Về tư duy : - So sánh , đối chứng , chọn lọc , thay đổi từ các tính chất của đẳng thức để có các tính chất của bất đẳng thức của bất đẳng thức . Phân biệt được đâu là phép biến đổi hệ quả , đâu là phép biến đổi tương đương 3. Về thái độ : Cẩn thận , chính xác , chặt chẻ , biến đổi có cơ sở . Tạo cơ sở cho thực hiện các biến đổi bất phương trình sau này B. Chuẩn bị : - HS cần ôn tập kiến thức về bất đẳng thức đã học ở THCS - GV chuẩn bị bảng phụ tóm tắt phân loại các nhóm tính chất của bất đẳng thức C. Phương pháp : Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm D. Tiến trình bài học và các hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quan nội dung chương 4 và tầm quan trọng của chương trong toàn bộ chương trình đại số 10 và chương trình Toán THPT Hoạt động 2 : Định nghĩa bất đẳng thức TG Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh Nội dung - So sánh 2 số thực a và b , có thể xảy ra những khả năng nào ? a > b ( a < b ; a ≥ b ; a ≤ b ) ? - Chứng minh một BĐT là khẳng định BĐT thức đó là một mệnh đề đúng - Có 3 khả năng . - a > b a- b > 0 a < b a - b < 0 a ≥ b a - b ≥ 0 a ≤ b a - b ≤ 01.Ôn tập và bổ sung các tính chất của bất đẳng thức - Cho 2 số thực a , b . Các mệnh đề a > b ; a < b ; a ≥ b ; a ≤ b được gọi là những bất đẵng thức Hoạt động 3: Ôn tập và bổ sung các tính chất của bất đẳng thức Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng - Nêu các tính chất của bất đẳng thức đã học. - Gợi ý : + Cho a > b và b >c nhận xét gì về hai số a và c? + Biết a > b với một số c bất kì so sánh a + c với b + c? +Biến đổi tương đương bất đẳng thức a > b + c ? + Cho hai bất đẳng thức cùng chiều a > b và c > d , nhận xét gì về a + c và b + d? + Cho bất đẳng thức a > b và một số thực c≠ 0. Nhận xét gì về ac và bc?Với a>b và b>c thì a > c.*a > b⇒a + c > b + c.Thật vậy a > b ⇒a - b > 0 ⇒a + c - (b + c) > 0 ⇒ a + c > b + c.Điều ngược lại cũng đúng. a > b + c ⇔ a - c > b.a > b và c > d ⇒ a + c > b + da > b ⇔ c > 0 ⇒ ac > bc. Thật vậya > b GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu: - Nắm vững nguyên tắc nhân, chia số hữu tỉ - Có kỹ nhân, chia số hữu tỉ nhanh II Chuẩn bị: - HS: Ôn lại nguyên tắc nhân, chia phân số - GV: bảng phụ ghi tập 14/12 SGK để tổ chức “trò chơi” III Hoạt động lớp: Kiểm tra: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Để cộng, trừ số hữu tỉ ta Học sinh trả lời lên làm nào? 7’ bảng thực tập BT – SGK Hãy nêu qui tắc chuyển vế? Phát biểu qui tắc thực BT /10 – SGK tập Bài HĐ1: Nhân số hữu tỉ Số hữu tỉ biểu diễn HS suy nghĩ trả lời dạng phân số (đổi phân số, nhân a b Với x , y c d VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vậy: Muốn nhân số hữu tỉ hai phân số) ta làm nào? học sinh lên bảng thực a c ac x y b d bd 2 VD: -0,2 15’ Cho học sinh làm tập 11 tập 11 10 (a,b,c) Học sinh đứng chỗ 1 = 15 Trong phép nhân số hữu nhắc lại tính chất tỉ có đầy đủ tính chất nhân với 1, giao hoán, phép GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 1 Tiết 3: KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết khái niệm khối đa diện đều - Biết 5 loại khối đa diện đều - Biết tính đối xứng qua mặt phẳng của khối tứ diện đều, bát diện đều và hình lập phương. 2.Về kĩ năng: Nhận biết các loại khối đa diện 3. Về tư duy thái độ: Tư duy trực quan thông qua các vật thể có dạng các khối đa diện,thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án ,hình vẽ các khối đa diện trên giấy rôki. 2. Chuẩn bị của học sinh : Kiến thức về khối đa diện III. Phương pháp: Trực quan, gợi mở,vấn đáp. IV:Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ : Nêu đn khối đa diện 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần trình bày Gviên nêu định nghĩa -Dựa vào Đn trên trả lời Câu hỏi 1 SGK +Thế nào là khối đa diện không lồi? +Cho học sinh xem một số hình ảnh về khối đa diện đều. -Tổ chức học sinh đọc, nghiên cứu định nghĩa về khối đa diện đều -Cho học sinh quan sát mô hình các khối tứ diện đều, khối lập phương. -Hướng dẫn học sinh nhận xét về mặt, đỉnh của các khối đó Giới thiệu định lí : 5 loại khối đa diện đều Học sinh ghi nhận Hs trả lời +HS phát biểu ý kiến về khối đa diện không lồi. Xem hình vẽ 1.19 sgk +Quan sát mô hình tứ diện đều và khối lập phương đưa ra nhận xét về mặt , đỉnh của các khối đó + Phát biểu định nghĩa về khối đa diện đều + Đếm được số đỉnh và số I- Khối đa diện lồi -Khối đa diện (H) được gọi là lồi nếu bất kỳ 2 điểm A và B nào đó của nó thì mọi điểm của đoạn thẳng AB cũng thuộc khối đó Đn: (SGK) -Chú ý:-Đa diện lồi cùng loại thì đồng dạng II- Khối đa diện đều ĐN: SGK A B C D E G H I GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 1 +HD hs cũng cố định lý bằng cách gắn loại khối đa diện đều cho các hình trong hình 1.20 GV cho học sinh thực hiện VD SGK trang 17 và hoạt động 3, 4 SGK cạnh của các khối đa diện đều: tứ diện đều; lục diện đều; bát diện đều, khối 12 mặt đều và khối 20 mặt đều (h1.20) Học sinh lên bảng vẽ hình trình bày lời giải Làm ví dụ và các hoạt động theo yêu cầu của giáo viên N E M F I A D B C J 3. Củng cố: +Phát biểu đn khối đa diện lồi, khối đa diện đều. +Làm các bài tập trong SGK. +Đọc trước bài khái niệm về thể tích của khối đa diện. 4. Bài tập về nhà Giải các bài tập SGK Ngày 02/9/2013 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 –CHƯƠNG 1 Tiết 4: Luyện tập : Khối đa diện lồi và khối đa diện đều I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Biết khái niệm khối đa diện đều; Biết 5 loại khối đa diện đều 2.Về kĩ năng: Nhận biết các loại khối đa diện 3. Về tư duy thái độ: Tư duy trực quan thông qua các vật thể có dạng các khối đa diện,thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án ,hình vẽ các khối đa diện trên giấy rôki. 2. Chuẩn bị của học sinh : Kiến thức về khối đa diện III. Phương pháp: Trực quan, gợi mở,vấn đáp. IV:Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ 1/ Phát biểu định nghĩa khối đa diện lồi, khối đa diện đều và các tính chất của chúng? 2/ Nêu các loại khối đa diện đều? Cho ví dụ về một vài khối đa diện đều trong thực tế? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 2 sgk trang 18 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng +Treo bảng phụ hình 1.22 sgk trang 17 +Yêu cầu HS xác định hình (H) và hình (H’) +Hỏi: -Các mặt của hình (H) là hình gì? -Các mặt của hình (H’) là hình gì? -Nêu cách tính diện tích của các mặt của hình (H) và hình (H’)? -Nêu cách tính toàn phần của hình (H) và hình (H’)? +GV chính xác kết quả sau khi HS trình bày xong +Nhìn hình vẽ trên bảng phụ xác định hình (H) và hình (H’) +HS trả lời các câu hỏi +HS khác nhận xét *Bài tập 2: sgk trang 18 Giải : Đặt a là độ dài của hình lập phương (H), khi đó độ dài cạnh Giáo án Đại số Bài 2: CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU TỶ I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Học sinh biết cách thực phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm quy tắc chuyển vế tập Q số hữu tỷ 2/ Kỹ năng: - Giáo án môn Toán – Đại số Tiết 51 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) Ngày dạy:Lớp 9A: / …./2010 Lớp 9B: /…./2010 A MỤC TIÊU: -Học sinh biết dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) phân biệt đựơc chúng hai trường hợp a > a < -Nắm vững tính chất đồ thị liên hệ tính chất đồ thị với tính chất hàm số -Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) B CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ: -Gv : Thước thẳng, êke, bảng phụ giá trị hàm số y = 2x2 y = - x2 -Hs : Thước thẳng, êke, MTBT C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: 9A: …./… 9B: …./… Kiểm tra cũ: -Hs1 : Điền vào ô trống x -3 -2 -1 y=2x 18 2 18 ?Nêu tính chất hàm số y = ax2 (a ≠ 0) -Hs2 : Điền vào ô trống x -3 -2 -1 1 y=- x -8 -2 -2 -8 2 ?Nêu nhận xét hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần nắm vững GV -Cho Hs xét vd1 Gv ghi “ví dụ 1” lên *Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2 phía bảng giá trị Hs1 -Bảng số cặp giá trị tương ứng x -3 -2 -1 y=2x2 18 2 18 -Biểu diễn điểm: -Đồ thị hàm số qua điểm: A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0); C’(1;2); A(-3;18) A’(3;18) B’(2;8); A’(3;18) B(-2;8) B’(2;8) GV-Yêu cầu Hs quan sát Gv vẽ đường C(-1;2) C’(1;2) cong qua điểm O(0;0) GV-Yêu cầu Hs vẽ đồ thị vào ?Nhận xét dạng đồ thị hàm số y = 2x2 Giáo án môn Toán – Đại số GV-Giới thiệu cho Hs tên gọi đồ thị Parabol GV-Cho Hs làm ?1 +Nhận xét vị trí đồ thị so với trục Ox +Nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ trục Oy? Tương tự cặp điểm B B’; C C’ +Điểm thấp đồ thị? ?1 -Đồ thị hàm số y = 2x2 nằm phía trục hoành -A A’ đối xứng qua Oy B B’ đối xứng qua Oy C C’ đối xứng qua Oy -Điểm O điểm thấp đồ thị *Ví dụ 2: Đồ thị hàm số y = - x2 GV-Cho Hs làm vd2 GV-Gọi Hs lên bảng biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ -Hs vẽ xong Gv yêu cầu Hs làm ?2 +Vị trí đồ thị so với trục Ox +Vị trí cặp điểm so với trục Oy +Vị trí điểm O so với điểm lại Nhận xét: Sgk-35 ?3 Nhận xét: ?Qua ví dụ ta có nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) a, Trên đồ thị hàm số y = - x2, điểm D có hoành độ -C1: Bằng đồ thị suy tung độ điểm D Giáo án môn Toán – Đại số -Gọi Hs đọc lại nxét Sgk/35 GV-Cho Hs làm ?3 -Sau > 4’ gọi nhóm nêu kết HS : -Hoạt động nhóm làm ?3 từ > 4’ ?Nếu không yêu cầu tính tung độ điểm D cách em chọn cách ? ? -4,5 -C2: Tính y với x = 3, ta có: 1 y = - x2 = - 32 = -4,5 2 b, Trên đồ thị, điểm E E’ có tung độ -5 Giá trị hoành độ E khoảng 3,2, E’ khoảng -3,2 *Chú ý: Sgk/35 -Phần b Gv gọi Hs kiểm tra lại tính toán GV-Nên ý vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Củng cố: ?Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) có dạng ? Đồ thị có tính chất ? ?Hãy điền vào ô trống mà không cần tính toán x -3 -2 -1 1 1 y= x2 3 3 ?Vẽ đồ thị hàm số y = x2 Hướng dẫn nhà: -Nắm vững dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) cách vẽ -BTVN : 4, 5/36,37-Sgk + 6/38-Sbt -Đọc đọc thêm : Vài cách vẽ Parabol - 3 Giáo án môn Toán lớp CHỦ ĐỀ 13: Đại số LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ y TIẾT 24: = ax2 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) A Mục tiêu: - Học sinh vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) - Học sinh biết đồ thị hàm số y = a /x + b/ (a ≠ b) y = ax2 (a ≠ 0) để biết thêm cách tìm nghiệm hệ PT bậc đồ thị B Tiến trình dạy học: Bài mới: GV Tiết 24: GB Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = x2 a.Vẽ đồ thị hàm số b.tính giá trị f(- 8); f(- 1,3); f(- 0,75); f(1,5) Giải: a Lập bảng giá trị tương ứng GV gọi học sinh lên vẽ đồ thị hàm số y = x2 GV gọi HS làm câu b x y = x2 -3 -2 -1 b f(- 8) = (- 8)2 = 64 f(- 1,3) = (- 1,3)2 = 1,69 0 1 Giáo án môn Toán lớp Đại số 3 f(- 0,75) = = 16 4 f(1,5) = (1,5)2 = 2,25 Bài 2: Cho hàm số y = ax2 Xác định hệ số a trường hợp sau: a Đồ thị qua A(3; 12) b Đồ thị qua B(- 2; 3) Giải: a Theo đồ thị hàm số y = ax2 qua A(3; 12) ta có 12 = a 32 ⇔ a = a = Vậy a = 12 12 ⇒a= = 3 đồ thị hàm số y = ax2 qua A(- 2; 3) b Theo đồ thị hàm số y = ax2 qua điểm B(- 2; 3) Ta có: = a (- 2)2 ⇔ a = D Hướng dẫn học nhà: Bài 1: Cho hàm số y = 0,2x2 y = x a Vẽ đồ thị hàm số mặt phẳng toạ độ b Tìm tạo độ giao điểm Bài 2: Cho hàm số y = 0,2x2 a Biết điểm A(- 2; b) thuộc đồ thị, tính b? b.Biết điểm C(c; 6) thuộc đồ thị Tính c? ( − 2) ⇔a= ... 2x2y + x2y=( + 1) x2y= 3x2y b) Ví dụ 2: Tính hiệu: - GV: hướng dẫn HS làm ví dụ 3xy2 – 7xy2= ( – 7) xy2= - 4xy2 cộng, trừ đơn thức đồng c) Quy tắc ( SGK) dạng SGK ?2 Sau gọi HS nêu quy tắc... trình bày sau GV cho HS khác nhận xét Củng cố- Luyện tập: - GV: Cho HS chơi trò chơi “Thi viết nhanh” tổ SGK Hướng dẫn nhà: - Ôn kĩ bài, nắm k/n đơn thức đồng dạng quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng