1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử - Chương 5

6 1,6K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 81,21 KB

Nội dung

Giáo trình Kỹ thuật điện tử được biên soạn dựa theo nhiều tài liệu của những tác giả đã được xuất bản, cập nhật thông tin trên mạng sau đó chọn lọc, tổng hợp mà đặc biệt là bài giảng m

chương 5: khuếch đại thuật toán OPAMP(Operational Amplifier)5.1. Khái niệm:Mạch khuếch đại thuật toán là mạch được chế tạo dưới dạng tích hợp có hệ sốkhuếch đại lớn dùng để xử lý các tín hiệu tương tự hoặc xung. Mạch thực hiện các phéptính cơ bản: cộ ng, trừ, tích phân vi phân, lấy logarit, hoặc thực hiện các chức năng nhưtạo dao động hình sin, ổn áp, ổn dòng, so sánh. hiệuHình 5.1. hiệu của OPAMPOPAMP thường được cấp nguồn đối xứng, có 2 ngõ vào: vi-: ngõ vào đảo, vi+: ngõvào không đảo. và có 1 ngõ ra voTrạng thái ngõ ra v0 không có mạch hồi tiếp về ngõ vào gọi là trạng thái vòng hở.Hệ số khuếch đại điện áp lúc đó gọi là hệ số khuếch đại vòng hở của OPAMP, hiệuA0. Lúc đó v0 = A0 (vi+- vi-). Các thông số kỹ thuật: Điện trở ngõ vào ri rất lớn, điện trở ngõ ra rất nhỏ, hệsố khuếch đại điện áp A0 rất lớn.5.2 Đặc tính truyền đạt:Ta có đặc tính truyền đạt vòng hở vo=f(vi+- vi-)=f(vd)Hình 5. 2. Đặc tính truyền đạt vòng hở của OPAMP+-ViViVo-VSv0VCC-VCCvdVS Đặc tuyến có ba vùng làm việc: Vùng khuếch đại v0=A0vd Vùng bão hoà dương v0=Vcc Vùng bão hoà âm v0=-VccVS là các mức ngưỡng của điện áp vào, giới hạn phạm vi mà quan hệ ngõ ra vàngõ vào còn là tuyến tính. Các OPAMP thường có VS khoảng từ vài chục V đếnvài trăm VTrong thực tế, ng ười ta rất ít sử dụng OPAMP ở trạng thái vòng hở vì A0 rất lớnnhưng tầm điện áp vào bị giới hạn quá bé( trong khoảng VS). Chỉ cần trôi nhiệt,hoặc nguồn không ổn định, hoặc nhiễu biên độ rất bé cũng đủ tạo được vd vượt rangoài tầm VS làm ngõ ra bão hoà dương hoặc bão hoà âm. Mạch khuếch đại vònghở thường sử dụng trong chế độ xung. Trong chế độ khuếch đại tuyến tính, người taphải dùng hồi tiếp âm để tạo sự làm việc ổn định của bộ khuếch đại.5.3. Một số ứng dụng của OPAMP:Trong thực tế, trạng thái v òng hở chỉ thường được sử dụng trong chế độxung. ở chế độ khuếch đại tuyến tính, người ta phải dùng hồi tiếp âm để tạo sự làmviệc ổn định cho bộ khuếch đại, đồng thời mở rộng vùng làm việc của tín hiệu vào.Trạng thái như vậy gọi là trạng thái vòng kín.Giả sử OPAMP là lý tưởng có ri= nên dòng chảy vào OPAMP là iv=0 và A0=nên vi+- vi-=v0/A0 =0 nên vi+= vi-.5.3.1. Mạch khuếch đại đảo:Mạch khuếch đại đảo có ngõ vào không đảo nối đất, tín hiệu vào vi đưa vào ngõvào đảo thông qua điện trở R1. Điện trở Rf đưa điện áp ngõ ra v0 trở lại ngõ vào đảo.Hình 5.3. Mạch khuếch đại đảo dùng OPAMPviv0RfR1PN Ta có vi+= 0 nên người ta gọi điểm N là điểm đất giả.Ta có10010RVVVRVVRVVfifNNi Dấu trừ biểu thị điện áp ra ngược pha so với điện áp vào.Khi R1=Rfthì V0= - Vi, ta có mạch lặp lại điện áp đảo.5.3.2. Mạch khuếch đại không đảo:Mạch khuếch đại không đảo có tín hiệu đưa vào trực tiếp vào ngõ vào khôngđảo, còn ngõ vào đảo được nối đất thông qua R1Hình 5.4. Mạch khuếch đại không đảo dùng OPAMP1001011000RRVVRVVRVRVVRVfifiifNNKhi R1= , Rf= 0 thì V0= Vi, ta có mạch lặp điện áp không đảo.5.3.3. Mạch cộng đảo:Mạch cộng đảo gồm các nguồn tín hiệu được đưa đến đồng thời ngõ và o đảo.Xét mạch gồm có hai nguồn điện áp v1, v2 như hình vẽ.Hình 5 5. Mạch cộng đảo dùng OPAMPV0RfR1ViRfV0V1R1V2R2 22110VRRVRRVVffiCông thức trên có thể mở rộng đến n ngõ vào tuỳ ý. 5.3.4. Mạch trừ:Mạch trừ gồm các nguồn tín hiêu được đưa đến đồn g thời vào ngõ vào đảo vàngõ vào không đảoHình 5 6. Mạch trừ dùng OPAMPáp dụng nguyên lý xếp chồng ta có V0=V01+V02 trong đó V01 là điện áp ngõ rakhi chỉ có nguồn tín hiệu vào là V1, V2=0. Lúc đó mạch trở thành mạch khuếch đạikhông đảo. Vì vậy ta có322101)1()1(RRRVRRVRRVfPfTương tự , ta có V02 là điện áp ngõ ra khi chỉ có nguồn tín hiệu vào là V2, V1=0.Lúc đó mạch trở thành mạch khuếch đại đảo.Vì vậy ta có202VRRVfVậy ta có V0=V01+V02=23221)1( VRRRRRVRRff5.3.5. Mạch cộng không đảo:Mạch cộng không đảo gồm các nguồn tín hiệu được đưa đến đồng thời ngõ vàokhông đảo.Xét mạch gồm hai nguồn điện áp v1, v2 đưa đến ngõ vào không đảo như hình vẽ.V1V0R2RfRR3V2 Hình 5. 7. Mạch cộn g đảo dùng OPAMPáp dụng nguyên lý xếp chồng ta có V0=V01+V02 trong đó V01 là điện áp ngõ rakhi chỉ có nguồn tín hiệu vào là V1, V2=0. Lúc đó mạch trở thành mạch khuếch đạikhông đảo. Vì vậy ta có212101)1()1(RRRVRRVRRVfPfTương tự , ta có V02 là điện áp ngõ ra khi chỉ có nguồn tín hiệu vào là V2, V1= 0.Lúc đó mạch trở thành mạch khuếch đại không đảo. Vì vậy ta có121201)1()1(RRRVRRVRRVfPfVậy ta có V0=V01+V02= 1221)1(RRRVRRf12122)1(RRRVRRf Mạch có thể gồm có n nguồn tín hiệu vào.5.3.6. Mạch vi phân:Mạch vi phân gồm có nguồn điện áp viđược đặt vào ngõ vào đảo thông qua tụ CHình 5.8. Mạch vi phân dùng OPAMPviv0RfCPNV2V0RfR1R2V1R Ta códtdvCRVVRvdtdvCififv0005.3.7. Mạch tích phân:Mạch vi phân gồm có tụ C được đặt ngay trên đường hồi ti ếp về.Hình 5.9. Mạch tích phân dùng OPAMPdtvRCvRvdtdvCii1000viv0CRPN . đại điện áp lúc đó gọi là hệ số khuếch đại vòng hở của OPAMP, ký hiệuA0. Lúc đó v0 = A0 (vi +- vi-). Các thông số kỹ thuật: Điện trở ngõ vào ri rất lớn, điện. đại điện áp A0 rất lớn .5. 2 Đặc tính truyền đạt:Ta có đặc tính truyền đạt vòng hở vo=f(vi +- vi-)=f(vd)Hình 5. 2. Đặc tính truyền đạt vòng hở của OPAMP+-ViViVo-VSv0VCC-VCCvdVS Đặc

Ngày đăng: 15/10/2012, 14:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 5.1. Ký hiệu của OPAMP - Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử - Chương 5
Hình 5.1. Ký hiệu của OPAMP (Trang 1)
Hình 5.3. Mạch khuếch đại đảo dùng OPAMP - Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử - Chương 5
Hình 5.3. Mạch khuếch đại đảo dùng OPAMP (Trang 2)
Hình 5.4. Mạch khuếch đại không đảo dùng OPAMP - Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử - Chương 5
Hình 5.4. Mạch khuếch đại không đảo dùng OPAMP (Trang 3)
Hình 5..6. Mạch trừ dùng OPAMP - Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử - Chương 5
Hình 5..6. Mạch trừ dùng OPAMP (Trang 4)
Hình 5.8. Mạch vi phân dùng OPAMP - Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử - Chương 5
Hình 5.8. Mạch vi phân dùng OPAMP (Trang 5)
Hình 5. 7. Mạch cộng đảo dùng OPAMP - Bài giảng môn Kỹ thuật điện tử - Chương 5
Hình 5. 7. Mạch cộng đảo dùng OPAMP (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN