Ngay giao dich dau tien tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
1 LỜI MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứmg khoán (TTCK) ở các nước trên thế giới, sự phát triển của TTCK là một tất yếu trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam. Và đó cũng là xu thế tất yếu khi Việt Nam chủ động bước vào hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Xu thế “toàn cầu hóa” đòi hỏi các quyết định ki nh tế, dù được đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều phải tính tới các yếu tố quốc tế vì ngày nay nền kinh tế thế giới đang nhanh chóng chuyển thành một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ thông qua các mạng lưới công nghệ thông tin, “sự liên kết” này theo lập luận của một nhà báo lão luyện của tờ The New York Times- Thomas L.Friedman- là một “thế giới phẳng”. Và qua n điểm “thế giới phẳng” sẽ là một cơ sở lý luận để cho chúng ta nhận thấy rằng sự phát triển mạnh mẽ của một thị trường, công cụ tài chính nào được phổ biến và ưa chuộng nhất trên thế giới hiện nay cũng sẽ là sự lựa chọn và định hướng phát triển tất yếu của TTCK Việt Nam. Thực tế cho thấy kể từ k hi Trung tâm Giao dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh ra đời vào tháng 07 năm 2000, hoạt động của TTCK Việt Nam trở nên sôi động và mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế. Trong suốt thời gian hai năm trở lại đây, không ai có thể phủ nhận rằng TTCK Việt Nam đã có những bước phát triển rất tích cực, ngày càng trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Nhưng từ cuối năm 2007 đến nay, TTCK Việt Nam cũng đã mang lại cho các nhà đầu tư một bài học đắt giá rằng đầu tư Chứng khoán không phải là một “Con heo vàng” chỉ luôn mang lại lợi nhuận mà nó có cả những rủi ro rất cao và không thể dự đóan trước thậm chí nằm ngoài cả sự dự đoán của các chuyên gia chứng khoán, sự sụt giảm như một “cơn sóng thần” cuống phăng toàn bộ giá trị đầu tư nếu không xác định được lọai chứng khoá n đầu tư và giá trị thu hồi chấp nhận khi thị trường đi xuống. Áp dụng Quyền chọn Cổ phiếu vào TTCK Việt Nam 2 Khi viết đề tài này tác giả đã luôn đặt ra câu hỏi “Liệu có biện pháp nào để phòng ngừa rủi ro hay bảo vệ lợi nhuận cho các nhà đầu tư trước sự biến động không thể dự đoán trước trên TTCK và các biện pháp hữu hiệu nào đã và đang được sử dụng ở các nước trên thế giới ?“ Một trong những công cụ “bảo hiểm” giúp nhà đầu tư quản l ý và hạn chế rủi ro trong đầu tư chứng khoán hiện nay được ưa ch uộng và phổ biến nhất trên thế giới là Quyền chọn (Options). Và nếu theo luận điểm “thế giới phẳng” của Thomas L.Friedman thì đây cũng sẽ là công cụ tài chính hữu hiệu “bảo hiểm” cho nhà đầu tư trước sự biến động thất thường của TTCK Việt Nam. TTCK Việt Nam với danh mục cổ phiếu đang niêm yết trên thị trường chưa có tiêu chuẩn đánh giá xếp l oại, số lượng công ty niêm yết còn hạn chế, tỉ lệ ảnh hưởng và độ biến động của Vn-Index còn phụ thuộc vào một số nhóm cổ phiếu, trình độ của nhà đầu tư chưa đạt đến tầm bao phủ toàn thị trường nên quyền chọn chỉ số chứng khoán sẽ gặp nhiều khó khăn cho việc áp dụng và phát triển trong giai đoạn hiện na y. Trong khi đó, quyền chọn trên từng cổ phiếu lại rất gần gũi và có nhiều điểm tương đồng với việc mua bán một cổ phiếu riêng lẻ sẽ giúp cho nhà đầu tư từng bước làm quen và sử dụng các loại quyền chọn để bảo vệ cho lợi nhuận và rủi ro của mình. Với quy mô thị trường như trên cùng với xu hướng phát triển tất yếu của TTCK MAI PHƯƠNG THÙY Digitally signed by MAI PHƯƠNG THÙY DN: c=VN, st=Bắc Kạn, l=Bắc Kạn, o=CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN BẮC KẠN, ou=Kế toán, title=Kế toán, cn=MAI PHƯƠNG THÙY, 0.9.2342.19200300.100.1.1=CMND:0 95132803 Date: 2015.01.28 11:47:20 +07'00' 1 LỜI MỞ ĐẦU I. Scanned by CamScanner Họ và tên: Nguyễn Ngọc Ly Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày sinh: 05 03 - 1983 Trung tâm đào tạo bồi dỡng và t vấn Địa chỉ: 77 Lò Đúc, Hai Bà Trng, Hà Nội về ngân hàng, tài chính và chứng khoán Mã đề thi: CB04 Đc: T1, nhà khách ĐH KTQD Tel: 0904 79 99 83 Tel: (04). 8698209 Bài thu hoạch hoc phần cơ bản Nội dung chính: Gồm 2 phần Phần 1 : Các hệ số tài chính, nội dung quan trọng trong phân tích đầu t chứng khoán Phần 2 : Một số phơng pháp tính giá trị thực của cổ phiều niêm yết I.Cỏc h s ti chớnh. Ni dung quan trng trong phõn tớch u t CK Cựng vi quỏ trỡnh phõn tớch cỏc bỏo cỏo ti chớnh, vic phõn tớch v s dng cỏc h s ti chớnh l nhng ni dung quan trng nh giỏ c phiu vo u t chng khoỏn. Quỏ trỡnh phõn tớch s giỳp cho nh u t thy c iu kin ti chớnh chung ca doanh nghip, ú l doanh nghip hin ang trong tỡnh trng ri ro mt kh nng thanh toỏn, hay ang lm n tt v cú li th trong kinh doanh khi so sỏnh vi cỏc doanh nghip cựng ngnh hoc i th cnh tranh. Vic s dng h s ti chớnh trong phõn tớch u t vn trờn th trng chng khoỏn s to ra chi phớ thp m hiu qu li cao hn, v vic ny cng ỳng ngay c trờn th trng tin t khi cỏc ngõn hng ti tr vn cho doanh nghip thụng qua cp tớn dng. i vi nhng nh qun lý, vic s dng h s ti chớnh 1 để giám sát quá trình kinh doanh, nhằm đảm bảo công ty sử dụng hiệu quả các nguồn vốn sẵn có và tránh lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Thông qua các hệ số tài chính, nhà quản lý thấy được tình trạng tài chính và hoạt động của công ty có được củng cố không và liệu các hệ số nói chung của nó tốt hơn hay tồi tệ hơn so với hệ số của các đối thủ cạnh tranh. Khi các hệ số này thấp hơn các chuẩn mực nhất định, thì có giải pháp kiểm soát, khắc phục trước khi phát sinh các vấn đề nghiêm trọng. Ngoài ra, việc phân tích các hệ số tài chính cũng cho phép nhà đầu tư hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa bảng cân đối tài sản và các báo cáo tài chính (ví dụ như để tính toán thu nhập trên đầu tư của một công ty cần phải lấy số liệu tổng tài sản từ bảng cân đối kế toán và số liệu lợi nhuận ròng từ báo cáo thu nhập). Hệ số tài chính được phân chia thành 4 nhóm dựa trên các tiêu chí về hoạt động, khả năng thanh toán, nghĩa vụ nợ và khả năng sinh lời của công ty. Nhóm hệ số khả năng thanh toán Tính thanh khoản của tài sản phụ thuộc mức độ dễ dàng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt mà không phát sinh thua lỗ lớn. Việc quản lý khả năng thanh toán bao gồm việc khớp các yêu cầu trả nợ với thời hạn của tài sản và các nguồn tiền mặt khác nhằm tránh mất khả năng thanh toán mang tính chất kỹ thuật. Việc xác định khả năng thanh toán là quan trọng, nó quyết định đến nghĩa vụ nợ của công ty, do vậy sử dụng hệ số thanh toán được xem là cách thử nghiệm tính thanh khoản của công ty. Trong thực tế hệ số thanh toán được sử dụng nhiều nhất là hệ số khả năng thanh toán hiện tại và hệ số khả năng thanh toán nhanh (hay còn gọi là hệ số thử axít). Hệ số khả năng thanh toán hiện tại là mối tương quan giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này cho thấy mức độ an toàn của công ty trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán hiện tại = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán nhanh là mối tương quan giữa các tài sản lưu hoạt và các khoản nợ ngắn hạn, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh sau khi tài sản đã được loại bỏ bởi các hàng tồn kho và tài sản kém tính thanh khoản. Hệ số khả năng thanh toán Họ và tên: Nguyễn Ngọc Ly Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày sinh: 05 03 - 1983 Trung tâm đào tạo bồi dỡng và t vấn Địa chỉ: 77 Lò Đúc, Hai Bà Trng, Hà Nội về ngân hàng, tài chính và chứng khoán Mã đề thi: CB04 Đc: T1, nhà khách ĐH KTQD Tel: 0904 79 99 83 Tel: (04). 8698209 Bài thu hoạch hoc phần cơ bản Nội dung chính: Gồm 2 phần Phần 1 : Các hệ số tài chính, nội dung quan trọng trong phân tích đầu t chứng khoán Phần 2 : Một số phơng pháp tính giá trị thực của cổ phiều niêm yết I.Cỏc h s ti chớnh. Ni dung quan trng trong phõn tớch u t CK Cựng vi quỏ trỡnh phõn tớch cỏc bỏo cỏo ti chớnh, vic phõn tớch v s dng cỏc h s ti chớnh Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần Dược phẩm Trung Ương 3 SV: Nguyễn Thị Phương Liên– Lớp QT1103N LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và động viên của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Trước tiên, em xin gửi lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong trường ĐHDL Hải Phòng, những người đã tận tình chỉ bảo, giảng dạy kiến thức cho em trong suốt 4 năm học giúp em có nền tảng và hiểu biết để em hoàn thành khóa luận này. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo – ThS. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ- Giảng viên Khoa Quản trị Kinh doanh người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, động viên và khích lệ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn cùng lớp cũng như những người đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thiện đề tài này. Tuy nhiên, vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm của các quý thầy cô cùng toàn thể các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, xin gửi đến quý thầy cô và tất cả các bạn những lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất! Hải Phòng, ngày 29 tháng 06 năm 2011 Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Liên Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần Dược phẩm Trung Ương 3 SV: Nguyễn Thị Phương Liên– Lớp QT1103N LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do hình thành đề tài: Tiêu thụ sản phẩm là một trong sáu chức năng hoạt động cơ bản của Doanh nghiệp bao gồm: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính kế toán, kinh doanh và quản trị Doanh nghiệp. Mặc dù sản xuất là chức năng chính để tạo ra sản phẩm nhưng tiêu thụ lại đóng vai trò tiên quyết, quyết định đến hoạt động sản xuất có hiệu quả hay không. Hay nói một cách khác, không có hoạt động tiêu thụ thì hoạt động sản xuất sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Chất lượng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Đặc biệt trong cơ chế thị trường hiện nay, mọi Doanh nghiệp đều gắn mình với thị trường thì hoạt động tiêu thụ ngày càng trở nên quan trọng. Đối với các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì Doanh nghiệp muốn tồn tại được thì phải bám sát thị trường, họ chỉ có thể tồn tại khi bán cái thị trường cần chứ không phải bán cái mà họ có. Việc xác định cái thị trường cần là một trong những khâu quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm ra thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của tiêu thụ sản phẩm nhiều Doanh nghiệp đã bỏ ra không ít chi phí để có thể có nhiều cách làm hay giúp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Mỗi doanh nghiệp lại sản xuất hay kinh doanh một mặt hàng khác nhau vì thể không thể áp dụng cách làm của Doanh nghiệp này với cách làm của Doanh nghiệp khác. Vì nó còn phải phụ thuộc vào những yếu tố như: Đặc điểm của sản phẩm, hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường mục tiêu mà mỗi Doanh nghiệp đang hướng tới. Như thế thì mỗi một Doanh nghiệp sẽ tự có những cách Mẫu CBTT-03 (Ban hành kèm theo Thông tu số 38/2007/TT-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính hướng dẫn về việc Công bố thông tin trên thị trường chứng khoán) I.A. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Áp dụng với các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, dịch vụ) Stt Nội dung Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ I Tài sản ngắn hạn 221,105,858,390 243,563,966,824 1Tiền và các khoản tương đương tiền 25,429,655,178 1,765,120,571 2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 15,000,000,000 3 Các khoản phải thu ngắn hạn 47,589,412,632 54,897,282,297 4 Hàng tồn kho 145,651,493,669 167,648,897,641 5 Tài sản ngắn hạn khác 2,435,296,911 4,252,666,315 II Tài sản dài hạn 64,174,613,169 87,405,802,062 1 Các khoản phải thu dài hạn 0 0 2 Tài sản cố định 45,841,216,365 49,982,478,723 -Tài sản cố định hữu hình 26,271,991,710 28,834,670,705 - Tài sản cố định vô hình 7,062,300,000 8,554,691,997 - Tài sản cố định thuê tài chính MỤC LỤC Phần I: Giới thiệu về CTCP Dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí……………………2 Phần II: Định giá chứng khoán PVC…………………………………………………… 6 Phần III: Phân tích kỹ thuật………………………………………………………………6 Phần IV: Khuyến nghị đối với các nhà đầu tư……………………………………………8 Phụ lục…………………………………………………………………………………….9 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………….10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 BẢN BÁO CÁO PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU CTCP DUNG DỊCH KHOAN VÀ HĨA PHẨM DẦU KHÍ Phần I: Giới thiệu về CTCP Dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí (PVC) 1 Lĩnh vực hoạt động và phát triển: Khai thác, chế biến, sản xuất và kinh doanh các loại khống sản, hố chất, hố phẩm, ngun vật liệu và các thiết bị phục vụ khoan thăm dò, khai thác dầu khí. Nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ, cung cấp các chun gia và dịch vụ kỹ thuật về dung dịch khoan, dịch vụ hồn thiện và sửa chữa giếng khoan dầu khí, xử lý vùng cận đáy giếng, tăng cường thu hồi dầu. Tên giao dịch: TỔNG CƠNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HỐ PHẨM DẦU KHÍ - CTCP Tên giao dịch tiếng Anh: DRILLING MUD CORPORATION Tên viết tắt: DMC.,CORP Địa chỉ: Số 32 & 34 - Ngõ Thái Thịnh 2 - Phường Thịnh Quang - Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội. Điện thoại: (84.4) 35.14.03.50 Fax: (84.4) 38.56.25.52. Website: www. pvdmc.com.vn Email: dmc@pvdmc.com.vn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 Vốn điều lệ: 145.199.980.000 VNĐ Mã số thuế: 0100150873 Số tài khoản: * Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: 0011000222894D (VNĐ) * Ngân hàng Công thương Ba Đình: 102 010 000 000 422 (VNĐ) * Ngân hàng Công thương Ba Đình:102 020 000 000 078 (USD) 2. Quá trình hình thành và phát triển Ngày 8/3/1990, theo Quyết định số 182/ QĐ-TCDK của Tổng Cục Dầu khí (nay là Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam), Công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí đã được thành lập với nhiệm vụ cung cấp các hoá phẩm và dịch vụ dung dịch khoan cho các nhà thầu Dầu khí tại Việt Nam và trong khu vực. Mục tiêu của công ty là từng bước vươn lên trở thành nhà thầu phụ dung dịch khoan ở Việt Nam , khu vực Đông Nam Á và thế giới. Sản phẩm của Công ty bao gồm nhiều loại vật tư hoá phẩm được sản xuất từ nguyên liệu sẵn có trong nước và các dịch vụ kỹ thuật công nghệ do lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật của Công ty nghiên cứu và triển khai áp dụng. Các sản phẩm truyền thống của Công ty như Barite API DAK, 1 LỜI MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứmg khoán (TTCK) ở các nước trên thế giới, sự phát triển của TTCK là một tất yếu trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam. Và đó cũng là xu thế tất yếu khi Việt Nam chủ động bước vào hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Xu thế “toàn cầu hóa” đòi hỏi các quyết định ki nh tế, dù được đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều phải tính tới các yếu tố quốc tế vì ngày nay nền kinh tế thế giới đang nhanh chóng chuyển thành một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ thông qua các mạng lưới công nghệ thông tin, “sự liên kết” này theo lập luận của một nhà báo lão luyện của tờ The New York Times- Thomas L.Friedman- là một “thế giới phẳng”. Và qua n điểm “thế giới phẳng” sẽ là một cơ sở lý luận để cho chúng ta nhận thấy rằng sự phát triển mạnh mẽ của một thị trường, công cụ tài chính nào được phổ biến và ưa chuộng nhất trên thế giới hiện nay cũng sẽ là sự lựa chọn và định hướng phát triển tất yếu của TTCK Việt Nam. Thực tế cho thấy kể từ k hi Trung tâm Giao dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh ra đời vào tháng 07 năm 2000, hoạt động của TTCK Việt Nam trở nên sôi động và mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế. Trong suốt thời gian hai năm trở lại đây, không ai có thể phủ nhận rằng TTCK Việt Nam đã có những bước phát triển rất tích cực, ngày càng trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Nhưng từ cuối năm 2007 đến nay, TTCK Việt Nam cũng đã mang lại cho các nhà đầu tư một bài học đắt giá rằng BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Thủ tục: Đăng ký mã số giao dịch chứng khoán (đối với nhà đầu tư là cá nhân) - Trình tự thực hiện: Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện đầu tư trên TTCK Việt Nam dưới hình thức trực tiếp thực hiện đầu tư thông qua việc: (i) Mua, bán cổ phiếu, trái phiếu và các loại chứng khoán niêm yết khác trên Sở GDCK, Trung tâm GDCK hoặc đăng ký giao dịch tại các công ty chứng khoán; (ii) Mua, bán cổ phần và các loại chứng khoán chưa niêm yết trên Sở GDCK, Trung tâm GDCK hoặc chưa đăng ký giao dịch tại các công ty chứng khoán; (iii) Tham gia đấu giá mua chứng khoán, đấu giá mua cổ phần tại các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa; (iv) Tham gia góp vốn thành lập quỹ đầu tư chứng khoán với tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; (v) Tham gia góp vốn tại các doanh nghiệp Việt Nam với tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài theo quy định của Thủ tướng Chính phủ phải đăng ký Mã số giao dịch chứng khoán. 1. Nộp hồ sơ - Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký cấp mã số giao dịch với Trung tâm Lưu ký Chứng khoán thông qua thành viên lưu ký; - Thành viên lưu ký gửi hồ sơ đề nghị cấp mã số giao dịch chứng khoán cho nhà đầu tư nước ngoài đến Trung tâm Lưu ký Chứng khoán trực tiếp tại trụ sở Trung tâm Lưu ký Chứng khoán hoặc theo đường bưu điện - Trung tâm Lưu ký Chứng khoán tiếp nhận hồ sơ 2. Thẩm định hồ sơ - Trung tâm Lưu ký Chứng khoán thẩm định hồ sơ cấp Mã số Giao dịch chứng khoán cho nhà đầu tư nước ngoài. - Trung tâm Lưu ký Chứng khoán yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ (nếu có) - Nhà đầu tư nước ngoài và thành viên lưu ký sửa đổi, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán (nếu có). Bản sửa đổi, bổ sung phải có chữ ký của những người đã ký trong Hồ sơ đăng ký gửi cho Trung tâm Lưu ký Chứng khoán hoặc những người có cùng chức danh với những người nói trên. 3. Ra quyết định chấp thuận Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán cấp Mã số giao dịch cho nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân. Trường hợp từ chối, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Thủ tục: Đăng ký mã số giao dịch chứng khoán (đối với nhà đầu tư là tổ chức không thuộc loại hình quỹình+quỹ+đầu+tư+chứng+khoán.htm' target='_blank' alt='đăng ký mã số giao dịch chứng khoán đối với nhà đầu tư là tổ chức thuộc loại hình quỹ đầu tư chứng khoán' title='đăng ký mã số giao dịch chứng khoán đối với nhà đầu tư là tổ chức thuộc loại hình quỹ đầu tư chứng khoán'>Đăng ký mã số giao dịch chứng khoán (đối với nhà đầu tư là tổ chức không thuộc loại hình quỹ) - Trình tự thực hiện: Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện đầu tư trên TTCK Việt Nam dưới hình thức trực tiếp thực hiện đầu tư thông qua việc: (i) Mua, bán cổ phiếu, trái phiếu và các loại chứng khoán niêm yết khác trên Sở GDCK, Trung tâm GDCK hoặc đăng ký giao dịch tại các công ty chứng khoán; (ii) Mua, bán cổ phần và các loại chứng khoán chưa niêm yết trên Sở GDCK, Trung tâm GDCK hoặc chưa đăng ký giao dịch tại các công ty chứng khoán; (iii) Tham gia đấu giá mua chứng khoán, đấu giá mua cổ phần tại các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa; (iv) Tham gia góp vốn thành lập quỹ đầu tư chứng khoán với tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; (v) Tham gia góp vốn tại các doanh nghiệp Việt Nam với tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài theo quy định của Thủ tướng Chính phủ phải đăng ký Mã số giao dịch chứng khoán. 1. Nộp hồ sơ - Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký cấp mã số giao dịch với Trung tâm Lưu ký Chứng khoán thông qua thành viên lưu ký; - Thành viên lưu ký gửi hồ sơ đề nghị cấp mã số giao dịch chứng khoán BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Thủ tục: Đăng ký mã số giao dịch chứng khoán (đối với nhà đầu tư là tổ chức thuộc loại hình quỹ đầu tư chứng khoán) - Trình tự thực hiện: Nhà đầu