BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐCGIA LỚP 12 THPT NĂM 2008ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 29/01/2008 (Đề thi gồm 2 trang, có 20 câu, mỗi câu 1 điểm) Câu 1.Cho các hình vẽ về cấu trúc màng sinh chất (A,B,C,D và E) dưới đây. a) Gọi tên các thành phần tương ứng được kí hiệu (1), (2), (3) và (4) ở các hình trên. b) Từ mỗi hình trên, hãy nêu chức năng của protein trong màng sinh chất. Câu 2.Tế bào bạch cầu có khả năng bắt và tiêu hóa (phân giải) vi khuẩn. Chức năng này được thực hiện bằng phương thức nào? Mô tả hoặc vẽ hình minh họa. Câu 3.a) Viết sơ đồ tóm tắt quá trình nitrat hóa trong đất từ amoni thành nitrit do vi khuẩn Nitrosomonas và từ nitrit thành nitrat do vi khuẩn Nitrobacter. b) Kiểu dinh dưỡng và kiểu hô hấp của 2 loại vi khuẩn trên như thế nào? Câu 4.Sinh trưởng của vi khuẩn trong điều kiện nuôi cấy không liên tục gồm những pha nào? Đặc điểm của mỗi pha. Nhược điểm của phương pháp nuôi cấy không liên tục trong công nghệ vi sinh là gì? Câu 5.Nêu vai trò của chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Ứng dụng của auxin trong nuôi cấy mô thực vật. Câu 6.Sự đồng hóa cácbon trong quang hợp ở các loài thực vật CAM thể hiện đặc điểm thích nghi với môi trường sống như thế nào? Câu 7.Dựa trên đặc điểm hô hấp ở thực vật, hãy nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản nông sản: bảo quản lạnh, bảo quản khô và bảo quản ở nồng độ CO 2 cao. Câu 8.Khi phân tích sự tiến hóa ở cấp phân tử, Kimura (1968) đã nhận định rằng “phần lớn các đột biến gen là trung tính”. Nhiều đột biến như vậy sau này được xác định là các đột biến “câm”. Trên cơ sở cấu trúc gen và quá trình biểu hiện gen ở sinh vật nhân thực (eucaryote), hãy cho biết các đột biến “trung tính” có thể hình thành do những nguyên nhân nào? Câu 9.Nêu những bằng chứng sinh học chứng minh sinh giới tuy đa dạng nhưng có chung nguồn gốc. Trong những bằng chứng đó, bằng chứng nào có tính thuyết phục nhất? Vì sao? Câu 10.Hãy giải thích vì sao các cây tự thụ phấn thường không xẩy ra sự thoái hóa giống, trong khi hiện tượng này thường xảy ra khi tiến hành tự thụ phấn bắt buộc ở các cây giao phấn? Câu 11.Để tổng hợp một loại protein đơn giản của người nhờ vi khuẩn qua sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp, người ta có 2 cách: 1) Cách thứ nhất: Tách gen mã hóa trực tiếp từ hệ gen trong nhân tế bào, rồi cài đoạn gen đó vào plasmit của vi khuẩn nhờ enzim ligaza; 2) Cách thứ hai: Tách mARN trưởng thành của gen mã hóa protein đó, sau đó dùng enzim phiên mã ngược tổng hợp lại gen (cADN), rồi cài đoạn cADN này vào plasmit nhờ enzim ligaza. Trong thực tế, người ta thường chọn cách nào? Tại sao? Câu 12.Ở thực vật, có 2 phép lai giữa các cá thể (F 1 ) dị hợp tử về 2 cặp gen (kí hiệu 2 hai cặp gen này là A, a và B, b), mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Trong phép lai 1, hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng; trong phép lai 2, hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. a) Trong trường hợp nào thì số loại giao tử và tỉ lệ giao tử tạo ra từ các cá thể F 1 ở hai phép lai là giống nhau? Khi đó tỉ lệ kiểu hình trội về cả hai tính trạng ở F 2 là bao nhiêu? b) Viết các kiểu gen cùng có kiểu hình trội về cả hai tính trạng ở mỗi phép lai. Câu 13.Ở một loài côn trùng, giới tính được xác định bởi cặp nhiễm sắc thể XX (con cái) và XY (con đực). Khi cho con đực cánh đen thuần chủng giao phối với con cái cánh đốm thuần chủng, thu được F 1 toàn cánh đen. Cho F 1 giao phối tự do với nhau, F 2 thu được 1598 con cánh đen và 533 con cánh đốm. Biết rằng tất cả con cánh đốm ở F 2 đều là cái và mỗi tính trạng do một gen quy định. Hãy giải thích kết quả phép lai trên và viết sơ đồ lai. 1 (A) (B) (C) (D) (E) ATP (3) (1) (3) (2) (3) (4) (3) (a) (b) (3) (E) Cõu 14.Mt loi thc vt th phn t do cú gen D quy nh ht trũn l tri hon ton so vi gen d qui nh ht di; gen R qui nh ht l tri hon ton so vi gen r qui nh ht trng. Hai cp gen D, d v R, r phõn li c lp. Khi thu hoch mt qun th cõn bng di truyn, ngi ta th c 14,25% ht trũn ; 4,75% ht trũn trng; 60,75% ht di ; 20,25% ht di trng. a) Hóy xỏc nh tn s cỏc alen (D,d,R,r) v tn s cỏc kiu gen ca qun th nờu trờn. b) Nu v sau mang tt c cỏc ht cú kiu hỡnh di, ra trng thỡ t l kiu hỡnh ht mong i khi thu hoch s nh th no? Gii thớch. Cõu 15.a) Ti sao nhiu ngi mc bnh v gan ng thi cú biu hin mỏu khú ụng? b) S iu hũa huyt ỏp theo c ch thn kinh din ra nh th no? Cõu 16.Vỡ sao nng prụgesterụn trong mỏu thay i chu kỡ kinh nguyt ca ph n? S tng v gim nng prụgesterụn cú tỏc dng nh th no ti niờm mc t cung? Cõu 17.Ti sao enzim pepsin ca d dy phõn gii c protein ca thc n nhng li khụng phõn gii protein ca chớnh c quan tiờu húa ú? Cõu 18.Trong mi quan h vt n tht con mi, nu s lng cỏ th ca qun th loi n tht v qun th con mi u b sn bt vi mc nh nhau, thỡ s lng cỏ th ca qun th no c phc hi nhanh hn? Vỡ sao? Cõu 19.Hóy nờu nhng nguyờn nhõn ch yu v ý ngha ca vic hỡnh thnh sinh thỏi trong qun xó. Cho vớ d v ni m cỏc sinh vt thng cú sinh thỏi hp. Cõu 20. Ti sao trong h sinh thỏi, nng lng húa hc luụn mt i sau mi mt xớch ca chui thc n? Câu 7: (1.5 điểm) Trình bày mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở cây xanh. Câu 8: (1.5 điểm) Hệ số hô hấp (RQ) là gì ? Từ nguyên liệu hô hấp là glucô (C 6 H 12 O 6 ), Glixêrin (C 3 H 8 O 3 ), Axit stêaric (C 18 H 36 O 2 ), Axit oxalic (C 2 H 2 O 4 ). Hãy tính hệ số hô hấp (RQ) từ các chất đó. Câu 7: (1.5 điểm)Quang hợp và hô hấp là 2 mặt đối lập của 1 quá trình thống nhất ở cây xanh: Quang hợp Hô hấp 1/8 - Là quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ. 1/8 - Là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ đã đợc tổng hợp. 2/8 - Lấy năng lợng từ ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ./ Năng lợng này đợc tích lũy trong các hợp chất đã đợc tổng hợp. 2/8 - Giải phóng năng lợng tích lũy trong các hợp chất đã đợc tổng hợp / cung cấp cho hoạt động sống và tổng hợp các chất mới. 1/8 - Cần nguyên liệu CO 2 và H 2 O 1/8 - Sản phẩm cuối cùng là CO 2 và H 2 O 1/8 - Xảy ra ở các lục lạp của cây xanh khi có AS và các nguyên liệu. 1/8 - Xảy ra liên tục ở các ti thể của tế bào. 1/8 - Là 1 quá trình khử (lấy hidrô, loại ôxi, thu điện tử) 1/8 - Là 1 quá trình ôxi hóa (lấy ôxi, loại hidrô, mất điện tử) Câu 8: (1.5 điểm) 4/8 - Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO 2 thải ra và số phân tử O 2 lấy vào khi hô hấp. 2/8 - C 6 H 12 O 6 + 6O 2 = 6CO 2 +6H 2 O RQ = 6/6 = 1 2/8 - 2C 3 H 8 O 3 + 7 O 2 = 6CO 2 + 8H 2 O RQ = 6/7 = 0,86 2/8 - C 18 H 36 O 2 + 26O 2 = 18CO 2 + 18 H 2 O RQ = 18/26 = 0,69 2/8 - 2C 2 H 2 O 4 + O 2 = 4CO 2 + 2 H 2 O RQ = 4/1 = 4 --------------------------------------HT------------------------------------ 2 . SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2008 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 29/01 /2008 (Đề thi gồm. nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. a) Trong trường hợp nào thì số loại giao tử và tỉ lệ giao tử tạo ra từ các cá thể F 1 ở hai phép lai là giống nhau? Khi