thoi xau cua bo me dang lam hai con moi ngay tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Các thói quen của bố mẹ có hại cho con Chỉ trích bản thân Nếu bạn chán ghét vẻ ngoài của mình, bạn sẽ gửi đi thông điệp là sự tự tin phải dựa trên quần áo bạn mặc hay cân nặng của cơ thể. Trẻ, đặc biệt là các bé gái, có thể bị ảnh hưởng từ những điều chúng nghe mẹ nói về bản thân. Điều này có thể khiến các em không thích hình ảnh của mình trong gương dẫn đến sự thiếu tự tin, không trân trọng cơ thể mình. Cả hai điều này đều có thể khiến bé có thói quen không lành mạnh như ăn kiêng quá đáng hay tăng nguy cơ rối loạn ăn uống nguy hiểm. Ăn uống theo tâm trạng Nếu bạn ăn để cảm thấy tốt hơn khi buồn chán hay thất vọng, bạn có thể gửi thông điệp không lành mạnh tới con. Bạn cho chúng thấy thức ăn là cách để cảm thấy tốt hơn về bản thân. Thay vào đó, hãy làm những cách khác để cải thiện tâm trạng như trò chuyện với bạn bè hay đi dạo khi muốn phấn chấn hơn. Liên tục nhắn tin, gửi mail, chat Thật vô lý khi bạn bảo con không được nhắn tin lúc đang ăn tối còn bạn thì chẳng rời mắt khỏi chiếc điện thoại của mình. Những gì bạn làm có ảnh hưởng mạnh mẽ hơn nhiều điều bạn nói. Tạo các quy tắc trong gia đình về việc sử dụng các đồ điện tử và mọi người bao gồm cả bố mẹ, cần tuân thủ nghiêm túc. Trẻ dành quá nhiều thời gian trước màn hình máy tính, TV hay điện thoại đều có thể gặp một số vấn đề như buồn ngủ, không tập trung học tập và tăng cân. Những trẻ ăn tối với gia đình ít có nguy cơ bị béo phì Đề cao vật chất và vẻ bề ngoài Hầu hết các bé gái đều thích ăn diện. Nhưng các chuyên gia cho rằng nên cẩn thận khi thấy con coi trọng việc sơn móng chân hơn là làm những điều có giá trị khác. Hãy cùng con tạo những thói quen lành mạnh như đi dạo, dạy bé chơi thể thao. Các em gái cần được dạy cách làm thế nào để trở thành người khỏe mạnh, độc lập và nữ tính. Ngoài ra, các bé gái cũng cần thấy sự năng động là một phương thuốc giảm stress tuyệt vời. Bạn cũng chú ý đến việc nói với con rằng bé thông minh tốt bụng hơn là thường xuyên khen con xinh đẹp. Uống rượu để quên sầu Bạn đang thất bại trong công việc hay có một mối quan hệ bế tắc và uống rượu trước mặt con cái để quên đi buồn phiền trong lòng? Khi bạn làm vậy, các con có thể nghĩ rằng, uống rượu là cách tốt để giảm stress và cảm thấy tự tin hơn. Việc quá nghiện cà phê để tỉnh táo cũng có ảnh hưởng tương tự. Thay vì làm thế, hãy tìm cách tốt hơn để giảm buồn phiền hay trở nên tỉnh táo, khỏe khắn hơn như tập thể dục, thiền hay làm một việc mình yêu thích và tổ chức các hoạt động gia đình. Tạo tính cạnh tranh trong mọi việc Luôn chỉ cho con thấy những đứa trẻ khác như hàng xóm, bạn cùng lớp, anh chị em . khỏe khoắn hơn, tài giỏi hơn hiếm khi là một động lực tốt cho con. Thay vào đó, hãy thử cách khuyến khích tích cực. Động viên con làm mọi việc ở mức tốt nhất trong khả năng. Giúp con tập trung vào những điều vui vẻ bên ngoài cuộc sống hay vượt qua chính mình và biết cách cải thiện bản thân. Bạn cũng có thể giúp con tìm hoạt động bé đam mê và khuyến khích trẻ luyện tập. Hãy thường xuyên trò chuyện với con về việc cần năng động mỗi ngày và cách để thực hành những cách để cả bạn và trẻ cảm thấy tự tin hơn. Luôn tranh luận, cãi vã Nếu bạn và "nửa kia" thường xuyên công kích lẫn nhau, các con sẽ cho rằng hành động này là tốt. Sự căng thẳng thường châm ngòi cho những cuộc cãi vã. Bố mẹ hãy tự kiểm soát stress, nếu không, hãy học vài kỹ thuật quản lý căng thẳng. Đấu khẩu có thể giúp bạn giải tỏa và cảm thấy tốt hơn lúc đầu nhưng sau đó mọi việc 5 thói quen xấu bố mẹ hại ngày Có thói quen, lời nói, hành động bố mẹ vơ tình làm hại Sau thói quen vơ xấu xí mà thân bố mẹ đôi lúc không nhận Đây phân tích lời khuyên mà tiến sĩ Aruna Broota, nhà tâm lí học trẻ em có tiếng Ấn Độ, chia sẻ bàn thói quen xấu phụ huynh mà tác động tiêu cực đến trẻ theo cách không lường trước Hãy dành nhiều quan tâm đến trẻ điện thoại Thói xấu thứ nhất: Nghiện đồ cơng nghệ Trước tiên, bạn hình mẫu mà bạn muốn noi theo Trẻ quan sát cử động bạn Nếu bạn chịu đựng việc phải rời xa điện thoại, bạn học điều: “Điện thoại tốt!” Tiến sỹ Aruna nói: “Tưởng tượng, sau ngày dài làm việc, bố nhà nói chuyện điện thoại Đứa phấn khích gặp lại bố nên liên tục kêu gọi ý người bố xua tay nói: Bố bận nói chuyện, chỗ khác chơi” Hay này: “Bạn đưa bạn ăn nhà hàng sang trọng Con bạn muốn khám phá xung quanh bạn muốn ngồi yên với máy tính bảng điện thoại để khơng làm phiền người bạn ăn n bình Đứa trẻ dần hiểu điện thoại vật quan trong VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sống nó” Bài học rút ra: Nếu bạn nghiện điện thoại, bạn thế! Hãy đặt giới hạn bạn sử dụng điện thoại Thói xấu thứ 2: Trẻ bênh vừa lỗi sai Ơng bà nhiều khiến trẻ coi thường lời nói mẹ “Đây vấn đề lớn gia đình nhiều hệ Đứa trẻ quan sát thấy mẹ thuyết phục làm điều khơng muốn làm, ơng bà can thiệp gỡ rối cho Ơng bà bảo mẹ kệ nó, muốn làm làm Hoặc bố nhà từ quan nghe thấy phàn nàn việc mẹ bắt phải làm tập, bố nhắc mẹ khơng nên làm thấy không thoải mái Nghiễm nhiên, đứa trẻ hiểu tiếng nói mẹ khơng quan trọng”, tiến sỹ cho biết thêm Bài học rút ra: Gia đình phải tơn trọng người mẹ trước mặt Điều học dạy phải tôn trọng phụ nữ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thói xấu thứ 3: Nói bậy trước mặt Trẻ ln ghi nhớ nghe “Nhiều phụ huynh thời bối rối thường lên câu “Chết tiệt!” hay “Ôi mẹ!” trước mặt trẻ Con chứng kiến bố mẹ nói bậy đường gặp phải tay lái ẩu Thế bạn học từ miệng, bố mẹ phản ứng gay gắt Điều khiến trẻ thấy bối rối khó hiểu khơng nói từ mà bố mẹ nói Bài học rút ra: Phải uốn nắn thân bố mẹ trước việc vượt khỏi tầm kiểm soát Hãy ý lời nói trước mặt trẻ Thói xấu thứ 4: Cho trẻ xem ti vi lâu Cho trẻ xem ti vi điều xấu thời gian tối đa nên 30 phút ngày Hãy chọn kênh có phim hoạt hình thú vị mang tính giáo dục, lược bỏ phim bạn thấy không phù hợp “Xem vô tuyến nhiều liền không tốt cho phát triển não thể chất trẻ Vì thế, nghiêm khắc việc giới hạn thời gian xem vô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tuyến Nếu bạn lơ dù ngày, bạn coi thường luật nài nỉ bạn xem ngày nhiều hơn” Bài học rút ra: Đừng lơ nhiệm vụ Chỉ giới hạn trẻ xem 30 phút tắt ti vi sau Khơng nên để trẻ xem ti vi 30 phút ngày Thói xấu thứ 5: Chiều trẻ trẻ giận dỗi “Trẻ nhà tâm lý học tài ba Chúng biết người dễ dàng chiều chúng thấy chúng kêu khóc đòi thứ Vì thế, giả dụ mẹ nói khơng, chúng tìm đến bố Nếu bố khơng cho, chúng vòi ơng bà Chúng khóc lóc, hờn dỗi thường chúng nhận chúng muốn Điều khiến trẻ biết phải làm để đạt mong muốn giá” Bài học rút ra: Hãy cứng rắn trẻ ăn vạ Cứ để trẻ khóc lóc, chẳng qua chiến thuật gây sức ép lên bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những câu nói của bố mẹ dễ làm tổn thương bé Theo phân tích của các chuyên gia tâm lý và giáo dục trẻ em, 4 câu nói sau đây có khả năng làm tổn thương tâm lý trẻ em nhất. Sao con càng lớn càng bướng thế hả? Nếu con bạn là một đứa bé 4 tuổi, cứ ngồi dính chặt vào cái ghế mà nhất quyết im lặng không chịu nói gì thì dám chắc đến 99% là bạn sẽ quát, thậm chí là hét lên: “Sao con càng lớn càng bướng thế hả?” hoặc “Càng ngày càng không biết nghe lời”, “Càng lớn thì càng hư”… Đừng vội cho rằng bé hư mà bạn nên hiểu rằng một đứa trẻ cần phải trải qua giai đoạn có tính cách bướng bỉnh, nghịch ngợm, cho mình là trung tâm. Đó là điều cần thiết cho sự phát triển tâm lý của trẻ em. Các chuyên gia tâm lý trẻ em khuyên bạn thay vì hét lên với bé như vậy, trước hết nên nói một vài câu thể hiện sự đồng cảm, sau đó nhẹ nhàng phân tích cho bé như vậy là không ngoan. Bạn nên nhớ, thông thường với trẻ con phải vừa dạy vừa dỗ mới đạt hiệu quả tốt nhất. Đừng chạy như thế, ngã đấy con! Dù xuất phát từ sự lo lắng cho con nhưng câu nói này đã truyền đến con bạn một thông tin khẳng định: bé nhất định sẽ bị ngã. Điều đó chính là một sự đả kích và phủ nhận nỗ lực tự bước đi trên đôi chân mình của một em bé. Và nếu sự cảnh báo của bạn (thật may) không trở thành hiện thực thì dần dần bé sẽ nảy sinh tâm lý phản ứng và không tin vào lời bạn nói. Vậy phải làm thế nào trong trường hợp này? Các chuyên gia tâm lý trẻ em cho rằng hãy hướng dẫn bé đi đôi giầy vừa vặn, chắc chắn để hạn chế khả năng bị ngã là tốt nhất. Trước khi nói điều gì với con, cha mẹ nên cân nhắc và đặt mình vào vị trí của trẻ. (Ảnh minh họa) Mẹ chỉ đùa con thôi! Không ít người cho rằng nói đùa hoặc trêu chọc sẽ giúp bé phát triển khiếu hài hước nhưng trẻ con khác với người lớn ở chỗ chúng tin một cách tuyệt đối những lời bố mẹ chúng nói ra. Vì vậy, không nên nói đùa, nói không rõ nghĩa, nói không đúng sự thật với bé. Đặc biệt, đã hứa với bé điều gì thì bạn nên thực hiện đúng như vậy, trong trường hợp bất đắc dĩ không làm được phải giải thích rõ cho bé. Mẹ vừa nói với con như thế nào mà con lại… Thêm một chút mỉa mai trong ngữ điệu thì câu nói này của bạn không khác nào lời chỉ trích đối và làm tổn thương tâm lý trẻ. Nếu bạn thật sự muốn bé hiểu mình không làm đúng yêu cầu của mẹ thì cách hữu hiệu là nên nói như thế này: “Mẹ rất không vui vì việc này, mẹ đã nói với con ba lần rồi. Nhưng mẹ sẽ nói lại một lần nữa nhé, nếu con không chơi nữa phải cất đồ chơi vào trong hộp”. Đảm bảo với bạn rằng, với cách nói này, bé sẽ ngoan ngoãn đứng dậy và xếp dọn đồ chơi ngăn nắp. Thói quen của bố mẹ gây hại cho sức khỏe của con Trẻ học mọi điều bạn nói và làm. Vì thế, cách dạy con hiệu quả nhất không phải là thưởng hay phạt, mà là trở thành tấm gương tốt về cách cư xử và thái độ với cuộc sống. Những thói quen tốt của bố mẹ có thể giúp con hạnh phúc và duy trì cân nặng phù hợp. Dưới đây là danh sách những thói quen xấu của bạn có thể gây hại cho sức khỏe của con, theo Webmd: Chỉ trích bản thân Nếu bạn chán ghét vẻ ngoài của mình, bạn sẽ gửi đi thông điệp là sự tự tin phải dựa trên quần áo bạn mặc hay cân nặng của cơ thể. Trẻ, đặc biệt là các bé gái, có thể bị ảnh hưởng từ những điều chúng nghe mẹ nói về bản thân. Điều này có thể khiến các em không thích hình ảnh của mình trong gương dẫn đến sự thiếu tự tin, không trân trọng cơ thể mình. Cả hai điều này đều có thể khiến bé có thói quen không lành mạnh như ăn kiêng quá đáng hay tăng nguy cơ rối loạn ăn uống nguy hiểm. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Ảnh minh họa: Webmd.com. Ăn uống theo tâm trạng Nếu bạn ăn để cảm thấy tốt hơn khi buồn chán hay thất vọng, bạn có thể gửi thông điệp không lành mạnh tới con. Bạn cho chúng thấy thức ăn là cách để cảm thấy tốt hơn về bản thân. Thay vào đó, hãy làm những cách khác để cải thiện tâm trạng như trò chuyện với bạn bè hay đi dạo khi muốn phấn chấn hơn. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Liên tục nhắn tin, gửi mail, chat Thật vô lý khi bạn bảo con không được nhắn tin lúc đang ăn tối còn bạn thì chẳng rời mắt khỏi chiếc điện thoại của mình. Những gì bạn làm có ảnh hưởng mạnh mẽ hơn nhiều điều bạn nói. Tạo các quy tắc trong gia đình về việc sử dụng các đồ điện tử và mọi người bao gồm cả bố mẹ, cần tuân thủ nghiêm túc. Trẻ dành quá nhiều thời gian trước màn hình máy tính, TV hay điện thoại đều có thể gặp một số vấn đề như buồn ngủ, không tập trung học tập và tăng cân. Những trẻ ăn tối với gia đình ít có nguy cơ bị béo phì Đề cao vật chất và vẻ bề ngoài Hầu hết các bé gái đều thích ăn diện. Nhưng các chuyên gia cho rằng nên cẩn thận khi thấy con coi trọng việc sơn móng chân hơn là làm những điều có giá trị khác. Hãy cùng con tạo những thói quen lành mạnh như đi dạo, dạy bé chơi thể thao. Các em gái cần được dạy cách làm thế nào để trở thành người khỏe mạnh, độc lập và nữ tính. Ngoài ra, các bé gái cũng cần thấy sự năng động là một phương thuốc giảm stress tuyệt vời. Bạn cũng chú ý đến việc nói với con rằng bé thông minh tốt bụng hơn là thường xuyên khen con xinh đẹp. Uống rượu để quên sầu Bạn đang thất bại trong công việc hay có một mối quan hệ bế tắc và uống rượu trước mặt con cái để quên đi buồn phiền trong lòng? Khi bạn làm vậy, các con có thể nghĩ rằng, uống rượu là cách tốt để giảm stress và cảm thấy tự Khi trẻ nhiễm thói xấu từ bố mẹ Cầm chiếc áo mẹ đưa, Thỏ chun mũi nói: "Cái này cũ rồi, ném mẹ nó đi!". Chưa kịp định thần trước lời "lạ" của con, chị Lan nhăn mặt khi thấy ông xã hưởng ứng: "Ừ, vứt cha nó cái quần kia!" rồi hai bsdố con cười khoái chí. Chị Lan trừng mắt quát Thỏ: "Con học đâu được kiểu nói vớ vẩn đó hả? Lại còn nhăn nhở cười nữa. Có muốn mẹ cho mấy roi không?". Cô bé 6 tuổi đang rất hào hứng vội xị mặt xuồng, lầu bầu: "Bố mẹ vẫn nói thế mà, có sao đâu". Vợ chồng chị Lan đều là người trí thức, rất quan tâm đến việc dạy con và từ trước đến nay cũng hãnh diện về cô con gái ngoan ngoãn, thông minh. Nay, nghe con nói kiểu này với vẻ mặt rất đắc chí, chị Lan lo lắm. Thật ra, lỗi cũng là tại anh chị. Thường hai người luôn dạy con phải ăn nói lịch sử, đúng mực nhưng thỉnh thoảng, vợ chồng lại hay nói đùa với nhau mấy câu “ngoài chuẩn”, không ngờ cô con gái học ngay. Đã thế, chiều con, anh Hoàng không mắng thì chớ lại còn cười và đùa theo, làm con bé cứ tưởng thế là hay lắm, nên càng hay sử dụng. Theo Thạc sĩ Nguyễn Thành Đoàn, hiệu trưởng trường mầm non Hoàng Gia, cơ chế học của trẻ là bắt chước, tập nhiễm, mô phỏng. Hầu như từ khi còn nhỏ đến trưởng thành, lúc nào con người cũng có xu hướng bắt chước nhưng ở tuổi mầm non (từ 2 đến 6 tuổi) điều này sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ. Bởi khi ấy, trẻ thường phản ánh lại bằng hành vi của mình từ những gì chúng quan sát được từ người xung quanh, nhất là những người gần gũi, tin cậy như bố mẹ. Hơn nữa, lúc này trẻ chưa ý thức được hậu quả của hành vi. Bởi vậy, theo ông Đoàn, điều quan trọng là bố mẹ phải làm gương cho con. Nếu có lỡ trở thành "nguồn" để con bắt chước những lời nói, hành động không hay, các bậc phụ huynh cần nhận lỗi về mình, thừa nhận, câu nói, việc làm đó là sai. Sau đó, họ tuyệt đối không bao giờ được sử dụng chúng trước mặt trẻ nữa. Cũng đồng tình với ý kiến này, tiến sĩ Nguyễn Thị Mùi, giảng viên khoa Tâm lý, Đại học Sư phạm Hà Nội khẳng định: Nếu bố mẹ nói năng lịch sự, có văn hoá thì con cái của họ chắc chắn sẽ có được những ngôn từ phù hợp với chuẩn mực của xã hội. Ngược lại, nếu bố mẹ luôn văng tục, chửi bậy, nói lóng nói đệm… thì đến một ngày họ sẽ được nghe lại chính những ngôn từ đó từ con cái của mình. Vì thế các cụ ta xưa đã có câu “trẻ lên ba cả nhà học nói” với hàm ý muốn nhắc nhở ông bà, cha mẹ phải biết giữ gìn lời ăn, tiếng nói của mình để làm gương tốt cho con. Theo tiến sĩ Mùi, nếu do sơ xuất, để trẻ lỡ nhiễm phải cách nói năng không đẹp, không hay, cha mẹ cũng không nên quá hốt hoảng, nhất là đừng vội đánh mắng con vì thực sự là trẻ không có tội, chúng chỉ đang học hỏi để tích luỹ và sử dụng ngôn từ. Bạn hãy tìm hiểu xem trẻ nhiễm cách nói đó từ đâu để cắt đứt nguồn tác động không hợp chuẩn này. Nếu nguồn đó xuất phát từ những người thân trong gia đình mình, bạn nên khéo léo góp ý để mọi người cùng có ý thức cư xử, nói năng đúng mực trước mặt trẻ. Vợ chồng chị Trà thời gian này đang đau đầu vì không biết làm thế nào uốn nắn cách ăn nói của cu Bi. Bi ở nhà, được ông bà chiều chuộng, lại hay cổ vũ cho những câu nói "lạ tai" nên càng không nghe lời bố mẹ. Dù chị cũng đã lựa lời góp ý nhưng ông nội luôn gạt đi: "Chỉ là vài câu nói vui thôi, có hại gì đâu. Anh chị đừng cái gì cũng nguyên tắc quá". Cho đến hôm qua, khi ông nội có khách đến chơi, cả nhà đang ăn cơm chợt sững lại khi nghe Bi hồn nhiên gọi ơi ới xuống bếp: "Cái con mẹ kia nhanh lấy bát đẹp cho Bi". Thì ra, hằng ngày, ông nội vẫn hay gọi chị giúp việc là "cái nhà mẹ này", "cái con mẹ kia" rồi Bi bắt chước. Những lúc ấy, thường ông bà chỉ nhìn nhau cười. Chưa hết, khi chủ nhà đang cố lái khách sang câu chuyện khác để chữa ngượng thì Bi lại cố tình gây sự chú ý bằng cách đòi ông xúc đồ ăn cho. Thấy ông không thèm nói gì, cố lờ đi, Bi gọi giật giọng: "Ông ơi! Ông Căn bệnh nguy hiểm đe dọa trẻ em thói quen bố mẹ Thảo Nguyên | 15/11/2016 10:15 • • • Theo TS Phan Hướng Dương - Phó giám đốc BV Nội tiết Trung ương, cha mẹ Việt mải mê tới việc học hành đỗ đạt mà quan tâm tới bệnh tật, ví dụ đái tháo đường 10 dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường: Chỉ cần có dấu hiệu phải khám Nhờ ly sinh tố thần kỳ mà người đàn ông đẩy lui bệnh tiểu đường sau tháng Ngủ trưa kiểu sớm muộn bạn bị tiểu đường 11 tuổi đái tháo đường tuyp Trường hợp em Nguyễn Mạnh H Khâm Thiên, Hà Nội 11 tuổi chẩn đoán đái tháo đường tuyp Gia đình cho biết em H gần mệt mỏi, ăn ít, háo nước tiểu nhiều Gia đình đưa kiểm tra phát cháu bị đái tháo đường tuyp Trước đó, bố mẹ H chăm sóc chu đáo Thương học hành vất vả, thức đêm học nên mẹ H lúc mua đồ ăn vặt nhà để đói có ăn xúc xích, bánh mì, sữa, đồ hộp Cả nhà có cháu trai nên từ ông bà, bố mẹ chăm cho cháu H học chăm học trường, cháu học thêm buổi tối nơi Cháu 11 tuổi nặng 68kg, cao 153cm Cháu H vào viện với biểu mệt mỏi Cháu học thường kêu với mẹ bị mệt Khi cháu có biểu sốt chị để ý đến háo nước tiểu nhiều Cho đến bệnh viện bác sĩ khám, bác sĩ cho biết cháu bị tiểu đường tuyp Lúc này, nhà giật không tin nhà không mắc bệnh Trường hợp bé H Theo TS Dương, có trường hợp học lớp 5, vào viện gặp bác sĩ cháu nặng 70 – 80 kg chẩn đoán đái tháo đường tuyp Cháu Trần Nguyên K 12 tuổi trú Cầu Giấy, Hà Nội tương tự Suốt ngày cháu học nhà "cày" game điện thoại Tiền bố mẹ cho tiêu vặt cháu lại mua ăn ưa thích nước ngọt, xúc xích… Khi vào viện, cháu bị sốt, mệt mỏi, sụt cân, đo đường huyết lên tới 13 mmol/l Sau năm điều trị đáo tháo đường, đến cháu sử dụng thuốc hạ đường huyết Tuy nhiên, bố mẹ cháu có nhìn khác hoàn toàn bệnh tiểu đường sinh hoạt cháu Hãy làm từ hôm TS Phan Hướng Dương cảnh báo, bệnh đái tháo đường tuyp trẻ hóa trở thành gánh nặng y tế Nếu không thay đổi nhanh, cha mẹ người tạo hệ cháu mang bệnh mãn tính Theo Tiến sĩ Dương, đái tháo đường bệnh không lây nhiễm phổ biến, gia tăng nhanh chóng quốc gia giới Nguyên nhân gây đái tháo đường phức tạp, phần lớn thừa cân, béo phì hoạt động thể lực, sử dụng nhiều thức ăn nhanh, trẻ em bị béo phì, nghiện game tivi… Trong đó, chủ yếu đái tháo đường type 2, chiếm khoảng 90% Theo báo cáo Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế, năm 2013 có 382 triệu người mắc bệnh đái tháo đường Trong năm 2013, đái tháo đường gây tử vong cho 5,1 triệu người tổn thất khoảng 548 triệu USD cho chi phí chăm sóc sức khỏe Nếu hành động để dự phòng bệnh đái tháo đường, có khoảng 592 triệu người mắc bệnh đái tháo đường vòng chưa đến 25 năm tới TS Dương nhấn mạnh, tình trạng chăm sóc mặt dinh dưỡng cân đối gia đình Họ tập trung cho ăn thật nhiều, bụ bẫm thích Trong đó, trẻ em rơi vào tình trạng học thêm nhiều Từ học thêm trường, học buổi tối cháu thời gian để tập thể dục Trong đó, cháu gặp ăn bánh mì kẹp thịt, xôi chả… nước tất đồ ăn thức uống cháu giàu lượng thời gian tập luyện Ngoài ra, chương trình ti vi nhiều trò quyến rũ trẻ con, thời gian vận động nên tình trạng béo phì, thừa cân gia tăng, đọng mỡ tạng gây ảnh hưởng tới tiết insulin tụy TS Dương cảnh báo, bệnh đáng báo động cho toàn xã hội, hệ tương lai đất nước, 13 – 15 tuổi bị đái tháo đường quản lý không tốt năm sau bắt đầu giảm thị lực, 10 – 15 năm sau suy thận Lúc làm nỗi ân hận, tương lai không Phụ huynh quan tâm đỗ đạt cao mà không quan tâm đến sức khỏe "Tôi kêu gọi thân cần chung tay phòng chống bệnh Bệnh phòng chống chế độ dinh dưỡng hợp lý" Những trường hợp cháu bé phát đái tháo đường tuyp có cháu dùng thuốc, có cháu bắt buộc phải dùng insulin tiêm gan tổn thương, hướng dẫn bố mẹ cháu điều trị dẫn tập luyện chuyển sang thuốc uống, có cháu dùng thuốc Kiểm soát ăn uống tập luyện, cháu khỏi hoàn toàn được, bệnh bệnh mãn tính, mắc bệnh 50% tế bào tuyến tụy bị phá hủy không kiểm soát dinh dưỡng, tập luyện cân nặng nguy hiểm Theo TS Dương, biểu trẻ mắc đái tháo đường giống phát triển âm thầm, có cháu có triệu ... ghi nhớ nghe “Nhiều phụ huynh thời bối rối thường lên câu “Chết tiệt!” hay “Ơi mẹ!” trước mặt trẻ Con chứng kiến bố mẹ nói bậy đường gặp phải tay lái ẩu Thế bạn học từ miệng, bố mẹ phản ứng gay