1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH 11

38 181 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 644,48 KB

Nội dung

Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đảng ta xác định qua kỳ Đại hội kế sách hàng đầu, mang tính đột phá mở đường phát triển nguồn nhân lực cho Việt Nam, khẳng định triết lý giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Trong năm gần đây, giáo dục nước ta có đổi nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra, đặc biệt đẩy mạnh phương pháp dạy học phát huy chủ động, khả tư tích cực học sinh với tiêu chí “lấy học sinh làm trung tâm” Giáo dục trung học phổ thông cấp bậc quan trọng, lẽ giai đoạn định hướng nghề nghiệp nên cần xây dựng nội dung chương trình mơn học phương pháp dạy học thích hợp để nâng cao hiệu dạy học, giúp học sinh sau hồn thành chương trình trung học phổ thơng hồn thiện đầy đủ phẩm chất, lực mà người lao động cần có Việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung học điều quan trọng người dạy học Phương pháp dạy học công cụ hỗ trợ việc dạy học thiếu người giáo viên, định hiệu toàn tiến trình dạy học Hóa học mơn học gần gũi với sống người Với đa dạng ứng dụng vai trò, hóa học môn học học sinh trung học phổ thơng u thích quan tâm Chương trình hóa học phổ thông xây dựng tảng hệ thống kiến thức, kĩ phổ thông, bản, đại thiết thực hóa học, gắn với đời sống Chương trình hóa học trung học phổ thơng dành cho lớp 10, 11, 12 có nội dung khác lại có mối liên hệ kiến thức, dựa vào kiến thức cũ để hiểu thêm sâu rộng kiến thức Trong chương trình hóa học 11 thành phần quan trọng chương trình hóa học trung học phổ thơng, có nhiều kiến thức trọng tâm ứng dụng đời sống rộng rãi Từ lí trên, tơi chọn đề tài “Phân tích nội dung chương trình Hóa học lớp 11 Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: “Cacbon – Silic” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu, phân tích nội dung chương trình Hóa học lớp 11 nhằm hiểu rõ nội dung, cấu trúc chương trình, phương pháp dạy học cần thiết sử dụng giảng góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông, đề xuất phương pháp dạy học thích hợp vào chương: “Cacbon – Silic” NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU – Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học hóa học trung học phổ thông – Nghiên cứu sở lý luận ngun tắc xây dựng chương trình hóa học phổ thơng – Nghiên cứu vai trò sách giáo khoa dạy học hóa học – Phân tích nội dung cấu trúc chương trình hóa học lớp 11 SVTH: Phạm Thị Thảo Page Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic – Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu giảng dạy chương: “Cacbon – Silic” chương trình hóa học lớp 11 – Vận dụng phương pháp đề xuất thiết kế giáo án chương: “Cacbon – silic” minh họa KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU – Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học mơn Hóa học trung học phổ thông – Đối tượng nghiên cứu: Chương: “Cacbon – Silic” sách giáo khoa hóa học 11 Phương pháp nội dung dạy học chương trình hóa học lớp 11 PHẠM VI NGHIÊN CỨU – Nội dung cấu trúc chương trình hóa học lớp 11, biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương: “Cacbon – Silic” – Thời gian nghiên cứu: 16/08/2016 – 30/11/2016 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hóa học lớp 11 giáo viên tìm biện pháp thích hợp việc giảng dạy, từ sử dụng hợp lý phương pháp dạy học chương, học; góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thông PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – Thu thập, đọc, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài: sách giáo khoa, sách giáo viên, phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo,… – Phương pháp phân tích tổng hợp – Phương pháp phân loại hệ thống hóa – Phương pháp xây dựng giả thuyết – Phương pháp tổng kết kinh nghiệm – Nghiên cứu phương pháp dạy học ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI – Phân tích nội dung khó chương: “Cacbon – silic” – Nghiên cứu đề xuất số phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chương: “Cacbon – silic” – Vận dụng phương pháp đề xuất thiết kế giáo án chương: “Cacbon – silic” minh họa SVTH: Phạm Thị Thảo Page Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC (PPDH) 1.1.1 Định nghĩa phương pháp dạy học (PPDH) [3] [4] [5] [8] Theo tài liệu giáo dục học lý luận dạy học, nhiều tác giả coi PPDH tổ hợp cách thức hoạt động thầy trò q trình dạy học tiến hành vai trò chủ đạo thầy, nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Theo GS TSKH Nguyễn Cương, phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy nhằm làm trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích học tập Vậy phương pháp dạy học cách thức, đường hoạt động thầy trò lãnh đạo thầy, nhằm làm trò nắm vững kiến thức, kĩ kĩ xảo, phát triển lực nhận thức, hình thành giới quan khoa học nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Phân loại phương pháp dạy học hóa học (PPDH) [4] [6] Các phương pháp dạy học hóa học đa dạng phong phú, để việc phân loại phương pháp dạy học hóa học dễ dàng người ta cần dựa vào sở: - Mục đích lý luận dạy học khâu trình dạy học: gồm tập hợp + Các PPDH nghiên cứu tài liệu + Các PPDH củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo + Các PPDH kiểm tra, đánh giá uốn nắn kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo - Nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh, tập hợp phía chia thành nhóm PPDH: + Nhóm PPDH trực quan + Nhóm PPDH thực hành + Nhóm PPDH dùng lời - Việc làm cụ thể giáo viên/học sinh trình dạy học Tên PPDH ứng với việc làm cụ thể: thuyết trình, biểu diễn thí nghiệm, đàm thoại… - Cách thức tổ chức logic bên nhận thức – lĩnh hội học sinh tùy theo kiểu nội dung dạy học hay tính chất hoạt động trí lực học sinh Cách phân loại tùy thuộc vào nội dung dạy học hay tính chất hoạt động trí lực học sinh Đối với kiểu nội dung dạy học thực hành (kĩ năng, kĩ xảo) buộc học sinh phải theo đường hướng dẫn trước giáo viên Lúc ta có kiểu PPDH làm mẫu bắt chước Đối với kiểu nội dung dạy học theo lí thuyết, bao gồm hai kiểu dạy học: kiểu dạy học thông báo tái kiểu nêu vấn đề - tìm tòi phát Trong kiểu dạy học thông báo – tái hiện, PPDH tương ứng dạng phương pháp minh họa Trước hết học sinh biết tính chất đối tượng nghiên cứu trình từ lời giảng giáo viên thông qua sách giáo khoa, sau làm xác kiến thức nhờ quan sát thí nghiệm Vì xét tính chất hoạt động trí lực học sinh kiểu dạy học thông báo tái thuộc dạng phương pháp minh họa Tương tự, dựa vào tính chất hoạt động trí lực SVTH: Phạm Thị Thảo Page Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic học sinh kiểu dạy học nêu vấn đề - tìm tòi phát thuộc dạng phương pháp nghiên cứu 1.1.3 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học [9] Theo PGS TS Phùng Quốc Việt, với tư tưởng công nghệ dạy học đại, chịu ảnh hưởng cách mạng khoa học công nghệ, hệ thống PPDH phát triển nhanh chóng mặt số lượng, loại hình lẫn chất Một số xu hướng đổi PPDH nay: - Xây dựng sở lý thuyết có tính phương pháp luận để tìm hiểu chất PPDH - Tăng cường biên soạn vấn đề kĩ kĩ xảo sử dụng PPDH, đặc biệt vấn đề lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học - Hiện đại hóa PPDH, cải tạo PPDH truyền thống phù hợp với nội dung đại tìm kiếm PPDH mới, cách: + Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp + Liên kết PPDH với phương tiện kĩ thuật dạy học để tạo tổ hợp PPDH phức hợp có dùng phương tiện kĩ thuật + Chuyển hóa phương pháp khoa học thành PPDH đặc thù môn học, chẳng hạn phương pháp grap dạy học… + Nâng cao tính độc lập, sáng tạo người học phương hướng quan trọng khác việc đại hóa PPDH + Về mặt chức năng, PPDH chuyển dần trọng tâm từ tính chất thơng báo – tái đại trà chung lớp sang tính chất tìm tòi – orixtic, phân hóa – cá thể hóa cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân + Nghiên cứu mối quan hệ lí luận dạy học PPDH mơn có vai trò quan trọng việc hồn thiện PPDH Trên sở đó, đến hình thành 60 PPDH, có nhiều PPDH đại như: dạy học giải vấn đề, dạy học hướng vào người học, dạy học định hướng hành động, dạy học tích cực, dạy học kiến tạo, dạy học theo đề án, dạy học theo tình huống, dạy học hợp tác, dạy học khám phá phát hiện, dạy học trường hợp điển hình, dạy học mở… 1.2 Phân tích nội dung cấu trúc logic chương trình chuẩn hóa học lớp 11 phân tích nội dung chương: Cacbon – Silic [6] Khi phân tích nội dung tồn chương trình hóa học phổ thơng nói chung chương trình chuẩn hóa học lớp 11 nói riêng ta nhận thấy chương trình xây dựng sở nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, bản, đại, tính thực tiễn, tính sư phạm đảm bảo tính đặc thù mơn hóa học Sự đảm bảo ngun tắc thể hiện: Thứ nhất, chương trình hóa học xây dựng theo logic chặt chẽ, kiến thức hóa học hình thành phát triển cách liên tục, ngày phức tạp tiến gần đến kiến thức, quy luật đại Chương trình hóa học lớp 11 nói riêng xây dựng có hệ thống, có kế thừa kiến thức liên tục, kiến thức trước hỗ trợ kiến thức sau phát triển lên Cụ thể: SVTH: Phạm Thị Thảo Page Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic - Chương 1: Sự điện li + Toàn kiến thức chương xuyên suốt phát triển, hệ thống kiến thức điện li, phương trình ion + Kế thừa phát triển kiến thức khái niệm mà học sinh học chương trình hóa lớp Ví dụ khái niệm axit, bazơ, muối Axit Bazơ Muối Kết luận Lớp Lớp 11 Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử hidro liên kết Theo thuyết a – rê – ni – ut, với gốc axit, nguyên tử axit chất tan nước hidro thay phân li ion H+ nguyên tử kim loại Phân tử bazơ gồm có Theo thuyết a – rê – ni – ut, nguyên tử kim loại liên kết axit chất tan nước với hay nhiều nhóm phân li ion OH- hidroxit Phân tử muối gồm có hay Muối hợp chất tan nhiều nguyên tử kim loại liên nước phân li cation kim loại kết với hay nhiều gốc (hoặc cation NH4+) anion axit gốc axit Kế thừa kiến thức có sẵn, chương trình hóa lớp 11 mở rộng hơn, sâu + Dựa vào kiến thức liên kết hóa học (liên kết ion, liên kết cộng hóa trị…) mà học sinh trang bị để giải thích làm rõ chất điện li - Chương 2: Nitơ – Photpho chương 3: Cacbon – Silic + Dựa vào kiến thức hệ thống bảng tuần hồn liên kết hóa học học lớp 10 để giải thích số tính chất chất chương Ví dụ: dựa vào hình thành liên kết ba để giải thích Nitơ Cacbon monooxit trơ mặt hóa học nhiệt độ thường, dựa vào liên kết cộng hóa trị tính phân cực để giải thích lí NH3 tan nhiều nước… - Chương 4: Đại cương hóa học hữu Bài 20: “Mở đầu hóa học hữu cơ” có kế thừa kiến thức 34: “Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu cơ” (Hóa học lớp 9) Ở lớp học khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu cơ, lớp 11 tìm hiểu thêm đặc điểm chung hợp chất hữu cơ, sơ lược nguyên tố hóa học, cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ, cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ… Liên kết hóa học hợp chất hữu kế thừa từ kiến thức chương 3: Liên kết hóa học (hóa học 10 bản) - Chương 5: Hidrocacbon no Ở lớp 9, học sinh tìm hiểu metan – chất dãy đồng đẳng ankan Lên lớp 11 kế thừa kiến thức có metan, học sinh tìm hiểu rộng sâu ankan, xicloankan SVTH: Phạm Thị Thảo Page Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic - Chương 6: Hidrocacbon khơng no Ở chương trình lớp 9, giúp học sinh tìm hiểu etilen axetilen, hai chất dãy đồng đẳng anken ankin Lên lớp 11, kế thừa kiến thức có etilen axetilen, học sinh tìm hiểu rộng sâu anken, ankin - Chương 7: Hidrocacbon thơm Nguồn hidrocacbon thiên nhiên Hệ thống hóa hidrocacbon Chương trình lớp 9, giúp học sinh tìm hiểu benzen, dầu mỏ Lên lớp 11 kiến thức có benzen dầu mỏ, học sinh tìm hiểu rộng sâu benzen đồng đẳng benzen - Chương chương kế thừa kiến thức chương + Ở chương kiến thức đại cương, sơ lược, nói rõ khái niệm đồng đẳng, đồng phân liên kết hóa học hợp chất hữu nên tìm hiểu chương chương người học nắm được, giáo viên không cần giảng lại Không kế thừa liên tục mà chương trình hóa học xếp logic, chặt chẽ với cấu trúc định: + Đối với vơ thơng thường cấu trúc sau: vị trí cấu hình electron; tính chất vật lý; tính chất hóa học; trạng thái tự nhiên, ứng dụng; điều chế + Đối với hữu cơ, cấu trúc thông thường sau: định nghĩa; đồng đẳng; đồng phân; danh pháp; tính chất vật lý; tính chất hóa học; điều chế; ứng dụng Thứ hai, chương trình hóa học trung học phổ thơng xây dựng từ hai hệ thống kiến thức chất phản ứng hóa học Hai khái niệm hình thành phát triển song song hỗ trợ lẫn dựa sở kiến thức lý thuyết chủ đạo chương trình Các kiến thức chất bao gồm khái niệm chất cụ thể (thành phần, cấu tạo, tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, cách nhận biết), loại chất, khái niệm chung tính chất chất - Các chất có ý nghĩa mặt nhận thức: hình thành khái niệm axit, bazơ (chương 1: Sự điện li), ankan, anken, ankin (các hợp chất hữu cơ)… - Các chất có ý nghĩa thực tiễn to lớn như: phân bón (bài “Phân bón hóa học” chương 2: Nitơ – Photpho), dầu mỏ (bài “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên”)… - Các chất có vai trò quan trọng thiên nhiên: hợp chất silic (bài “Công nghiệp silicat”), hidrocacbon… Hệ thống kiến thức phản ứng hóa học bao gồm khái niệm phản ứng hóa học riêng rẽ cụ thể loại phản ứng, khái niệm chung phản ứng hóa học, dấu hiệu, điều kiện nảy sinh tiến triển, chế tốc độ phản ứng hóa học - Phản ứng trao đổi: chương “Sự điện li” - Phản ứng oxi hóa – khử: chương “Nitơ – Photpho”, chương “Cacbon – Silic”, phản ứng oxi hóa hợp chất hữu - Phản ứng thế: chủ yếu tập thuộc hợp chất hữu (ankan, anken, ankin) SVTH: Phạm Thị Thảo Page Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic - Phản ứng tách: tách ankan thành anken, tách ancol thành anken… - Phản ứng cộng: phản ứng cộng hợp chất khơng no anken, ankađien, ankin Quan hệ hình thành phát triển song song chất phản ứng hóa học Thí dụ: Trong chương “Sự điện li”, điều kiện phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li tạo thành chất kết tủa, hay chất điện li yếu, hay tạo thành chất khí Tức có điều kiện “chất” tạo thành “phản ứng hóa học” - Khơng phản ứng trao đổi mà phản ứng oxi hóa khử thể mối quan hệ chất phản ứng hóa học Ví dụ: chương “Nitơ – Photpho” “Axit nitrit muối nitrat”, biết tính chất “chất” HNO có tính oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử Cu tạo thành phản ứng oxi hóa khử - Từ phản ứng hóa học khẳng định tính chất chất Ví dụ: o t , xt C + H  → CH o t C + O2  → CO2 Từ hai phản ứng hóa học, với việc xác định số oxi hóa chất khẳng định cacbon chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Thứ ba, chương trình xây dựng chủ yếu theo nguyên tắc đường thẳng, kiến thức khái niệm hình thành lần khơng lặp lại, bổ sung phát triển dần qua nhiều kiện khác Đồng thời có số kiến thức xây dựng nguyên tắc đồng tâm đảm bảo phát triển khái niệm, kiến thức hóa học sở lý thuyết khác để đảm bảo phù hợp với nhận thức học sinh theo lứa tuổi Nguyên tắc đường thẳng Nguyên tắc đường thẳng trái với nguyên tắc đồng tâm, nguyên tắc đường thẳng đòi hỏi trình bày chương mục lần với mức độ chi tiết bề sâu đầy đủ, phù hợp với yêu cầu dạy học, sau không lặp lại vấn đề - Về phần hóa vơ cơ: từ chương trình lớp 10 đến với lớp 11 chương chất vô xếp theo thứ tự sau: + Chương 5: Nhóm Halogen (lớp 10) + Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh (lớp 10) + Chương 2: Nitơ – Photpho (lớp 11) + Chương 3: Cacbon – Silic (lớp 11) - Về phần hóa học hữu cơ: chương xếp theo thứ tự: + Chương 4: Đại cương hóa học hữu + Chương 5: Hidrocacbon no + Chương 6: Hidrocacbon không no + Chương 7: Hidrocacbon thơm – nguồn hidrocacbon thiên nhiên Hệ thống hóa hidrocacbon Nguyên tắc đồng tâm SVTH: Phạm Thị Thảo Page Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic Nguyên tắc đồng tâm có đặc điểm số vấn đề chương trình trình bày lặp lặp lại hai hay nhiều lần, sau chúng trình bày chi tiết sâu sắc Thứ tư, tồn chương trình, kiến thức học thuyết sở, định luật hóa học khái niệm hóa học, chất bố trí, xếp xen kẽ đảm bảo vai trò chủ đạo lý thuyết tính hiệu q trình nhận thức, logic phát triển khái niệm… - Cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn hệ thống tuần hồn sở lí thuyết chủ đạo tồn hệ thống Hóa học Kết luận: Như so với chương trình SGK cũ, chương trình hóa học phổ thơng có thay đổi định nội dung, cấu trúc đảm bảo nguyên tắc xây dựng chương trình tuân theo quan điểm, định hướng đổi giáo dục phổ thông đưa 1.3 Định hướng dạy học theo quan điểm phát triển lực cho học sinh Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp, nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức [1] Dạy học định hướng phát triển lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn [1] Theo dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành - Trong mơn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực - Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn - Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp - Năng lực mô tả việc giải đòi hỏi nội dung tình huống: ví dụ đọc văn cụ thể Nắm vững vận dụng phép tính bản; - Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học - Mức độ phát triển lực xác định chuẩn: Đến thời điểm định đó, HS có thể/phải đạt gì? Theo cấu trúc, lực hành động bao gồm lực thành phần: [1] SVTH: Phạm Thị Thảo Page Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic 1) Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chun mơn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn Nó tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyên môn chủ yếu gắn với khả nhận thức tâm lý vận động 2) Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức Nó tiếp nhận qua việc học phương pháp luận – giải vấn đề 3) Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình giao tiếp ứng xử xã hội nhiệm vụ khác phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Nó tiếp nhận qua việc học giao tiếp 4) Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối thái độ hành vi ứng xử Nó tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức liên quan đến tư hành động tự chịu trách nhiệm Bốn thành phần lực phù hợp với trụ cột UNESCO: [1] Dạy học theo quan điểm phát triển lực cho học sinh - Mục tiêu: Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục SVTH: Phạm Thị Thảo Page Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic - Nội dung: Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn - Phương pháp dạy học: + GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp… + Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành - Hình thức dạy học: Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học - Đánh giá kết học tập HS: Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến q trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn SVTH: Phạm Thị Thảo Page 10 Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic o t C + HNO3( dac )  → +2 o t C + ZnO  → Zn + C O o t C + ZnO  → HS : +4 o t C + HNO3( dac )  → C O2 + NO2 + H 2O Tính oxi hóa a) Tác dụng với hidro 0 +2 o t C + ZnO  → Zn + C O −4 o t , xt C + H  → C H4 GV:Để thể tính oxi hóa, nhiệt độ b) Tác dụng với kim loại cao cacbon tác dụng với hidro số −4 t C + Al  → Al C kim loại tạo thành cacbua kim loại : o −4 o t , xt C + H  → C H4 o −4 t C + Al  → Al4 C Kết luận: Cacbon đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử HS: Nghe giảng ghi chép GV: Hướng dẫn học sinh kết luận tính chất hóa học cacbon đơn chất HS: Cacbon đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Hoạt động V TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN V Trạng thái tự nhiên GV: Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu - Kim cương than chì cacbon tự hỏi gần tinh khiết ? Ngoài kim cương than chì cacbon - Ngồi tồn khống tự cacbon tồn trạng thái vật canxit, dầu mỏ, đolomit… - Là thành phần loại than HS: - Tồn khoáng vật: mỏ, dầu mỏ, khí thiên nhiên canxit, magiezit, đolomit… - Là thành phần sở tế bào động vật - Là thành phần loại than tế bào thực vật mỏ, dầu mỏ, khí thiên nhiên - Là thành phần sở tế bào động vật tế bào thực vật GV: Yêu cầu HS kể tên số mỏ than Việt Nam? HS: Mỏ than antraxit lớn Quảng Ninh, mỏ than nhỏ Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam… VI CỦNG CỐ Bài tập GV yêu cầu HS làm tập 2, SGK/70 Bài : Tính oxi hóa cacbon thể phản ứng phản ứng sau ? SVTH: Phạm Thị Thảo Page 24 Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic A C + O2  → CO2 B C + 2CuO  → 2Cu + CO2 C 3C + Al  → Al4C3 D C + H 2O  → CO + H Đáp án: C Bài : Tính khử cacbon thể phản ứng phản ứng sau ? A 2C + Ca  → CaC2 B C + H  → CH C C + CO2  → 2CO D 3C + Al  → Al4C3 Đáp án: C GV cho lớp xem đoạn video nguyên tố cacbon Sau đặt câu hỏi: Dựa vào đoạn video kiến thức học, cho biết cấu tạo từ nguyên tố cacbon than chì dẫn điện kim cương khơng? Dặn dò: GV nhắc nhở HS nhà hồn thành tập lại SGK/70 xem trước mới, 16: Hợp chất cacbon Tiết 37 Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp học sinh hiểu: + CO có tính khử, CO2 oxit axit + H2CO3 axit bền, tính axit yếu axit hai nấc + Tính chất muối cacbonat: Tính tan, tác dụng với axit, tác dụng với kiềm - Giúp học sinh biết: + Sự phân nhiệt muối cacbonat,tính chất vật lí CO, CO2 + Ứng dụng CO, CO2 muối cacbonat Kĩ - Học sinh vận dụng kiến thức để giải thích tính chất chất CO, CO 2, H2CO3, muối cacbonat - Viết phương trình phản ứng để minh họa cho tính chất chất (chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa phản ứng oxi hóa khử) - Phân biệt khí CO, CO2, muối cacbonat với số chất khác Thái độ - Hứng thú học tập mơn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học Trọng tâm - CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 oxit axit - Muối cacbonat có tính chất nhiệt phân tác dụng với axit - Cách nhận biết muối cacbonat Định hướng phát triển lực cho học sinh SVTH: Phạm Thị Thảo Page 25 Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: đọc tên, viết kí hiệu hợp chất cacbon - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống: biết khí CO độc, khí CO → nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính tìm biện pháp bảo vệ môi trường - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, lực tính tốn II PHƯƠNG PHÁP Phương pháp: thuyết minh, đàm thoại, dạy học nêu giải vấn đề, trực quan III CHUẨN BỊ - GV: máy tính, máy chiếu, giáo án - HS: học cũ xem trước IV KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi kiểm tra cũ: - Nêu tính chất hóa học cacbon ? (5đ) - Viết phương trình minh họa ? (5đ) V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp học, kiểm tra sỉ số lớp học Vào bài: tiết trước tìm hiểu tính chất, điều chế ứng dụng cacbon đơn chất Vậy tự nhiên cacbon tồn dạng hợp chất tính chất chúng gì, tìm hiểu 16: Hợp chất cacbon Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG A CACBON MONOOXIT Hoạt động I TÍNH CHẤT VẬT LÝ A CACBON MONOOXIT GV: Yêu cầu HS đọc tính chất vật lý I Tính chất vật lý khí cacbon monooxit (Xem SGK) HS: Đọc tính chất vật lý GV: Kết luận tính chất vật lý khí Cacbon monooxit Nhấn mạnh khí cacbon monoxit khí độc Hoạt động II TÍNH CHẤT HĨA HỌC II Tính chất hóa học GV: Đặt câu hỏi, dựa vào kiến thức Cacbon monooxit oxit không tạo học lớp cho biết: muối (oxit trung tính) CO thuộc loại oxit nào? - CO khơng tác dụng với nước, axit Loại oxit vừa nêu có tính chất dung dịch kiềm điều kiện thường hóa học gì? HS: - CO oxit trung tính - Oxit trung tính khơng tác dụng với nước, axit dung dịch kiềm GV: Kết luận tính chất cacbon monooxit oxit trung tính GV: u cầu HS viết phương trình Tính khử SVTH: Phạm Thị Thảo Page 26 Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic xác định số oxi hóa nguyên tố C trước - Khi đốt nóng, khí CO cháy oxi sau phản ứng: khơng khí : o o t CO + O2  → t 2CO + O2  → 2CO2 ⇒ o t Fe2O3 + CO  → Khí CO sử dụng làm nhiên liệu khí - Ở nhiệt độ cao, khí CO khử nhiều oxit kim loại : HS : Lên bảng trình bày: +2 +4 o t C O + O2  → C O2 o +2 o +4 t Fe2O3 + C O  → Fe + C O2 t Fe2O3 + 3CO  → Fe + 3CO2 ⇒ Khí CO dùng luyện kim để GV: Đặt câu hỏi, dựa vào thay đổi số khử oxit kim loại oxi hóa cacbon phản ứng Hãy nhận xét vai trò, tính chất cacbon monooxit? HS: Trong phản ứng trên, cacbon monooxit giữ vai trò chất khử, thể tính khử GV: Kết luận vai trò,tính chất cacbon monooxit phản ứng oxit hóa khử Hoạt động III ĐIỀU CHẾ III Điều chế GV: Dựa vào SGK, cho biết khí CO Trong phòng thí nghiệm điều chế cách nào? Phương trình phản ứng điều chế khí CO : H SO d ,t HS: Trong phòng thí nghiệm, khí CO HCOOH  → CO + H 2O điều chế cách đun nóng axit fomic có mặt H2SO4 đặc Trong cơng nghiệp GV: Cho HS quan sát hình ảnh sơ đồ lò Khí CO điều chế cách: gas, nêu rõ quy trình tiến hành - Cho nước qua than nung đỏ 1050 C HS: Nghe giảng, tham khảo thêm SGK → C + H 2O ¬  CO + H 2 o O - Thổi khơng khí qua than nung đỏ lò gas o t CO2 + C  → 2CO ⇒ Khí than ướt khí lò ga dùng làm nhiên liệu khí B CACBON ĐIOXIT Hoạt động I TÍNH CHẤT VẬT LÍ B CACBON ĐIOXIT GV: Yêu cầu HS đọc tính chất vật lý I Tính chất vật lý cacbon đioxit (Xem SGK) SVTH: Phạm Thị Thảo Page 27 Phân tích nội dung chương trình hóa học 11 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy chương 3: Cacbon – Silic HS: Đọc tính chất vật lý GV: Phân tích nêu ví dụ cacbon đioxit, kết hợp chiếu hình ảnh ứng dụng - Cacbon đioxit lỏng bình nước (mục đích nhà sản xuất gì?) - Nước đá khô sử dụng tiệc cưới, tạo hiệu ứng khói sân khấu, bảo quản thực phẩm lạnh - CO2 nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính Vậy nên làm để giảm lượng CO2 khắc phục hiệu ứng nhà kính? HS: Trồng xanh, sử dụng phương tiện công cộng xe bus, xe đạp, bộ… để giảm lượng khí thải Hoạt động II TÍNH CHẤT HĨA HỌC II Tính chất hóa học GV: Đặt câu hỏi: Vì người ta thường - Khí CO2 khơng cháy khơng trì dùng khí CO2 bình khí để chữa cháy nhiều chất, nên thường cháy? sử dụng để dập tắt đám cháy HS: Vì khí CO2 khơng cháy khơng - Cacbon đioxit oxit axit: trì cháy nhiều chất + Tác dụng với nước GV: Đặt câu hỏi  → H CO3(dd) CO2( k ) + H O( l ) ¬   ? CO2 thuộc loại oxit ? Loại oxit có tính chất hóa học CO2 + NaOH  → NaHCO3 HS: - CO2 thuộc loại oxit axit - Tác dụng nước, dung dịch kiềm CO2 + NaOH  → Na2CO3 + H 2O GV: Tiến hành thí nghiệm, mời HS + thực hiện: CO2 tác dụng với dung dịch Tác dụng với oxit bazơ, dung dịch kiềm: nước vôi (dd Ca(OH)2) Dùng ống hút thổi vào cốc đựng dd nước vôi Yêu cầu lớp quan sát tượng giải thích Ví dụ: cho 0,2 mol khí cacbon đioxit tác GV: Nhấn mạnh phản ứng cacbon đioxit dụng với 0,3 mol dung dịch NaOH Sản tác dụng với dung dịch kiềm trục số phẩm tạo thành gồm muối nào? a= ⇒ 0.3 = 1.5 0.2 1

Ngày đăng: 07/11/2017, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w