cach chua tieu chay cho be don gian tai nha tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
THỰC PHẨM CHẤM DỨT BỆNH TIÊU CHẢY CHO BÉ Hầu hết trẻ nhỏ đều ít nhất một lần bị tiêu chảy, cho dù mẹ có chăm sóc bé kỹ đến đâu đi nữa. Làm sao để giúp bé vượt qua những ngày mệt mỏi này? Các nhà khoa học đưa ra chế độ dinh dưỡng BRAT – gồm 4 loại thực phẩm cần thiết để giúp bé chống lại tiêu chảy. Chúng là chuối (banana), gạo (rice), táo (apple) và bánh mì nướng (toast). Chuối Chuối giúp hệ tiêu hóa hoạt động mạnh mẽ hơn. Với trẻ trong độ tuổi ăn dặm, có thể nghiền nát chuối tươi hoặc trộn chung với bột của bé. Gạo Cơm hoặc ngũ cốc từ bột gạo cũng là một loại thực phẩm mà bé nên ăn trong thời kỳ này. Tuy nhiên, với bé còn nhỏ mẹ chỉ nên cho bé dùng ngũ cốc hoặc cháo loãng. Gạo là thực phẩm đường bột nên sẽ lấp đầy dạ dày, giúp bé chống chọi với căn bệnh. Táo Táo hoặc xốt táo, sinh tố táo rất cần thiết để đẩy lùi tiêu chảy. Xốt táo chứa pectin, có khả năng liên kết phân lỏng. Đồng thời lượng đường tự nhiên trong xốt táo còn giúp bổ sung năng lượng dồi dào. Xốt táo dễ ăn, nhẹ bụng và cung cấp nước cho cơ thể trong những ngày tiêu chảy. Tuy nhiên, các món xốt táo được làm sẵn ở ngoài thường chứa lượng đường khá lớn nên có khả năng khiến bệnh tiêu chảy của bé nặng hơn.Vì vậy, mẹ nên tự làm xốt táo hoặc kiểm tra chỉ số dinh dưỡng trên bao bì khi mua. Đây được coi là lựa chọn khá lý tưởng vì xốt táo, hoặc táo xắt nhỏ rất dễ phối hợp với các thực phẩm khác cho trẻ, kể cả trẻ ăn dặm, thậm chí còn kích thích vị giác của bé. Bánh mì nướng Bánh mì khô là một phần trong chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị tiêu chảy bởi chúng cung cấp “nguyên liệu” lớn để tạo phân ra ngoài. Bên cạnh đó, bánh mì nướng còn chứa rất nhiều cacbohydrate tạo năng lượng và pectin. Tuy bé trong tuổi ăn dặm không thể nhai bánh mì nướng nhưng bạn có thể cắt từng miếng cho bé. Bánh mì nướng nên ăn chung với xốt táo hoặc chuối dằm thay cho bơ đường để giảm lượng chất béo. Bơ, sữa, thức ăn dầu mỡ, thức ăn cay (trừ sữa chua)… là những món cần tránh xa hoàn toàn. Kể cả đường thêm vào sữa chua hay bánh mì nướng cũng có khả năng gây tiêu chảy và nôn mửa. Và đừng quên cơ thể bé rất cần nạp đủ nước trong những ngày này. Khoảng 8 đến 10 cốc nước đầy mỗi ngày là con số lý tưởng. Chọn mua củ khoai màu vàng thì tốt hơn ngả sang trắng. Củ nào cầm lên thấy nặng, lành lặn, vỏ trơn nhẵn sẽ tươi ngon hơn - Không để khoai tây nơi có ánh sáng và không trữ quá 12 ngày. Khi gọt vỏ khoai, nếu thấy vệt màu xanh thì nên khoét bỏ. - Để hạn chế ngộ độc, trước khi bỏ khoai vào chết biến nên ngâm vào nước muối loãng vài giờ, khi nấu cho thêm ít giấm ăn để loại bỏ độc tố Thông thường một số loại rau củ tự nhiên có thể tạo ra chất đề kháng nhằm chống lại nấm và sâu bệnh, đây là một phản ứng tự về tự nhiên. Khoai tây cũng vậy, nó tự tạo ra chất diệt trùng và chống nấm thiên nhiên tên là solanine và chaconine. Ở điều kiện bình thường hàm lượng chất solanine và chaconine trong củ khoai tây rất ít, trong 100 gr khoai mới có 10 mg nên không gây ngộ độc. Khi khoai tây mọc mầm thì hình thành lượng chất này cao, có khả năng gây ngộ độc cho người nếu ăn phải. Đặc biệt những chất này tập trung vùng vỏ khoai có màu xanh, tím. Những cách chữa tiêu chảy cho bé đơn giản nhà Vào mùa hè, trẻ dễ mắc bệnh tiêu chảy Do thời tiết nắng nóng, lượng vi khuẩn có điều kiện gia tăng nhanh chóng, thức ăn nhanh bị ôi thiu mốc hỏng Dưới cách chữa tiêu chảy cho bé đơn giản ngày nhà lại hiệu Bổ sung cháo chữa tiêu chảy cho bé Cháo giúp bù đắp nước bổ sung dưỡng chất cho trẻ Khi trẻ bị tiêu chảy, thể nước suy nhược Do đó, mẹ cần bù đắp lượng nước khống chất cần thiết cho Lúc này, cháo lựa chọn hợp lý Cháo lỗng khơng có tác dụng bù nước mà chứa nhiều tinh bột, giúp thể hấp thu nước dưỡng chất nhanh Cách làm: - Chuẩn bị nắm gạo trắng, vo cho vào nồi - Đổ tiếp 500ml nước vào đun sơi - Mẹ cho thêm thịt gà thịt lợn băm nhỏ cháo, nêm gia vị vừa ăn để VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bé dễ ăn - Cho bé ăn cháo tới bệnh khỏi hẳn Dung dịch đường muối Khi bị tiêu chảy, thể bé đồng thời lượng nước muối khiến thể trẻ mệt mỏi, uể oải Để khắc phục tình trạng này, mẹ nên cho bé uống trực tiếp dung dịch đường muối để bù đắp nhanh lượng nước muối bị Cách làm - Đun sơi lít nước để nguội - Sau hòa tan muỗng cà phê muối tám muỗng cà phê đường vào nồi nước vừa đun - Bạn thêm chanh vào dung dịch vừa pha nhằm bổ sung kali cho thể bé Chữa tiêu chảy cho bé khoai tây luộc Khoai tây luộc giàu tinh bột giúp đẩy lùi tiêu chảy nhanh chóng Khi bé bị tiêu chảy, mẹ cần bổ sung thêm nhiều dưỡng chất để giúp mau lại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sức Tuy nhiên, ăn nhiều dầu mỡ hay nóng gây khó tiêu làm tình trạng tiêu chảy nặng Lúc này, bạn nên cho ăn khoai tây luộc Bởi khoai tây chứa nhiều tinh bột lại giúp chặn đứng nhanh trình tiêu chảy Cách làm - Khoai tây rửa sạch, cho vào nồi luộc chín - Khi khoai tây chín, bạn bóc vỏ nghiền giã nát - Cho thêm chút muối vào khoai tây nghiền để dễ ăn - Bạn viên tròn lại khoai tây nặn thành hình ngộ nghĩnh để trẻ thấy hấp dẫn Nước mù tạt Nước mù tạt khó uống với người lớn Tuy nhiên, bạn dỗ dành uống loại nước tiêu chảy nhanh khống chế Vì mù tạt có có đặc tính chống viêm, giúp làm dịu dày chống lại nhiễm trùng Cách làm - Cho vài muỗng mù tạt vào chảo nhỏ rang tới hạt mù tạt bắt đầu nổ bung, đổ nước vào bắt đầu đun sôi đến 10 phút - Chắt lấy nước mù tạt để nguội - Bạn cho thêm vài giọt mật ong vào nước mù tạt Bởi mật ong giúp bé hấp thụ dưỡng chất nhanh Chữa tiêu chảy nước gừng Gừng loại thực phẩm có tính kháng khuẩn, giúp chữa lành bệnh nhiễm trùng bên thể Đây lý khiến nước gừng trở thành phương thuốc hiệu điều trị tiêu chảy trẻ em Cách làm - Rửa gừng, sau đập dập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cho gừng vào nồi, đổ khoảng 500ml vào đun sôi - Để nguội dung dịch nước gừng, sau thêm vài giọt mật ong cho bé uống Chữa tiêu chảy trà thảo mộc Trà thảo mộc có nhiều cơng dụng với sức khỏe, đặc biệt giúp bạn đẩy lùi bệnh tiêu chảy cho gia đình Trà thảo mộc có đặc tính chống viêm, giúp chống tiêu chảy nhiễm khuẩn dày Tuy nhiên, trẻ nhỏ thường khơng thích thú với trà thảo mộc Vì thế, mẹ cần biết cách pha trà hợp với sở thích trẻ nhỏ Cách làm - Chọn loại thảo mộc hoa cúc, bạc hà, gừng… mà bé cảm thấy thích - Rửa thảo mộc, đun sơi 500ml nước - Để nguội dung dịch thêm vài giọt mật ong trước cho bé uống Trà thảo mộc tốt cho người bị tiêu chảy Chữa tiêu chảy nước chanh Nước chanh phương pháp chữa tiêu chảy cho bé đơn giản VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mà hiệu Tinh chất chanh giúp giảm bớt triệu chứng tiêu chảy cách trung hòa axit dày chống nhiễm khuẩn Nước chanh giúp chữa tiêu chảy đơn giản mà hiệu Cách làm: - Đun sôi 500ml nước để nguội - Đổ nước cốc vắt chanh vào - Có thể thêm thìa cà phê đường cho dễ uống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cháo ngon trị tiêu chảy cho bé yêu Xin mách mẹ một số công thức nấu cháo bổ dưỡng và có tác dụng cầm tiêu chảy cho con. Tiêu chảy là bệnh lý thường gặp ở trẻ em, làm trẻ bị mất nước và điện giải theo phân. Điều này rất nguy hiểm, cơ thể trẻ nhanh chóng bị khô kiệt dẫn đến tử vong nếu không được bù nước nhanh chóng và thích hợp. Một số bà mẹ lo lắng khi con bị tiêu chảy, bụng yếu nên không dám cho bé ăn gì, chỉ uống sữa thay cơm. Theo em, điều này là hoàn toàn sai lầm. Lý do là khi trẻ ốm, ăn ít đi vì bị tiêu chảy, khả năng hấp thụ dinh dưỡng cũng sẽ bị giảm đi một phần. Nếu mẹ càng tiếp tục không cho con ăn, nhu cầu dinh dưỡng của trẻ sẽ bị thiếu hụt, dẫn tới không đủ sức khỏe để chống lại bệnh tật, khiến con sụt cân nhanh chóng. Vậy, trẻ bị tiêu chảy nên ăn gì? Em xin mách mẹ một vài công thức nấu cháo cho con đang bị đi ngoài phân sống mà bản thân hay dùng những khi bé Gấu trót phải gặp “ông tào tháo”. Những món cháo “bí kíp” này vừa rất bổ dưỡng, sử dụng thực phẩm lành tính mà lại còn vừa là những “bài thuốc” dân gian giúp con cầm tiêu chảy. Mẹ lưu ý cho con ăn liên tục đổi món trong 2-3 ngày. Cháo cà rốt thịt nạc ô mai Ninh cà rốt nấu cháo vừa ngọt nước lại có tác dụng cầm tiêu chảy (ảnh minh họa) Nguyên liệu: Cà rốt 50g, ô mai mơ 5 quả, gạo 50g. Cách làm: Cà rốt hấp chín, nghiền nhuyễn qua rây Ô mai bóc lấy vỏ giã nhỏ, Gạo rang vàng xay thành bột. Tất cả cho vào nồi với 200ml nước, đun trên lửa nhỏ, cháo chín là được. Ngày ăn 2 lần lúc đói. Cháo rau sam Nguyên liệu: Rau sam 90g, quả hồng xiêm non 10g, gạo 30g. Cách làm: Rau sam, hồng xiêm non cho vào nồi, đổ 250ml nước đun sôi kỹ lọc qua rây lấy nước, bỏ bã. Gạo xay thành bột cho vào nước rau trên quấy đều, đun trên lửa nhỏ. Khi cháo chín có thể nêm chút nước mắm Cho con ăn ngày 2 lần lúc cháo nóng, khi đói. Cháo gừng thịt heo bằm Cháo gừng thịt bằm lành tính lại đủ dưỡng chất cho con đang "yếu bụng" (ảnh minh họa) Nguyên liệu: Gạo trắng 50g, gừng tươi 50g, thịt nạc heo 50g. Cách làm: Gạo vo sạch, để ngâm 30 phút cho nở Cho gạo vào nồi với 200ml nước nấu lửa nhỏ đến khi chín nhừ Thịt nạc heo và gừng băm nhỏ. Cháo chín nhanh tay cho gừng và thịt băm vào khuấy đều. Tắt bếp múc ra cho con ăn nóng. Cháo hạt sen Hạt sen thơm ngon kết hợp với hồng xiêm trị tướt bé ăn "thun thút" (ảnh minh họa) Nguyên liệu: Hạt sen 100g, quả hồng xiêm non 15g, đường phèn hoặc đường nho 20g. Cách làm: Quả hồng xiêm giã dập cho vào nồi, đổ 250ml nước, đun sôi kỹ, lọc lấy nước, bỏ bã. Hạt sen, gạo rửa sạch, ngâm nước cho mềm rồi cho vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn nhỏ. Cho bột gạo và hẹt sen vào nước hồng xiêm quấy đều, đun trên lửa nhỏ. Cháo chín, cho đường phèn, đun tiếp đường tan hết là được. Chia ăn 3 lần trong ngày, lúc đói, lúc cháo nóng. 4 cách phòng tiêu chảy cho bé Tiêu chảy là một trong những chứng bệnh dễ gặp ở bé, nguyên nhân chủ yếu là do vi khuẩn hoặc virus. Nếu cha mẹ biết giữ vệ sinh cho bé thì nguy cơ mắc tiêu chảy sẽ hạn chế. 1. Thực phẩm giàu probiotics Ruột và dạ dày của bé luôn tồn tại đồng thời vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại. Vi khuẩn có lợi củng cố hệ miễn dịch, giúp cân bằng giữa hai loại vi khuẩn tốt – xấu vì sự mất cân bằng nó sẽ gây ra tiêu chảy. Các bé dễ bị mất cân bằng vi khuẩn tốt – xấu đường ruột do chế độ dinh dưỡng ít bao gồm vi khuẩn có lợi. Một trong những cách ngừa tiêu chảy là bổ sung cho bé thức ăn chứa probiotics. Nguồn probiotics có trong thực phẩm là: sữa chua, sữa chua nấm Kefir (một loại nấm Tây Tạng); các loại sữa công thức chứa probiotics. Bạn cần đọc kỹ nhãn hiệu, thành phần dinh dưỡng được ghi chú trên sản phẩm. 2. Tránh nguyên nhân do vi khuẩn và vật ký sinh Tiêu chảy thường gây ra bởi vi khuẩn và vật ký sinh trong thức ăn và nước uống. Trong đó, tiêu chảy do vật ký sinh thường xuất hiện ở việc uống nước ở ngoài hàng quán. Những miếng thịt còn mảng hồng có thể chứa E.coli – vi khuẩn gây ngộ độc thức ăn, nhất là cho các bé ở giai đoạn đầu ăn dặm. Tương tự, khi nấu món trứng cho con, bạn cũng cần đảm bảo trứng chín thật kỹ để phòng ngừa tiêu chảy do nhiễm khuẩn samonella và campylobacter. Cũng cần trông chừng khi bé vui chơi ở những vũng nước, vòi nước, hồ nước công cộng. Vật ký sinh được tìm thấy nhiều ở những địa điểm chứa nước như thế. 3. Văcxin phòng bệnh do virus rota Một trong những nguyên nhân gây tiêu chảy ở bé là do virus rota. Loại virus này gây trục trặc ở đường ruột, làm bé mất nước và dễ phải nhập viện do mất nước. Một loại văcxin mới có tác dụng ngăn ngừa virus gây bệnh. Văcxin phòng tiêu chảy dạng uống, uống 2- 3 liều khi bé được 6 tháng tuổi. 3. Dạy bé giữ gìn vệ sinh Cách ngăn ngừa tiêu chảy hợp lý nhất là bạn cần vệ sinh thân thể cho con và dạy con cách giữ vệ sinh. Dạy bé không đưa tay (đồ chơi) bẩn vào miệng, rửa tay sạch sẽ sau khi bé đi vệ sinh hoặc được thay tã. Cháo Khi các bé bị tiêu chảy, cơ thể rất dễ bị mất nước, muối và các chất khoáng cần thiết. Vì thế các mẹ nên tăng cường nước cho cơ thể bé bằng cách cho bé ăn cháo. Không chỉ có tác dụng bù nước mà trong cháo còn có rất nhiều tinh bột, giúp cơ thể hấp thụ nước và các dưỡng chất nhanh hơn. Cách nấu cháo Hãy cho một nắm gạo trắng vào nồi nước khoảng 500 ml rồi đun sôi. Để bé dễ ăn hơn, bạn có thể thêm thịt ức gà, thịt lơn nạc vào cháo và nhớ thêm muối giúp món ăn đậm đà hơn. Bạn cũng có thể cho bé ăn cháo tới khi bệnh khỏi hẳn. Dung dịch đường muối Khi bị tiêu chảy, nước và muối sẽ cùng lúc thoát ra khỏi cơ thể mà không được kiểm soát. Để bù lại lượng muối và nước đã mất đi, các mẹ nên cho bé uống trực tiếp dung dịch đường muối. Cách làm Đun sôi một lít nước rồi để nguội. Sau đó hòa tan một muỗng cà phê muối và tám muỗng cà phê đường vào nồi nước vừa đun. Bạn cũng có thể thêm chanh vào dung dịch vừa pha nhằm bổ sung kali cho cơ thể bé. Khoai tây luộc Bên cạnh việc bù nước cho cơ thể, các bậc phụ huynh cũng cần chú ý cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho bé mỗi lần bị tiêu chảy. Khoai tây luộc chính là lựa chọn phù hợp nhất trong trường hợp này. Vì trong khoai tây có chứa rất nhiều tinh bột, vừa có tác dụng cung cấp dưỡng chất, vừa chặn đứng quá trình tiêu chảy của bé. Cách làm Luộc chín một hoặc hai củ khoai tây sau đó bóc vỏ và nghiền nát chúng. Để tăng cường dưỡng chất và giúp bé dễ ăn hơn, các mẹ có thể thêm ít nước và muối. Đây được xem là hỗn hợp dưỡng chất thần kỳ giúp chặn đứng bệnh tiêu chảy ở trẻ nhỏ. Nước mù tạt Với các bé, đây có thể là phương pháp khó thực hiện. Bởi nước mù tạt rất khó uống. Tuy nhiên, nếu các mẹ thuyết phục được bé uống loại nước này thì bệnh tiêu chảy xem như được khống chế. Vì mù tạt có có đặc tính chống viêm, giúp làm dịu dạ dày và chống lại nhiễm trùng. Cách làm Rang một vài muỗng mù tạt trong chảo cho tới khi hạt mù tạt bắt đầu nổ bung, đổ nước vào và bắt đầu đun sôi. Bạn có thể để hỗn hợp này sôi trong vòng 5 đến 10 phút rồi chắt lấy nước và để nguội. Trước khi cho bé uống, các mẹ nên cho thêm vài giọt mật ong. Dung dịch mật ong mù tạt sẽ giúp cơ thẻ bé hấp thụ dưỡng chất nhanh hơn. Nước gừng Gừng là loại thực phẩm có tính kháng khuẩn, giúp chữa lành bệnh nhiễm trùng bên trong cơ thể. Đây cũng là lý do khiến nước gừng trở thành phương thuốc hiệu quả trong điều trị tiêu chảy ở trẻ em. Cách làm Đập dập thân cây gừng sau đó đun sôi trong khoảng 500 ml nước. Để đạt hiệu quả cao nhất, các mẹ nên để dung dịch nước gừng nguội, sau đó thêm vào vài giọt mật ong trước khi cho bé uống. Trà thảo mộc Trà thảo mộc được nhiều người biết đến như một loại thần dược giúp ngăn chặn bệnh tiêu chảy ở cả trẻ em và người lớn. Các loại trà thảo mộc như trà hoa cúc, bạc hà, gừng đều có đặc tính chống viêm, giúp chống tiêu chảy và nhiễm khuẩn dạ dày. Tuy nhiên, không phải đứa trẻ nào cũng muốn uống trà thảo mộc. Vì thế, các mẹ cần biết cách pha trà hợp với sở thích của trẻ nhỏ. Cách làm Lấy hoa và lá của các loại thảo được như hoa cúc, bạc hà rồi đun sôi trong khoảng 500 ml nước. Trước khi cho các bé uống nên để dung dịch nguội và thêm vào vài giọt mật ong. Nước chanh Để chữa trị tiêu chảy cho bé, hãy cho bé uống một cốc nước ép chanh. Nước chanh có thể giúp giảm bớt các triệu chứng tiêu chảy bằng cách trung hòa axit trong dạ dày và chống nhiễm khuẩn. Vì thế chúng ta nên uống một ly nước chanh hàng ngày để giúp hệ tiêu hóa luôn khỏe mạnh. Nước dừa Đây TR Ị TIÊU CH Ả Y CHO BÉ B Ằ NG BÀI THU Ố C ĐƠN GI Ả N 28/01/2015 | 2:21 PM 637 Trị tiêu chảy cho bé thuốc đơn giản Tiêu chảy bệnh thường gặp trẻ em Trẻ nhỏ dễ bị tiêu chảy khó để trị dứt điểm Hơn trẻ nhỏ thường thích nghi với nhiều loại thuốc nên trị bệnh tiêu chảy cho bé khó khăn Chữa tiêu chảy cho bé thuốc dân gian Chữa trị táo bón cho trẻ thuốc dân gian Trẻ bị tiêu chảy uống thuốc ? Khi phân sống kéo dài, trẻ bị suy dinh dưỡng, thể thiếu nhiều vitamin dẫn đến nhiễm khuẩn đường ruột, ảnh hưởng đến hoạt động hệ tiêu hóa trình hấp thụ chất dinh dưỡng Theo y học cổ truyền, nguyên nhân nhiễm gió lạnh, khí hậu nóng ẩm; tạng lách, dày, thận hư suy Sau số ăn, nước uống tốt cho trẻ bị tiêu chảy, phân sống Cháo thảo Ảnh: Sưu tầm Internet Thảo 5g, gừng tươi 3g, gạo tẻ 30g, bột gia vị vừa đủ Thảo quả, gừng tươi cho vào nồi thêm nước đun sôi kỹ, chắt lấy nước bỏ bã Gạo xay nhỏ cho vào nước thảo đun thành cháo, trước ăn cho bột gia vị vào Ăn ngày lần lúc đói Cần ăn liền – ngày Cháo rau sam Rau sam 30g, búp ổi non 20g, hồng xiêm non 10g, gạo 30g, gia vị vừa đủ Rau sam, búp ổi, hồng xiêm non cho vào nồi thêm nước đun sôi thật kỹ, chắt lấy nước bỏ bã Gạo xay thành bột mịn, cho vào nước rau sam quấy đều, đun nhỏ lửa Khi cháo chín cho bột gia vị vào Ăn ngày lần lúc cháo nóng, đói Cần ăn liền – ngày Cháo cà rốt, ô mai: Cà rốt, ô mai mơ quả, gạo 50g Cà rốt mài thành bột, ô mai bóc lấy vỏ giã nhỏ, gạo rang vàng xay thành bột Tất cho vào nồi thêm nước vừa đủ, quấy lửa nhỏ, cháo sôi kỹ Chia lần ăn ngày lúc đói Cần ăn liền – ngày Cháo hạt sen Ảnh: Sưu tầm Internet Hạt sen 100g, củ mài 50g, hồng xiêm non 15g, đường phèn 20g Quả hồng xiêm non giã dập cho vào nồi thêm nước vừa đủ đun sôi kỹ, chắt lấy nước bỏ bã Hạt sen, củ mài sấy khô tán bột, cho vào nước hồng xiêm quấy đun lửa nhỏ, cháo sôi kỹ cho đường phèn vào đun tiếp tan hết đường Chia lần ăn ngày, lúc đói, cháo nóng Cần ăn liền – ngày Cháo táo Táo to (150g), gạo 100g, đường phèn 20g Táo gọt bỏ vỏ giã nhỏ, gạo xay thành bột Cho hai thứ vào nồi thêm nước vừa đủ quấy đều, đun lửa nhỏ, cháo chín cho đường phèn vào đun tiếp tan hết đường Chia lần ăn ngày lúc đói Cần ăn liền – ngày Nước nụ sim: Nụ sim 20g, ổi 10g Lá ổi rửa thái nhỏ vàng Nụ sim phơi khô, cho hai vào nồi, thêm nước đun sôi thật kỹ, chắt lấy nước, bỏ bã Chia lần uống ngày trước ăn, cần uống liền – ngày Nước nụ vối Nụ vối 20g, vỏ lựu 10g, gừng 2g Nụ vối, vỏ lựu, gừng rửa cho vào nồi thêm nước đun sôi kỹ, chắt lấy nước bỏ bã Chia lần uống ngày Cần uống – ngày Nước gạo rang Gạo tẻ 30g, nụ vối 10g, riềng 5g Gạo rang vàng, nụ vối, riềng sấy khô, tất cho vào nồi thêm nước đun sôi kỹ, đem ủ kín vùi vào cát, sau 15 -20 phút chắt lấy nước, bỏ bã, chia lần uống ngày lúc đói Cần uống liền – ngày ... chanh vào dung dịch vừa pha nhằm bổ sung kali cho thể bé Chữa tiêu chảy cho bé khoai tây luộc Khoai tây luộc giàu tinh bột giúp đẩy lùi tiêu chảy nhanh chóng Khi bé bị tiêu chảy, mẹ cần bổ sung... tiêu chảy nặng Lúc này, bạn nên cho ăn khoai tây luộc Bởi khoai tây chứa nhiều tinh bột lại giúp chặn đứng nhanh trình tiêu chảy Cách làm - Khoai tây rửa sạch, cho vào nồi luộc chín - Khi khoai... dung dịch thêm vài giọt mật ong trước cho bé uống Trà thảo mộc tốt cho người bị tiêu chảy Chữa tiêu chảy nước chanh Nước chanh phương pháp chữa tiêu chảy cho bé đơn giản VnDoc - Tải tài liệu,