cach quan ta cho tre so sinh

4 149 0
cach quan ta cho tre so sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

cach quan ta cho tre so sinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Kiểm tra sức khỏe trẻ sinh trước khi quá muộn Để biết thêm chi tiết về chương trình kiểm tra sức khỏe trẻ sinh của tiểu bang và những bệnh cụ thể được xét nghiệm, vui lòng liên hệ: Connecticut State of Connecticut, Public Health Laboratory 10 Clinton Street, P.O. Box 1689 Hartford, CT 06144 (860) 509-8081 www.ct.gov/dph Maine Newborn Screening Program, Dept. of Health & Human Services Key Bank Plaza - 7th Floor, 286 Water Street Augusta, ME 04333 (207) 287-5357 www.maine.gov/dhhs/boh/cshn/bloodspot_screening/index.html Massachusetts New England Newborn Screening Program University of Massachusetts Medical School 305 South Street Jamaica Plain, MA 02130-3515 (617) 983-6300 www.umassmed.edu/nbs New Hampshire Maternal & Child Health Section 29 Hazen Drive Concord, NH 03301-6504 (603) 271-4225 www.dhhs.state.nh.us/dhhs/mch.htm Rhode Island Rhode Island Department of Health 3 Capitol Hill, Room 302 Providence, RI 02908-5097 (800) 942-7434 www.health.ri.gov/genetics/newborn.php Vermont Vermont Department of Health, Children with Special Health Needs 108 Cherry Street, P.O. Box 70 Burlington, VT 05402 (802) 951-5180 Vietnamese Sponsored in part by a grant from the Genetic Services Branch of the Maternal and Child Health Bureau (MCHB) of the Health Resources and Services Administration (HRSA) and the New England Regional Genetics and Newborn Screening Collaborative, HRSA Grant #1U22MC03959 2008 Vì sao con tôi cần kiểm tra sức khỏe? Theo luật, tất cả trẻ sinh đều được kiểm tra để phòng các bệnh hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm. Trẻ em mắc những bệnh này có thể vẫn trông rất khỏe mạnh khi sinh. Nếu không được chữa trị, các bệnh này có thể sẽ gây nhiều tác hại nguy hiểm cho sức khỏe như chậm phát triển trí não, phát triển kém, và có thể gây tử vong. Nếu đượ c chữa trị, chúng ta có thể ngăn ngừa được những tác hại này. Con tôi sẽ được kiểm tra thế nào? Y hoặc một nhân viên y tế sẽ lấy vài giọt máu từ gót chân của bé. Mẫu máu này sẽ được gửi đến phòng thí nghiệm để kiểm tra. Khi nào lấy máu xét nghiệm? Máu xét nghiệm nên lấy sau khi đứa trẻ sinh 24 tiếng, nhưng trước khi bé rời khỏi bệnh viện. Tôi sẽ lấy kết quả xét nghiệm nh ư thế nào? Bác sỹ của bé sẽ liên hệ với bạn nếu kết quả xét nghiệm cho thấy bé có thể mắc một trong các bệnh này. Bác sỹ sẽ nói chuyện với bạn về kết quả xét nghiệm và cần phải làm gì. Bạn cũng nên hỏi về kết quả xét nghiệm khi gặp bác sỹ. Nếu con tôi cần được xét nghiệm lại thì sao? Có khi bé cần phải được xét nghiệm lại. Đ iều này không nhất thiết có nghĩa là con bạn có thể sẽ mắc bệnh. Cần phải xét nghiệm lại trong trường hợp:  Máu lấy trước khi đứa bé sinh ra được 24 tiếng  Mẫu máu lấy không đúng cách.  Kiểm tra ban đầu cho thấy trẻ có khả năng mắc bệnh Bác sỹ của bé hoặc chương trình kiểm tra sức khỏe trẻ sinh của tiểu bang sẽ liên hệ với b ạn nếu cần xét nghiệm lại. Bạn cần phải tiến hành kiểm tra lại ngay khi có yêu cầu. Có những xét nghiệm gì? Các xét nghiệm sẽ phụ thuộc vào tiểu bang mà bạn sinh sống. Có khác biệt nhỏ về danh sách các bệnh được xét nghiệm ở mỗi tiểu bang. Nhìn chung, các bệnh được xét nghiệm sẽ thuộc một trong các nhóm sau:  Các bệnh về trao đổi chất gây ảnh hưởng đến các quá trình xử lý thức ăn của cơ thể.  Các bệnh nội tiết gây ảnh hưởng đối với mức độ của các hóc-môn quan trọng.  Các bệnh về huyết sắc tố (Hemoglobin) gây ảnh hưởng đến máu và các chứng thiếu máu, nhiễm trùng, và các vấn đề sức khỏe khác.  Bệnh phổi gây ảnh hưởng phát triển và phổi. Để có danh sách các bệnh được xét nghiệm ở tiểu bang của bạn, hãy liên hệ chương trình kiểm tra sức khỏe trẻ sinh của tiểu bang hoặc bác sỹ của bé. Kiểm tra thêm các bệnh khác có thể được cung cấp ở các phòng xét nghiệm khác, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách quấn cho trẻ sinh chuẩn Đối với mẹ bầu lần đầu sinh vụng việc quấn cho em bé Trong viết VnDoc hướng dẫn cách quấn cho trẻ sinh chuẩn để mẹ tham khảo Quấn cho bé việc quan trọng mà mẹ phải biết, mẹ sinh bé lần đầu nên học cách quấn cho trẻ sinh để khỏi "lóng ngóng" nhé! Cách quấn cho trẻ sinh tưởng chừng đơn giản hơn, thực tế nhiều mẹ vụng về, lóng ngóng làm sai hướng dẫn, khiến dễ bung khỏi người bé Vậy phải quấn cho trẻ sinh đúng? Mời mẹ tham khảo cách quấn em bé Cách quấn cho trẻ sinh - bước Bước gọi vui "Tạo hình kim cương", tức mẹ trải phẳng khăn quấn lên giường/bàn, gập góc lại hình tạo "viên kim cương" với cạnh Đặt bé nằm ngửa khăn cho mép ngang với cổ bé Lưu ý: Mẹ nhớ chỉnh vạt áo, quần cho thẳng để tránh bị cộm sau lưng khiến bé khó chịu Cách quấn cho trẻ sinh - bước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Gập vạt khăn bên trái trùm qua tay sát người bé, gài góc khăn nách bên bé Vuốt khăn cho phẳng phiu Cách quấn cho trẻ sinh - bước Tiếp theo, mẹ gập vạt khăn phía chân ngược lên trên, cài góc khăn xuống vai bé Bước này, mẹ cần đặc biệt lưu ý quấn cho vừa vặn, tránh quấn chặt khiến bé co duỗi chân hay cử động hông được, gây nhiều vấn đề có hại cho bé trật khớp háng khơng thể nhúc nhích thời gian dài Mẹ nên quấn tay bé chặt chân để cử động thoải mái chút VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách quấn cho trẻ sinh - bước Mẹ dùng tay vuốt góc khăn bên phải phía ơm sát vai Chú ý trùm qua góc khăn cài vai bé bước thứ để khỏi bị tuột Cách quấn cho trẻ sinh - bước Bước cuối cùng, mẹ cần dùng tay vuốt vạt khăn bên phải ôm sát người bé, cài mép khăn lưng để khỏi bung ngồi Nào, xong rồi, bé có "chiếc kén" ấm áp để ngủ ngon sâu nhỏ Mẹ quấn cho sinh cách, "vừa tay" giúp bé ngủ ngon lành mà không bị giật nằm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí "chiếc kén" có cảm giác an tồn tử cung mẹ Lưu ý quấn cho sinh - Khi lựa chọn khăn quấn: Tùy vào nhiệt độ phòng mà mẹ lựa chọn khăn quấn dày/mỏng khác Nên chọn khăn quấn với chất liệu mềm, thống để bé thấy dễ chịu Ngồi ra, mẹ nên thường xuyên kiểm tra nhiệt độ thể con, tránh để bé nóng hay lạnh - Quấn vừa tay, không nên quấn chặt hay lỏng; quấn mẹ nhớ dỗ dành để nằm im, tránh "ngọ ngậy" nhiều khiến mép khăn xô lệch Quấn cho sinh cách mang lại nhiều lợi ích, giúp bé ngủ ngon cảm thấy an tồn Vì thế, mẹ ghi nhớ cách quấn cho trẻ sinh trước bé chào đời nhé! Cách gội đầu cho trẻsinh Việc gội đầu nghe qua thì đơn giản. Nhưng gội đầu cho trẻ sinh nếu không cẩn trọng, nước và bọt dầu gội đầu rất có thể rơi vào mắt làm tổn thương bé. Cách gội đầu cho trẻ sinh Các bà mẹ trẻ thường băn khoăn không biết nên gội đầu cho trẻ như thế nào mới là đúng cách để không làm tổn hại cho bé. Các chuyên gia y tế cho rằng, cha mẹ nên gội đầu cho trẻ sinh hàng ngày trong mỗi lần tắm cho trẻ. Trong 1-2 tháng đầu nên dùng dầu gội đầu dành cho trẻ nhỏ để gội đầu cho bé từ 1-2 lần trong vòng 1 tuần. Khi gội cần hết sức thận trọng chú ý tránh để bọt xà phòng rơi vào tai và mắt trẻ. Cách gội đầu cho trẻ sinh Nước gội đầu cho trẻ nên để ấm khoảng 37 độ C. Mẹ dùng tay trái giữ đầu trẻ, hơi ngửa về phía sau. Tay phải lấy khăn xô ướt thấm lên đầu trẻ sau đó xát xà phòng và gội bằng nước. Tiếp đó lấy khăn thấm nước lau từ trán xuống gáy trẻ. Theo các chuyên gia, gội đầu và lau rửa thường xuyên cho trẻ còn có tác dụng nhanh chóng trong việc bong tróc các mảng vảy “cứt trâu” bám trên da dầu hoặc lông mày của trẻ. Cách gội đầu cho trẻ sinh Quấn mình cho trẻ sinh Nếu 3 tháng đầu tiên bạn quấn kỹ bé trong tấm “ra” hay mền thì bé sẽ không vung tay vung chân khi đi vào giấc ngủ. Các động tác quơ tay, chân có thể làm bé giật mình thức dậy. Bạn hãy gấp tấm chăn em bé làm đôi theo đường chéo. Nếu bé đang khóc, bạn đừng có đặt bé xuống mà quấn mình, bạn sẽ chỉ càng làm bé bực mình thêm: hãy quấn mình cho em bé ngay trên lòng bạn. Cách quấn chăn cho bé 1. Bạn hãy ắm bé tựa vào vai bạn trong khi bạn sắp xếp cái chăn trên lòng bạn sao cho mép đáy tam giác nằm dọc theo một bên đùi còn đỉnh thì nằm rủ xuống bên đùi bên kia. 2. Vừa nâng đầu em bé, bạn đặt bé nằm ngang qua hai đầu gối sao cho cổ bé vừa tới mép chăn, đưa góc ngòai lên và kéo cho căng. 3. Gài góc chăn đó vào dưới mông em bé vừa vuốt thẳng nó ra. Đưa góc kia lên và cũng lại kéo cho căng, lấy hết lên để giắt xuống dưới mình bé. Gấp góc thòng dưới chân em bé lên để lỏng lẻo dưới mông em bé. Cách đặt bé xuống cho bé ngủ Khi bạn đã quấn mình cho bé xong rồi và bé đã chịu nằm yên, lúc đó bé sẵn sàng để cho bạn đặt xuống cho bé ngủ. Các bác sĩ tin rằng trong ba tháng đầu, em bé đặt nằm ngửa là an toàn nhất – không có bằng chứng nào gợi ý là các em bé có khuynh hướng ọc sữa và bị sặc ở tư thế này. Các em bé ngủ nằm sấp, dường như gia tăng nguy cơ chết đột ngột trong nôi. Nếu bạn đặt em bé nằm nghiêng, bạn hãy kéo tay bên dưới ra hẳn phía trước để bé khỏi lật. Sau ba tháng bé sẽ lật sang tư thế nào thích hợp nhất với bé, dù bạn có đặt bé xuống ở tư thế nào Sức khỏe đời sống >> Khoa nhiTIN Phòng tránh hăm cho trẻ sinh Những năm đầu đời, da trẻ rất mong manh, dễ mắc các bệnh như rôm sảy, hăm kẽ, mụn nước, bóng nước, chàm. Nặng hơn, da trẻ dễ bị tấn công bởi các vi khuẩn gây bệnh (cầu khuẩn) gây chốc, nhọt, u mềm lây, thủy đậu và đặc biệt là hăm tã. Vì vậy, việc chăm sóc da và giữ vệ sinh cho trẻ không hề đơn giản, đòi hỏi người mẹ phải quan sát, theo dõi hằng ngày. Theo BS CKII Nguyễn Thị Hạnh Lê (Phó giám đốc BV Nhi Đồng 2): Hăm thường xuất hiện ở trẻ sinh, biểu hiện của bệnh là các dát đỏ ở vùng quấn (mông, đùi trên, bụng dưới). Da vùng quấn có biểu hiện cấp tính như: các dát màu đỏ tươi, bóng, tiết dịch sau đó bong vảy. Ngoài ra, bệnh còn có một số triệu chứng khác như đỏ da, vảy nến, u hạt lan tỏa, giảm sắc tố, vết trợt… và có thể gây tổn thương vùng sinh dục, viêm hạch bẹn, ở trẻ nam gây viêm nhiễm hệ tiết niệu cấp tính. Cẩn thận với giấy Hiện nay, do công việc bận rộn, nhiều bà mẹ ít có thời gian chăm sóc con nhỏ nên xu hướng dùng giấy nhanh và tiện dụng thay thế cho vải ngày càng nhiều. Các bà mẹ nên cẩn trọng khi mua chọn giấy an toàn cho trẻ vì thị trường hiện có bán nhiều loại giấy với giá rẻ (chưa đến 20.000 đồng/10 miếng), loại này giấy rất đen, được lót bên dưới một lớp nilông, không hề tốt cho da trẻ nhỏ. Một số loại có uy tín trên thị trường, đã được kiểm nghiệm và an toàn thì lại bị “nhái”. Ngoài ra, hăm cũng xuất phát từ việc cha mẹ thiếu kỹ năng chăm sóc trẻ: mặc cho trẻ quá chật, ít thay làm ảnh hưởng đến làn da còn nhạy cảm; khiến tích tụ chất dơ trong kẽ da, tạo điều kiện cho vi trùng và nấm phát triển. Nồng độ pH của nước tiểu để lâu cũng dễ làm nhiễm trùng da, gây kích ứng da, nhiễm trùng tiểu và thậm chí có thể dẫn đến nhiễm trùng máu. Phòng tránh hăm Để phòng tránh bệnh ngoài da và hăm cho trẻ, BS. Hạnh Lê khuyên các bà mẹ lưu ý: - Thay lót thường xuyên, lau khô vùng bẹn và mông bằng nước ấm cho trẻ sau khi trẻ đi đại tiện, tiểu tiện; phải dùng vải mềm và có chức năng thấm hút tốt, phù hợp với cơ thể trẻ . - Khi thay cho trẻ, nếu thấy vùng mông, các kẽ đùi… của trẻ có màu đỏ, không nên bôi phấn rôm lên vì làm như vậy dễ gây nhiễm trùng da cho trẻ. - Mặt khác, cần cho trẻ uống đủ nước, tập cho trẻ ăn nhiều rau xanh, trái cây khi trẻ biết ăn, các bà mẹ đang cho con bú cũng cần bổ sung hằng ngày nhiều vitamin và khoáng chất để trẻ nhận được đủ chất dinh dưỡng hơn nữa trong sữa mẹ. Kiểm tra sức khỏe trẻ sinh trước khi quá muộn Để biết thêm chi tiết về chương trình kiểm tra sức khỏe trẻ sinh của tiểu bang và những bệnh cụ thể được xét nghiệm, vui lòng liên hệ: Connecticut State of Connecticut, Public Health Laboratory 10 Clinton Street, P.O. Box 1689 Hartford, CT 06144 (860) 509-8081 www.ct.gov/dph Maine Newborn Screening Program, Dept. of Health & Human Services Key Bank Plaza - 7th Floor, 286 Water Street Augusta, ME 04333 (207) 287-5357 www.maine.gov/dhhs/boh/cshn/bloodspot_screening/index.html Massachusetts New England Newborn Screening Program University of Massachusetts Medical School 305 South Street Jamaica Plain, MA 02130-3515 (617) 983-6300 www.umassmed.edu/nbs New Hampshire Maternal & Child Health Section 29 Hazen Drive Concord, NH 03301-6504 (603) 271-4225 www.dhhs.state.nh.us/dhhs/mch.htm Rhode Island Rhode Island Department of Health 3 Capitol Hill, Room 302 Providence, RI 02908-5097 (800) 942-7434 www.health.ri.gov/genetics/newborn.php Vermont Vermont Department of Health, Children with Special Health Needs 108 Cherry Street, P.O. Box 70 Burlington, VT 05402 (802) 951-5180 Vietnamese Sponsored in part by a grant from the Genetic Services Branch of the Maternal and Child Health Bureau (MCHB) of the Health Resources and Services Administration (HRSA) and the New England Regional Genetics and Newborn Screening Collaborative, HRSA Grant #1U22MC03959 2008 Vì sao con tôi cần kiểm tra sức khỏe? Theo luật, tất cả trẻ sinh đều được kiểm tra để phòng các bệnh hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm. Trẻ em mắc những bệnh này có thể vẫn trông rất khỏe mạnh khi sinh. Nếu không được chữa trị, các bệnh này có thể sẽ gây nhiều tác hại nguy hiểm cho sức khỏe như chậm phát triển trí não, phát triển kém, và có thể gây tử vong. Nếu đượ c chữa trị, chúng ta có thể ngăn ngừa được những tác hại này. Con tôi sẽ được kiểm tra thế nào? Y hoặc một nhân viên y tế sẽ lấy vài giọt máu từ gót chân của bé. Mẫu máu này sẽ được gửi đến phòng thí nghiệm để kiểm tra. Khi nào lấy máu xét nghiệm? Máu xét nghiệm nên lấy sau khi đứa trẻ sinh 24 tiếng, nhưng trước khi bé rời khỏi bệnh viện. Tôi sẽ lấy kết quả xét nghiệm nh ư thế nào? Bác sỹ của bé sẽ liên hệ với bạn nếu kết quả xét nghiệm cho thấy bé có thể mắc một trong các bệnh này. Bác sỹ sẽ nói chuyện với bạn về kết quả xét nghiệm và cần phải làm gì. Bạn cũng nên hỏi về kết quả xét nghiệm khi gặp bác sỹ. Nếu con tôi cần được xét nghiệm lại thì sao? Có khi bé cần phải được xét nghiệm lại. Đ iều này không nhất thiết có nghĩa là con bạn có thể sẽ mắc bệnh. Cần phải xét nghiệm lại trong trường hợp:  Máu lấy trước khi đứa bé sinh ra được 24 tiếng  Mẫu máu lấy không đúng cách.  Kiểm tra ban đầu cho thấy trẻ có khả năng mắc bệnh Bác sỹ của bé hoặc chương trình kiểm tra sức khỏe trẻ sinh của tiểu bang sẽ liên hệ với b ạn nếu cần xét nghiệm lại. Bạn cần phải tiến hành kiểm tra lại ngay khi có yêu cầu. Có những xét nghiệm gì? Các xét nghiệm sẽ phụ thuộc vào tiểu bang mà bạn sinh sống. Có khác biệt nhỏ về danh sách các bệnh được xét nghiệm ở mỗi tiểu bang. Nhìn chung, các bệnh được xét nghiệm sẽ thuộc một trong các nhóm sau:  Các bệnh về trao đổi chất gây ảnh hưởng đến các quá trình xử lý thức ăn của cơ thể.  Các bệnh nội tiết gây ảnh hưởng đối với mức độ của các hóc-môn quan trọng.  Các bệnh về huyết sắc tố (Hemoglobin) gây ảnh hưởng đến máu và các chứng thiếu máu, nhiễm trùng, và các vấn đề sức khỏe khác.  Bệnh phổi gây ảnh hưởng phát triển và phổi. Để có danh sách các bệnh được xét nghiệm ở tiểu bang của bạn, hãy liên hệ chương trình kiểm tra sức khỏe trẻ sinh của tiểu bang hoặc bác sỹ của bé. Kiểm tra thêm các bệnh khác có thể được cung cấp ở các phòng xét nghiệm khác, Cách chọn gối cho trẻ sinh an toàn phù hợp Làm lựa chọn gối ... phí Cách quấn tã cho trẻ sơ sinh - bước Mẹ dùng tay vuốt góc khăn bên phải phía ơm sát vai Chú ý trùm qua góc khăn cài vai bé bước thứ để khỏi bị tuột Cách quấn tã cho trẻ sơ sinh - bước Bước... biểu mẫu miễn phí Gập vạt khăn bên trái trùm qua tay sát người bé, gài góc khăn nách bên bé Vuốt khăn cho phẳng phiu Cách quấn tã cho trẻ sơ sinh - bước Tiếp theo, mẹ gập vạt khăn phía chân ngược... mẹ cần dùng tay vuốt vạt khăn bên phải ôm sát người bé, cài mép khăn lưng để khỏi bung Nào, xong rồi, bé có "chiếc kén" ấm áp để ngủ ngon sâu nhỏ Mẹ quấn tã cho bé sơ sinh cách, "vừa tay" giúp

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan