cach ro luoi chuan cho tre so sinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
Tác dụng và cách thực hiện massage cho trẻ sơ sinh Nếu một mới em bé mới sinh bị đau bụng hay chướng bụng, massage sẽ làm giảm sự khó chịu, đầy hơi. Hoặc nếu bé khó ngủ dẫn đến mệt mỏi, massage sẽ giúp bé ngủ ngon hơn. Massage cho trẻ sơ sinh được áp dụng từ thời xa xưa và đến ngày nay khi khoa học kĩ thuật phát triển vượt bậc, biện pháp này vẫn được các mẹ tin tưởng sử dụng. Với bàn tay nhẹ nhàng của mẹ và tiếng nói trìu mến quen thuộc, các bé sẽ cảm nhận được sự an toàn, ấm áp và làm quen dần với thế giới mới tràn ngập ánh sáng, âm thanh và những điều mới mẻ còn vô cùng lạ lẫm với các bé. Ngoài ra, massage còn là một cách để tạo nên mối liên hệ bằng cảm ứng giữa trẻ sơ sinh và mẹ. Nếu một mới em bé mới sinh bị đau bụng hay chướng bụng, massage cho bé sẽ làm giảm sự khó chịu, đầy hơi. Hoặc nếu bé hay bồn chồn, khó ngủ dẫn đến mệt mỏi, mẹ massage cho bé sẽ giúp bé ngủ ngon hơn. Theo một số nghiên cứu, trẻ sinh non nếu được thường xuyên massage sẽ đạt được tốc độ tăng trưởng và phát triển cao hơn, làm tăng khả năng miễn dịch. Khi đó các bé cũng hiếu động, hoạt bát hơn và nhanh chóng theo kịp các bé khác. Các bác sĩ nhi khoa khuyên các bậc cha mẹ không nên sử dụng các loại tinh dầu thường sử dụng cho người lớn, thay vào đó nên sử dụng dầu oliu không mùi trên da của bé để giữ được làn da bé luôn mềm mại và dưỡng ẩm. Dầu oliu không gây ra bất kì loại phản ứng dị ứng hay mẩn đỏ đối với làn da nhạy cảm của bé. Dưới đây là một số lời khuyên cho các mẹ khi massage cho bé: - Hãy chắc chắn rằng bàn tay của mẹ ấm áp trước khi bắt đầu massage để tránh gây ra sự khó chịu cho trẻ. Cũng cần đảm bảo rằng móng tay mẹ đã được cắt ngắn và sạch sẽ, cũng như không đeo có nhẫn, vòng đeo tay và các loại trang sức khác mà có thể có thể dẫn đến thương tích, xây xước cho bé. - Sử dụng lòng bàn tay và ngón tay nhẹ nhàng, không nên xoa bóp hay có những động tác quá mạnh. - Nếu trẻ mới được tiêm phòng gần đây, hoặc có phát ban hay vết thương (bao gồm cả dây rốn kẹp), các mẹ hãy tránh những khu vực đó trong khi massage. - Tốt nhất là sử dụng các loại tinh dầu không mùi, các loại dầu tự nhiên như dầu ô liu để xoa bóp cho bé; các loại tinh dầu và dầu hương liệu không thích hợp cho bé. - Đối với vùng bụng và ngực, sử dụng chuyển động nhẹ nhàng và sử dụng chuyển động tròn thẳng lên và xuống cho chân. - Tránh dùng dầu massage vào các ngón tay và lòng bàn tay bởi vì trẻ sơ sinh có xu hướng đưa chúng vào mắt hoặc miệng. - Tránh không massage cho bé ngay sau khi ăn hay bé vừa ốm dậy. Kỹ thuật được sử dụng trong xoa bóp: Cởi quần áo em bé và để bé trong phòng đủ ấm, tránh gió. Cho một ít dầu hay kem xoa bóp vào tay rồi xoa hai tay để làm ấm và đều kem. Xoa bóp bắt đầu từ đầu đến ngón chân. Từng bước xoa bóp: • Đầu: Xoa bóp đỉnh đầu, hộp sọ rồi đến mắt, lông mày. Chuyển xuống má, mũi rồi đến khu vực xung quanh, miệng và tai. • Hàm: Xoa bóp nhẹ nhàng vai và phần sau của cổ. Đặt hai tay lên vai. Vuốt ve ngực từ cổ đến vai. • Vai và cánh tay: Dùng ngón cái và Cách rơ lưỡi chuẩn cho trẻ sơ sinh Với bé bú mẹ, tình trạng nấm miệng, đẹn miệng dễ xảy Do đó, rơ lưỡi cho bé điều cần thiết mẹ nên làm thường xuyên để phòng bệnh Tuy nhiên, mẹ biết cách rơ lưỡi chuẩn cho Những cách sau giúp mẹ chăm sóc bé tốt nhất! Vì cần rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh Rơ lưỡi cho trẻ giống việc cần đánh răng, vệ sinh miệng ngày Rơ lưỡi giúp trẻ miệng, đặc biệt màng sữa trắng bám lưỡi, tạo thành mảng trắng dày lưỡi Điều khiến trẻ khó chịu, biếng bú sữa mắc bệnh nấm lưỡi, tưa lưỡi, đen miệng Để ngăn ngừa tình trạng ra, bà mẹ nên biết cách rơ lưỡi, chăm sóc miệng cho trẻ Cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh chuẩn khoa học Khi lưỡi trẻ bị dơ, có màng trắng bám lưỡi bà mẹ tuyệt đối khơng tìm cách để cạo màng trắng này, mà phải có cách rơ lưỡi cho trẻ an toàn, khoa học để bảo đảm lưỡi trẻ sơ sinh an tồn Để có cách rơ lưỡi cho trẻ an toàn, bà mẹ cần thực bước sau đây: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 1: Các mẹ cần vệ sinh tay trước rơ lưỡi cho trẻ chuẩn bị bát nước ấm Bước 2: Dùng miếng gạc để rơ miệng cho trẻ vào ngón tay mẹ, sau chấm vào bát nước ấm để giúp miếng gạc mềm Bước này, bạn dùng khăn bơng mềm khăn giấy ướt Bước 3: Một tay bế trẻ an tồn tay, ngón tay bên đặt lên miệng trẻ Bước 4: Rơ miệng cho trẻ từ bên má, sau đến vùng khác vòm miệng bắt đầu rơ vùng lưỡi Trong lúc rơ miệng trẻ sơ sinh thường cảm thấy khó chịu, hay quậy phá la khóc mẹ nên làm nhẹ nhàng, nhanh, ln trò chuyện với trẻ để giúp trẻ thoải mái Bà mẹ không cần lo lắng cảm thấy trẻ bị nơn ói, để tránh trẻ bị nôn nên lau miệng từ má sau đến lưỡi Rơ lưỡi cho bé theo mẹo dân gian - Dùng rau ngót: Rửa rau ngót, đun sơi nước muối lỗng Khi nước nguội, nghiền rau, chắt lấy nước Dùng nước rơ lưỡi cho trẻ đặn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sáng, tối Mẹ dùng mẹo dân gian để rơ lưỡi cho trẻ - Dùng hẹ: Lá hẹ rửa sạch, đập dập, cho nước sơi vào khuấy Chắt nước dùng rơ lưỡi cho trẻ lần sáng, tối Tránh chà xát mạnh gây nhiễm trùng Những lưu ý rơ lưỡi cho bé - Nước ấm rơ lưỡi cần phải qua đun sôi 100 độ C - Miếng gạc rơ lưỡi phải qua tiệt trùng chấm nước muối sinh lý 0,9% - Rơ lưỡi nhẹ nhàng, tránh chà xát mạnh khiến lưỡi trẻ bị nhiễm trùng - Không nên rơ lưỡi cho trẻ mật ong - Phải bé trẻ tay, không nên để trẻ nằm ngửa rơ lưỡi - Trẻ sơ sinh tháng tuổi không nên dùng loại kem đánh để làm miệng - Trước rơ miệng nên cho trẻ uống 1- thìa nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách mới giảm đau cho trẻ sơ sinh khi tiêm chủng Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Pain cho hay làm ấm cơ thể cho trẻ khi tiêm chủng sẽ làm các bé giảm đau và bớt khóc. Ở những năm tháng đầu đời, các em thường phải chịu cơn đau bởi những mũi tiêm do tiêm chủng hay lấy máu xét nghiệm. Thông thường, các em thường được cho ngậm núm vú giả để mút thuốc đường hoặc bú mẹ trong khi tiêm để giảm bớt đau đớn. Thuốc đường là phương pháp điều trị phổ biến nhất được sử dụng. Nhưng có vẻ như cách đó không được hiệu quả cho lắm. Mới đây, các bác sĩ ở một bệnh viện nhi, thuộc trường ĐH Chicago Comer đã thử nghiệm một phương pháp mới là làm ấm cơ thể nhằm giúp giảm đau khi tiêm chủng cho trẻ sơ sinh. Nghiên cứu được thử nghiệm trên gần 50 trẻ nhỏ được chia thành 3 nhóm bao gồm: nhóm được làm ấm cơ thể (các bé được đặt dưới một hệ thống sưởi nhằm làm ấm cơ thể), ngậm núm vú giả bú thuốc đường, và bú mẹ khi tiêm chủng vắc-xin phòng viêm gan B. Những biểu hiện như khóc hay nhăn nhó, nhịp tim đều được ghi lại. Kết quả cho thấy, những em được làm ấm lên khi tiêm đã ngừng khóc và cũng chẳng mấy nhăn nhó so với các bạn ở 2 nhóm còn lại. Thậm chí 1/4 số trẻ trong số đó không khóc, trong khi các bạn nhỏ khác được bú thuốc đường đều khóc vì đau sau khi tiêm. Các bác sĩ vẫn đang tiếp tục nghiên cứu thêm để có thể đưa ra kết luận chính xác liệu rằng sử dụng nhiệt có phải là cách tốt nhất làm giảm đau đớn cho trẻ sơ sinh khi tiêm chủng. Cách chăm sóc tốt cho trẻ sơ sinh Dù là người phụ nữ lần đầu hay lần thứ hai làm mẹ cũng đều bỡ ngỡ, hồi hộp khi chăm sóc con vì mỗi trẻ sinh ra có những đặc điểm khác nhau. Bài viết dưới đây của BS. Lê Thu Hương sẽ cung cấp cho các mẹ, các bạn cách chăm sóc, theo dõi trẻ sơ sinh tốt nhất. Chăm sóc mắt Sau khi ra đời, do bị ép trong sản đạo, do sự kích thích của nước ối mà mắt bé có thể bị sưng đỏ, do vậy khi mới ra đời, các bác sỹ sẽ dùng thuốc nhỏ mắt để xử lý. Sau khi về nhà, mắt bé phải được giữ sạch sẽ, hàng ngày dùng tăm bông hoặc khăn mềm chấm mắt cho bé. Nếu phát hiện thấy kết mạc mắt của bé bị sung huyết, dử mắt nhiều thì phải nhỏ mắt cho bé theo hướng dẫn của bác sĩ. Ánh sáng trong phòng bé không nên quá mạnh, nhất là vào ban đêm. Ban ngày, nếu bé ngủ cũng phải kéo rèm cửa để có lợi cho sự nghỉ ngơi của mắt bé. Ánh sáng ở hai bên đầu giường phải đều nhau, nếu một bên mạnh hơn, mắt bé sẽ có phản ứng tự bảo vệ, bên mắt đó sẽ nhắm lại. Thời gian đồng tử thu nhỏ lâu có thể làm sụp mí mắt, sự điều tiết giữa hai đồng tử không hài hoà, từ đó ảnh hưởng đến thị lực. Chăm sóc tai Đường tai của bé thường khô, không có chất bẩn tiết ra, không cần phải chăm sóc đặc biệt, không cần phải dùng tăm bông để ngoáy tai cho bé. Để phòng ngừa nước sữa hay dịch thể khác chui vào tai bé, khi cho bé ăn tốt nhất phải che tai bé lại, nhất là khi cho bé bú bình. Nếu không làm như vậy, sữa từ miệng bé trào ra rất dễ chui vào tai gây viêm tai giữa. Khi bé bỗng thấy bứt rứt, khó chịu, khóc nhiều, sốt nóng thì nên kiểm tra hai tai xem bé có bị đau không. Sau khi bé đã ngủ, nếu chạm vào tai mà bé giật mình thức dậy, hoặc là khi cho bé bú, một bên tai bị chèn và bé không chịu ăn thì chứng tỏ tai bé đã bị đau, mẹ cần đưa bé đi khám sớm. Chăm sóc mũi Khoang mũi của bé ngắn và nhỏ, đường mũi hẹp, nhiều mạch máu, khả năng thích ứng kém, chỉ hơi bị lạnh thôi là có thể bị ngạt mũi, bé phải thở bằng mồm nên việc bú sữa rất vất vả. Khi bé bị ngạt mũi, phải kịp thời áp dụng các biện pháp sau: nhỏ một chút nước muối sinh lý vào khoang mũi của bé, chờ sau khi gỉ mũi mềm ra, thì lấy tăm bông kích thích vào mũi để bé hắt xì và làm bắn gỉ mũi ra, hoặc dùng tăm bông nhúng nước sạch lau dần khoang mũi của bé cho đến khi sạch hết gỉ. Chú ý động tác phải nhẹ nhàng, không được mạnh tay làm tổn thương đến niêm mạc mũi, làm mũi bé chảy máu. Các trường hợp nặng phải dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ. Chăm sóc miệng Niêm mạc khoang miệng của trẻ sơ sinh rất nhẵn, bé lại chưa có răng nên thức ăn không có chỗ mắc lại, hơn nữa khoang miệng cũng sản xuất ra một số lượng lớn nước bọt nên tính chuyển động lớn tạo nên tác dụng làm sạch khoang miệng, khiến cho các vi khuẩn gây bệnh không dễ gì dừng lại và sinh sôi nảy nở ở đó. Do vậy thông thường không cần phải lau rửa miệng cho bé. Nhưng với các bé nuôi bộ thì phải chú ý, khi cho ăn nhiệt độ sữa không được quá nóng để tránh làm tổn thương niêm mạc khoang miệng của bé. Có những bé ở trên lợi hay ở hàm trên xuất hiện những hạt nhỏ như hạt vừng màu trắng hoặc hơi vàng, gọi là “nanh sữa”, đây không phải là răng thực sự, cũng không phải là bệnh, mà là do các tế bào thượng bì tích tụ lại trong thời kỳ phôi thai tạo thành, sau một thời gian nó tự rụng và không để lại dấu vết, do vậy không phải xử lý gì cả. Một số nơi, vẫn có người “nhể nanh sữa”, tức là dùng kim để nhể và lấy nanh sữa đó ra, cũng có người quấn khăn vào tay chà xát vào nanh sữa để nó rụng ra, điều này rất nguy hiểm, dễ dẫn đến nhiễm khuẩn. Tư thế ngủ tốt cho bé Khi bé nằm trên giường, mẹ phải thỉnh thoảng giúp bé thay đổi tư thế, không nên để bé nằm ngửa hoặc nghiêng quá lâu. Do xương sọ của trẻ chưa khép kín hoàn toàn, nằm mãi một tư thế thì xương sọ sẽ bị biến hình. Dù là cho bé nằm ở tư thế nào thì cũng không được quấn bé quá chặt để tránh Phomai là một trong các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đối với trẻ nhỏ. Không chỉ có mùi vị hấp dẫn, phô mai còn chứa nhiều protein, canxi, kẽm, phốtpho, magie, vitamin A, B2, B12 – một sản phẩm “đa chất”, lại dễ kết hợp, chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn cho bé yêu. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khi trẻ bước sang độ tuổi ăn dặm (6 tháng tuổi) các mẹ hãy bổ sung cho con thêm loại thực phẩm mới này. Tuy nhiên, nhiều mẹ hiện nay vẫn chưa biết cách cho trẻ ăn phomai ra sao để có thể phát huy hiệu quả tốt nhất cho trẻ, một “mỹ vị” tuyệt vời nếu vào tay người không biết sử dụng sẽ thành vật vô giá trị. Phomai có nhiều giá trị dinh dưỡng cho trẻ, nếu mẹ cho con ăn sai cách thì sẽ thành công cốc (Ảnh minh họa) 1. Trẻ nhận được gì khi ăn phomai? Cung cấp canxi: Canxi là một trong các thành tố giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển xương của bé. Những thực phẩm có nguồn gốc từ sữa như phô mai và sữa chua là nguồn bổ sung canxi tuyệt vời cho cơ thể bé. Cùng một trọng lượng nhưng trong phô mai có chứa một lượng canxi cao gấp 6 lần trong sữa, gấp 100 lần lượng canxi có trong các loại thịt. Trong phô mai còn có chứa vitamin D, rất tốt trong việc giúp cơ thể hấp thu canxi vào xương. Cung cấp protein: Protein là một thành phần thiết yếu cho sự phát triển của trẻ em. Nó cung cấp năng lượng và giúp cơ thể bé hình thành cơ, xương cũng như các tế bào cơ thể. Trong phô mai chứa hàm lượng protein rất cao, chiếm gần 25% tổng giá trị dinh dưỡng, được xếp vào nhóm thực phẩm giàu protein. Chất béo: Chất béo giúp tổng hợp chất xám của hệ thần kinh, thiết lập màng tế bào, hấp thu và vận chuyển các chất dễ tan trong dầu như vitamin A, vitamin D… Trong 15g phô mai có thể cung cấp cho cơ thể tới 4,6g chất béo. Giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh: Trong phô mai chứa nhiều loại men vi sinh tốt cho hệ tiêu hóa của bé. Các loại men này giúp bé hấp thu thức ăn tốt hơn, cải thiện sức khỏe. 2. Vậy các mẹ nên cho trẻ sử dụng phomai ra sao cho hiệu quả? Phomai có nhiều công dụng lớn đối với trẻ như vậy, nếu mẹ không biết cách sử dụng sẽ là một sự lãng phí lớn. Do đó, khi cho trẻ dùng phomai các mẹ cần lưu ý những điểm sau đây: Chọn chủng loại phù hợp Khi chọn phomai cho bé, các mẹ nên chọn loại phomai dành cho bé dưới 1 tuổi, có hàm lượng chất béo không vượt quá 20%. Có nhiều chủng loại phô mai gồm nhiều màu sắc và hương vị khác nhau. Loại phô mai phổ biến nhất ở VIệt Nam là phô mai được sản xuất và đóng gói thành miếng hình tam giác xếp trong hộp tròn 8 miếng. Trong khi loại phô mai tươi thì đa dạng về chủng loại tuy nhiên nó ít phổ biến hơn. Dù là phô mai tươi hay khô thì các mẹ cần xem kỹ bao bì sản phẩm nhà sản xuất và thời gian sử dụng. Khi bắt đầu ăn nên ăn với số lượng vừa phải Khi bé bước sang tháng thứ 6 thì ngoài việc bú sữa mẹ thì bé cần được ăn dặm thêm để cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng để phát triển. Tuy nhiên khi mới bắt đầu cho trẻ ăn phomai, các mẹ chỉ nên cho ăn từng tí một sau đó quan sat phản ứng của trẻ xem có dấu hiệu bị dị ứng hay không, nếu thấy trẻ có dấu hiệu lạ thì bố mẹ cần tạm dừng cho con ăn và hỏi ý kiến bác sĩ. Chỉ nên sử dụng phomai như một loại thực phẩm bổ sung Không nên cho trẻ ăn quá nhiều phomai, theo các bác sĩ chuyên gia chỉ nên coi phomai là một thức ăn phụ, bổ sung chứ không nên thay thế các thực phẩm chính như sữa và sữa mẹ. Bởi phô mai chứa rất nhiều chất đạm, chất béo và canxi nhưng lại không hàm chứa nhiều loại vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Mẹ cần bổ xung cho bé các nguồn canxi, vitamin, khoáng chất từ các thực phẩm khác để đảm bảo chất dinh dưỡng cho sự phát triển của bé đồng thời bổ xung hợp lý lượng rau quả để cung cấp chất sơ chống táo bón và nguy cơ béo phì ở trẻ. Mẹ chi nên cho con ăn phomai như một loại thực phẩm bổ sung, chứ không thể dùng thay thế các thức ăn chính (Ảnh minh họa) Không thể kết hợp bừa bãi phomai với các thực phẩm khác Khi nấu chung phô mai với bột, cháo của bé, mẹ nên chọn những thực phẩm phù hợp với vị phô mai như khoai tây, cà rốt, thịt bò, gà, tôm. Không nên Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh Nguồn: http://wapmaster.vn/cach-tri-tao-bon-cho-tre-so-sinh.html Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh - Táo bón trẻ sơ sinh bệnh phổ biến nhiều trẻ nhỏ Táo bón trẻ sơ sinh làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống bé, mặt khác gây nhiều khó khăn lo lắng cho cha mẹ Vậy cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh cho hiệu quả? Bạn tham khảo cách tri táo bón cho trẻ sơ sinh Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh Táo bón trẻ sơ sinh triệu chứng phổ biến, nhiên để có hiểu biết cần thiết đầy đủ nguyên nhân, tác hại để từ tìm cách tri táo bón cho trẻ sơ sinh hợp lý kịp thời nhiều cha mẹ lúng túng chưa biết cách Biểu nguyên nhân táo bón trẻ sơ sinh Nhiều chuyên gia cho trẻ giảm số lần đại tiện biểu táo bón chưa Vậy coi bị táo bón? Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh? Trẻ từ đến tháng tuổi Ở độ tuổi bú sữa mẹ hoàn toàn nên gặp táo bón Biểu trẻ bị táo bón thời gian đến ngày đại tiện lần, phân không xốp mà dẻo, keo lại đất sét, bị rắn Điều làm cho bé khó chịu, quấy khóc, không chịu ăn, hay giật tỉnh giấc, bụng có cảm giác phình, lần muốn đại tiện bé la khóc, không chịu nằm yêu Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh Nguyên nhân mẹ cho bú chưa đủ nên phân tạo thành ít, mẹ ăn cay, nóng Ngoài mẹ bị táo bón sau sinh có khả bị Trẻ từ đến tháng tuổi Độ tuổi bé bú sữa nhiều hơn, ăn kết hợp thêm bột dinh dưỡng Ở lứa tuổi táo bón việc số lần giảm, phân nhỏ cứng Một số bé có phân to cứng đầu, đai tiện bé phải rặn nhiều, đau gây nhiều khó chịu Ở độ tuổi nhiều trẻ em tiêm phòng bị sốt dẫn đến nước, ho cảm phải uống kháng sinh nên gây táo bón rối loạn tiêu hóa khác tiêu chảy Trẻ từ đến 12 tháng tuổi Tuổi thường xảy táo bón trẻ ăn dặm Biểu đại tiện đầu phân cứng tròn, nhỏ phân dê, trẻ rặn nhiều bị đau rát, chảy máu tổn thương vùng niêm mạc hậu môn Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh Tác hại táo bón cho trẻ sơ sinh Trước hết táo bón làm trẻ khó chịu, đầy bụng, bé chưa nói cho mẹ nên biểu việc quấy khóc, ngủ không ngon, ăn uống kém, hay bị tỉnh giấc, không chịu ăn dẫn đến phát triển mặt thể chất Ngoài chất độc xâm nhập trở lại qua đường tiêu hóa trẻ không đai tiện Bạn cần phải tìm cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh sớm tốt Trẻ ăn dặm lượng phân nhiều hơn, táo bón trẻ giảm đại tiện, làm cho phân tích tụ đại tràng gây nên phình đại tràng Ngoài bị trĩ phân cứng bé phải rặn nhiều gây tổn thương vùng hậu môn Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh Khi trẻ bị táo bón sơ sinh mẹ không nên lo lắng mà bình tĩnh để tìm biện pháp phù hợp, không nên thụt đít trẻ nhiều thụt nhiều làm trẻ quen không tự vệ sinh Ngoài bị tổn thương hậu môn thụt Trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn Xi cho bé vệ sinh Bạn nên xi cho bé vào buổi sáng sau ăn xong lúc Việc bạn xi cho bé giúp bé hình thành nên phản xạ đại tiện Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh Điều chỉnh từ mẹ Nếu mẹ bị táo bón điều chỉnh cách uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh thức ăn nhuận tràng khoai lang mẹ cần hạn chế thực phẩm cay, nóng Di chuyển chân cho bé Đặt bé nằm ngửa sau di chuyển hai chân bé động tác đạp xe đạp thực 10 đến 15 phút sau ăn 30 phút Xoa bụng cho bé Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh Bổ xung chất sơ cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh cực tốt Bạn cần cho bé ăn nhiều chất sơ từ rau củ, việc giúp trẻ không bị táo bón giúp trẻ thay đổi ăn làm bé ... gian để rơ lưỡi cho trẻ - Dùng hẹ: Lá hẹ rửa sạch, đập dập, cho nước sôi vào khuấy Chắt nước dùng rơ lưỡi cho trẻ lần sáng, tối Tránh chà xát mạnh gây nhiễm trùng Những lưu ý rơ lưỡi cho bé - Nước... ngón tay bên đặt lên miệng trẻ Bước 4: Rơ miệng cho trẻ từ bên má, sau đến vùng khác vòm miệng bắt đầu rơ vùng lưỡi Trong lúc rơ miệng trẻ sơ sinh thường cảm thấy khó chịu, hay quậy phá la khóc...Bước 1: Các mẹ cần vệ sinh tay trước rơ lưỡi cho trẻ chuẩn bị bát nước ấm Bước 2: Dùng miếng gạc để rơ miệng cho trẻ vào ngón tay mẹ, sau chấm vào bát nước ấm để