giao an bai hien tai la nguyen khi quoc gia

4 405 0
giao an bai hien tai la nguyen khi quoc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 63 Hiền tài nguyên khí của quốc gia (Trích bài kí đề danh tiến sĩ khoa nhâm tuất,niên hiệu đại bảo thứ 3) Thân Nhân Trung I. Đọc hiểu tiểu dẫn: 1. Tác giả. 2. hoàn cảnh sáng tác, vị trí tác phẩm 3. Bài học lịch sử. II. Đọc hiểu văn bản: 1.Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia. 2. ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ. III. Luyện tập: 1. T¸c gi¶ :(sgk) ? Em h·y nªu v¾n t¾t ®«i nÐt vÒ t¸c gi¶ Th©n Nh©n Trung? Tranh ¶nh 2. Hoàn cảnh sáng tác- vị trí tác phẩm. Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm? - Từ năm 1439 nhà nước phong kiến (Triều Lê) đặt ra lệ xướng danh, yết bảng, ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến, vinh quy bái tổ cho người đỗ đạt cao. - Bài kí này một trong 82 bài văn bia ở văn miếu (Hà Nội). II. Đọc hiểu văn bản : 1. Tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia. Khẳng định tầm quan trọng của hiền tài với quốc gia được tác giả khẳng định qua câu nào? - Hiền tài nguyên khí của quốc gia->họ làm nên sư sống còn của đất nước, ảnh hưởng đến sự thịnh suy của đất nước. Đối với những người hiền tài nhà nước ta đã có chính sách ưu đãi như thế nào? - Trọng đãi, khích lệ: đề cao danh tiếng, phong chức ghi tên bảng vàng( khắc bia lưu danh sử sách). Em hãy nêu lên ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ ? 2. ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ: - Khuyến khích nhân tài: khiến cho kẻ sĩ trông vào.gắng sức giúp vua - Noi gương hiền tài,ngăn điều ác: kẻ ác lấy người thiện theo đó mà gắng - Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu, dẫn việc dễ dàng, dèn giũa danh tiếng cho sĩ phu,củng cố mệnh mạch cho nhà nước. 3. Bài học lịch sử : Em hãy rút ra bài học cho mình qua việc khắc bia ghi tên tiến sĩ? - Phải biết quý trọng nhân tài (thời nào hiền tài cũng nguyên khí của quốc gia) - Hiền tài có mối quan hệ sống còn với sự thịnh suy của đất nước. - Thấm nhuần quan điểm của nhà nước giáo dục quốc sách, một dân tộc dốt một dân tộc yếu. III. Luyện tập: Em hãy lập sơ đồ kết cấu của bài văn bia nói trên ? Vai trò quan trọng của hiền tài Khuyến khích hiền tài Việc đã làm Việc tiếp tục làm ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HIỀN TÀI NGUN KHÍ QUỐC GIA Thân Nhân Trung A Kết cần đạt Hiểu vai trò tầm quan trọng hiền tài đất nước Có thái độ trân trọng, tự hào nhân tài quốc gia đồng thời học tập rèn luyện để trở thành nhân tài dựng xây đất nước B Phương tiện thực - SGK, SGV, thiết kế học… C Phương pháp thực - GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình học Kiểm tra cũ: Em phân tích tầm quan trọng “Trích diễm thi tập” lưu truyền văn học dân tộc? Giới thiệu mới: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” – ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp” Đó nhận định có giá trị Thân Nhân Trung Vậy thực hiền tàinguyên khí quốc gia hay khơng, tìm hiểu học hôm HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí I Nội dung Về nội dung: - Khẳng định tầm quan trọng hiền tài quốc gia: có quan hệ sống thịnh suy đất nước - Khắc bia tiến sĩ việc làm khích lệ nhân tài khơng có ý nghiã lớn với đương thời mà có ý nghĩa lâu dài với hậu - Thấy sách trọng nhân tài triều đại Lê Thánh Tông Từ rút học lịch sử quý báu Về nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc triết, giàu sức thuyết phục II Hướng dẫn HS tự học Trước hết kí khẳng định tầm quan trọng hiền tài quốc gia - Mệnh đề: “Hiền tài nguyên khí quốc gia”: người tài cao, học rộng khí chất ban đầu nên sống phát triển đất nước, xã hội Hiền tài có mối quan hệ lớn đến thịnh suy đất nước - Nhà nước trọng đãi hiền tài, làm đến mức cao để khích lệ nhân tài: đề cao danh tiếng, phong chức tước, cấp bậc, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc,… - Những việc làm chưa xứng với vai trò, vị trí hiền tài, cần khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia ghi tên tiến sĩ - Khuyến khích nhân tài “khiến cho kẻ sĩ trơng vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua” - Noi gương hiền tài ngăn ngừa điều ác, “kẻ ác lấy làm răn, người thiện theo mà gắng” - Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu “dẫn việc dĩ vãng, lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước” Bài học lịch sử rút từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ - Thời hiền tài “nguyên khí quốc gia”, phải biết quý trọng - Hiền tài có mối quan hệ sống thịnh suy đất nước - Thấm nhuần quan điểm nhà nước ta: giáo dục quốc sách, trọng dụng nhân tài Lập sơ đồ kết cấu văn bia Thân Nhân Trung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vai trò quan trọng hiền tài Khuyến khích hiền tài Việc làm Việc tiếp tục làm Ý nghiã, tác dụng việc khắc bia tiến sĩ Hieàn taøi laø nguyeân khí Quoác gia (Tự: Hậu Phủ; 1418 -1499), nhà thơ Việt Nam. Quê: làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng, trấn Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Giang. Đỗ Tiến sĩ năm 1469, làm quan đến Thượng thư, Đại học sĩ, Tế tửu Quốc tử giám, phụ chính. Văn chương nổi tiếng một thời, được Lê Thánh Tông yêu quý, cho làm Phó đô nguyên suý Hội Tao đàn. Tham gia biên soạn "Thiên Nam dư hạ tập", "Văn bia Chiêu Lăng" viết về Lê Thánh Tông và văn bia tiến sĩ ở Văn Miếu. (Tự: Hậu Phủ; 1418 -1499), nhà thơ Việt Nam. Quê: làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng, trấn Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Giang. Đỗ Tiến sĩ năm 1469, làm quan đến Thượng thư, Đại học sĩ, Tế tửu Quốc tử giám, phụ chính. Văn chương nổi tiếng một thời, được Lê Thánh Tông yêu quý, cho làm Phó đô nguyên suý Hội Tao đàn. Tham gia biên soạn "Thiên Nam dư hạ tập", "Văn bia Chiêu Lăng" viết về Lê Thánh Tông và văn bia tiến sĩ ở Văn Miếu. Tiểu sử Thân Nhân Trung Tiểu sử Thân Nhân Trung Thơ văn còn khoảng vài chục bài, chép trong "Hồng Đức quốc âm thi tập", chủ yếu "phụng hoạ", "phụng bình" thơ của nhà vua. Bị gò bó trong khuôn khổ của loại văn chương "thù ứng", thơ ông vẫn có được những nét hồn hậu, chân tình thể hiện tâm tư của sĩ đại phu yêu nước, quý dân, tôn vua, trọng đạo của một thời văn giáo thịnh đạt. Thơ văn còn khoảng vài chục bài, chép trong "Hồng Đức quốc âm thi tập", chủ yếu "phụng hoạ", "phụng bình" thơ của nhà vua. Bị gò bó trong khuôn khổ của loại văn chương "thù ứng", thơ ông vẫn có được những nét hồn hậu, chân tình thể hiện tâm tư của sĩ đại phu yêu nước, quý dân, tôn vua, trọng đạo của một thời văn giáo thịnh đạt. Tiểu sử Thân Nhân Trung Tiểu sử Thân Nhân Trung GIỚI THIỆU TƯ LIỆU VĂN BIA CHỮ NÔM Văn bia chữ Nôm (tức văn bia có chứa đoạn văn, bài thơ bằng chữ Nôm) đã từ lâu một mảng đề tài được nhiều học giả quan tâm • Văn bia chữ Nôm chủ yếu xuất hiện ở các tỉnh Đồng bằng Bắc bộ đặc biệt Hà Nội và Hà Tây. • Văn bia chữ Nôm có niên đại muộn, tập trung chủ yếu số lượng vào đầu thế kỷ XX. GIỚI THIỆU TƯ LIỆU VĂN BIA CHỮ NÔM • Văn bia chữ Nôm đa số tồn tại dưới dạng bia hình dẹt và ma nhai, kích thước nhỏ,hoa văn trang trí đơn giản, nhiều bia không có trang trí, số tác giả vua chúa quan lại chiếm tỉ lệ tương đối cao. • Tình hình tư liệu văn bia chữ Nôm cho chúng ta thấy sự phản ứng rõ rệt của người • Nhân tài những người trong lĩnh vực hoạt động của mình , có những phẩm chất và năng lực sau đây nổi trội hơn so với người bình thường. • Hiền tài người vừa có tài năng lại vừa phải có đức độ .Sử dụng tài năng Thiên phú của mình đem ích lợi đến cho mọi người, chứ không dùng tài năng để phô trương, để ích kỷ cho chính bản thân mình Nhân tàihiền tài Tác ph m nguyên có tên Bài kí đ danh ti n sĩ ẩ ề ế khoa Nhâm Tu t niên hi u Đ i B o thú ba (Đ i B o ấ ệ ạ ả ạ ả tam niên Nhâm Tu t khoa ti n sĩ đ danh kí).Đây ấ ế ề m t trong 82 bài văn bia Văn Mi u Hà N i,do ti n sĩ ộ ở ế ộ ế Thân Nhân Trung vi t năm 1484 th i H ng Đ c.Tr c ế ờ ồ ứ ướ ph n trích h ccó m t đo n dài k r ng,t khi Thái ầ ọ ộ ạ ể ằ ừ T d ng n c (1482) đ n năm 1484 ,các vua Lê tuy ổ ự ướ ế đ u chú ý b i d ng hi n tài nh ng ch a có ề ồ ưỡ ề ư ư đi uki n d ng bia ti n sĩ.Cu i ph n trích danh ề ệ ự ế ố ầ sách ba m i ba v đ ti nsĩ khoa Nhâm Tu t (1442).ươ ị ỗ ế ấ Văn miếu Hà Nội Bia tiến sĩ Văn miếu Quốc Tử Giám Quốc Tử Giám Tháp Nhạn [...]...• Hiền Ai tác giả câu nói nổi tiếng "Hiền tài nguyên khí quốc gia"? Cách đây 526 năm (1484-2010), trên tấm bia Tiến sĩ đầu tiên dựng tại Văn Miếu Quốc Tử Giám ghi lại lịch sử khoa thi năm 1442 có khắc ghi những dòng chữ :" .Hiền tài nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết .".Người soạn ra những câu nổi tiếng đó vị Tiến sĩ triều Lê, Thân Nhân Trung. Thân Nhân Trung (1419-1499), người xã Yên Ninh, huyện Yên Dũng, nay thôn Yên Ninh, xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Ông làm quan đến chức Lại bộ Thượng thư, Chưởng Hàn lâm viện kiêm Đông các đại học sĩ, Nhập nội phụ chính,Tế tửu Quốc Tử giám; được vua Lê Thánh Tông vời vào hoàng cung dạy học cho các hoàng tử, nhà thơ tài năng trong hội Tao Đàn Nhị thập bát tú và được vua Lê Thánh Tông phong Phó Đô Nguyên suý . Thân Nhân Trung đỗ đại khoa vào năm 1469, lúc ông đã trên 50 tuổi, khá muộn so với nhiều người khác, ông đã phải mất gần 40 năm mới đạt được học vị cuối cùng của khoa cử phong kiến. Tuy muộn, nhưng ông lại gặp may, có một sự kiện quan trọng có tác dụng quyết định cuộc đời hoạt động giúp nước của Thân Nhân Trung, đó việc Lê Thánh Tông lên ngôi Hoàng đế, mở ra một thời kỳ thịnh đạt mới trong sự nghiệp nhà Lê, đồng thời cũng tạo điều kiện cho Thân Nhân Trung có cơ hội phát huy tài năng và hoài bão của mình. Dưới triều Lê Thánh Tông, nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam bước vào một thời kỳ phát triển mới trong đó mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá giáo dục đều đạt tới đỉnh cao. Cuộc gặp gỡ giữa "minh quân" Lê Thánh Tông và "lương tướng" Thân Nhân Trung quả không phải diều dễ gì trong cuộc đời một con người, nhất dưới chế độ phong kiến và đây bước ngoặt quyết định sự nghiệp của Thân Nhân Trung. Từ đây, ông sẽ mang hết tâm lực của mình ra để đền đáp tấm ơn tri ngộ đối với vị "vua hiền" và ngược lại vị vua hiền cũng đã biết dùng đúng tài năng của ông để ông trở thành một danh thần về văn hoá và chính trị nổi tiếng một thời. Thân Nhân Trung được triều đình tin dùng trong việc tuyển chọn nhân tài và đào tạo nhân tài cùng các công việc quan trọng khác trong triều. Các kỳ thi hương, thi hội ông đều có đóng góp tích cực, việc xem xét bài vở của các thí sinh, vua đều giao cho Thân Nhân Trung xem xét đọc duyệt để trình lên. Uy tín và vai trò của Thân Nhân Trung càng được đề cao vào năm 1493, khi ông được giữ chức Hàn lâm viện thừa chỉ, Đông các đại học sĩ kiêm Tế tửu Quốc Tử Giám . Với trọng trách này, Thân Nhân Trung lại càng phải tăng thêm trách nhiệm chăm lo vun trồng cho sự nghiệp nhân tài của đất nước. ] Khẳng định tầm quan trọng của nhân tài đối với việc hưng thịnh của quốc gia, Thân Nhân Trung không quên vai trò của soạn bài “Hiền tài nguyên khí quốc gia” của Thân Nhân Trung I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thân Nhân Trung (1418 – 1499), tên chữ Hậu Phủ, người Yên Ninh, Yên Dũng, nay thuộc tỉnh Bắc Giang, đỗ tiến sĩ năm 1469. Thân Nhân Trung từng Tao đàn Phó Nguyên suý trong Hội Tao Đàn do Lê Thánh Tông sáng lập. Ngoài bài văn bia này ông còn sáng tác thơ. 2. Bài trích này nằm trong tác phẩm có tên Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba, một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu Hà Nội. Văn bia loại văn khắc trên mặt đá nhằm ghi chép những sự việc trọng đại, hoặc tên tuổi, cuộc đời của những người có công đức lớn để lưu truyền cho đời sau. Bia có ba loại chính: bia ghi công đức, bia ghi việc xây dựng các công trình kiến trúc và bia lăng mộ. Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba thuộc loại văn bia đề danh, ghi công đức. Bia ghi công đức thường có phần tựa nêu lên lí do, quá trình làm bia; có phần ghi ngày tháng, họ tên người làm bia (viết bằng văn xuôi) và phần minh (viết bằng văn vần). Dần dần, phần tựa hoặc kí trở thành nội dung quan trọng nhất, thể hiện tư tưởng, quan điểm của người dựng bia. Bài văn bia này giữ vai trò như một lời tựa chung cho cả 82 tấm bia tiến sĩ ở Văn Miếu. 3. Khẳng định Hiền tài nguyên khí của quốc gia, tác giả Thân Nhân Trung đã phân tích vai trò của người hiền tài đối với vận mệnh của đất nước, đồng thời cũng chỉ rõ mục đích tốt đẹp của việc đề danh tiến sĩ. II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tìm hiểu xuất xứ Gợi ý: Bài văn bia này được Tiến sĩ Thân Nhân Trung viết năm 1484, thời Hồng Đức. Trước phần trích có một đoạn dài kể việc từ khi Lê Thái Tổ dựng nước (1428 – 1484), tuy các vua Lê thuở ấy đều chú ý bồi dưỡng hiền tài nhưng chưa có điều kiện dựng bia tiến sĩ. Sau phần trích danh sách 33 vị đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Tuất. 2. Tìm hiểu bố cục đoạn trích Gợi ý: - Đoạn 1 (từ Tôi dẫu nông cạn… cho đến …làm đến mức cao nhất): Nêu lên giá trị của hiền tài đối với đất nước. - Đoạn 2 (phần còn lại): Nêu ý nghĩa của việc dựng bia, khắc tên người hiền tài. 3. Nhận xét về kết cấu của đoạn trích Gợi ý: Mở đầu đoạn văn tác giả khẳng định vị trí “nguyên khí” của người hiền tài đối với quốc gia và kết thúc cũng khẳng định vai trò “củng cố mệnh mạch cho nhà nước”. Đây lối kết cấu đồng tâm, nhằm nhấn mạnh vai trò của người hiền tài đối với quốc gia và khẳng định mục đích của việc dựng bia đề danh. 4. Cách diễn đạt đã làm nổi bật vai trò, mối quan hệ mật thiết của người hiền tài đối với quốc gia như thế nào? Gợi ý: - Lập luận đối lập: “… nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. - Liệt kê, trùng điệp đối lập: “…kẻ ác lấy đó mà răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước”. 5. Phân tích ý nghĩa của câu “Hiền tài nguyên khí của quốc gia”. Gợi ý: Tác giả nói đến hiền tài để chỉ những người HIỀN TÀI NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA THÂN NHÂN TRUNG I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thân Nhân Trung (1418 – 1499), tên chữ Hậu Phủ, người Yên Ninh, Yên Dũng, nay thuộc tỉnh Bắc Giang, đỗ tiến sĩ năm 1469. Thân Nhân Trung từng Tao đàn Phó Nguyên suý trong Hội Tao Đàn do Lê Thánh Tông sáng lập. Ngoài bài văn bia này ông còn sáng tác thơ. 2. Bài trích này nằm trong tác phẩm có tên Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba, một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu Hà Nội. Văn bia loại văn khắc trên mặt đá nhằm ghi chép những sự việc trọng đại, hoặc tên tuổi, cuộc đời của những người có công đức lớn để lưu truyền cho đời sau. Bia có ba loại chính: bia ghi công đức, bia ghi việc xây dựng các công trình kiến trúc và bia lăng mộ. Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba thuộc loại văn bia đề danh, ghi công đức. Bia ghi công đức thường có phần tựa nêu lên lí do, quá trình làm bia; có phần ghi ngày tháng, họ tên người làm bia (viết bằng văn xuôi) và phần minh (viết bằng văn vần). Dần dần, phần tựa hoặc kí trở thành nội dung quan trọng nhất, thể hiện tư tưởng, quan điểm của người dựng bia. Bài văn bia này giữ vai trò như một lời tựa chung cho cả 82 tấm bia tiến sĩ ở Văn Miếu. 3. Khẳng định Hiền tài nguyên khí của quốc gia, tác giả Thân Nhân Trung đã phân tích vai trò của người hiền tài đối với vận mệnh của đất nước, đồng thời cũng chỉ rõ mục đích tốt đẹp của việc đề danh tiến sĩ. II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tìm hiểu xuất xứ Gợi ý: Bài văn bia này được Tiến sĩ Thân Nhân Trung viết năm 1484, thời Hồng Đức. Trước phần trích có một đoạn dài kể việc từ khi Lê Thái Tổ dựng nước (1428 – 1484), tuy các vua Lê thuở ấy đều chú ý bồi dưỡng hiền tài nhưng chưa có điều kiện dựng bia tiến sĩ. Sau phần trích danh sách 33 vị đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Tuất. 2. Tìm hiểu bố cục đoạn trích Gợi ý: − Đoạn 1 (từ Tôi dẫu nông cạn… cho đến …làm đến mức cao nhất): Nêu lên giá trị của hiền tài đối với đất nước. − Đoạn 2 (phần còn lại): Nêu ý nghĩa của việc dựng bia, khắc tên người hiền tài. 3. Nhận xét về kết cấu của đoạn trích Gợi ý: Mở đầu đoạn văn tác giả khẳng định vị trí “nguyên khí” của người hiền tài đối với quốc gia và kết thúc cũng khẳng định vai trò “củng cố mệnh mạch cho nhà nước”. Đây lối kết cấu đồng tâm, nhằm nhấn mạnh vai trò của người hiền tài đối với quốc gia và khẳng định mục đích của việc dựng bia đề danh. 4. Cách diễn đạt đã làm nổi bật vai trò, mối quan hệ mật thiết của người hiền tài đối với quốc gia như thế nào? Gợi ý: − Lập luận đối lập: “… nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. − Liệt kê, trùng điệp đối lập: “…kẻ ác lấy đó mà răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước”. 5. Phân tích ý nghĩa của câu “Hiền tài nguyên khí của quốc gia”. Gợi ý: Tác giả nói đến hiền tài để chỉ những người có tài cao, học rộng và có đạo đức. Hiền tài nguyên khí, nghĩa khẳng định những người có tài cao, học rộng và có đạo đức chính khí chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội. Mối quan hệ giữa hiền tài đối với vận mệnh đất nước: người hiền tài có vai trò quyết định đến sự thịnh – suy của một đất nước, hiền tài dồi dào thì đất nước hưng thịnh, hiền tài cạn kiệt ... khẳng định tầm quan trọng hiền tài quốc gia - Mệnh đề: “Hiền tài nguyên khí quốc gia : người tài cao, học rộng khí chất ban đầu nên sống phát triển đất nước, xã hội Hiền tài có mối quan hệ lớn đến... liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí I Nội dung Về nội dung: - Khẳng định tầm quan trọng hiền tài quốc gia: có quan hệ sống thịnh suy đất nước - Khắc bia tiến sĩ việc làm khích lệ nhân tài khơng... nhân tài: đề cao danh tiếng, phong chức tước, cấp bậc, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc,… - Những việc làm chưa xứng với vai trò, vị trí hiền tài, cần khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách VnDoc

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan