TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC BÀI GIẢNGBỔTÚCKIẾNTHỨC VỀ BỐ TRÍ THÍ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN Bộ môn: Phương pháp thí nghiệm & thống kê ứng dụng HÀ NỘI NĂM 2012 MỤC LỤC Trang BÀI GIẢNG VỀ BỐ TRÍ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (Dùng bổtúckiếnthức cho CBNC) Mục tiêu: Nhằm trang bị các kiếnthức giúp người học hiểu được các nội dung có liên quan đến điều kiệnthực hiện thí nghiệm, để xây dựng, thiết kế thí nghiệm 1 nhân tố và 2 nhân tố và ứng dụng toán thống kê để phân tích kết quả thí nghiệm sau khi kết thúc. Biết công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí khoa học hay trong các báo cáo khoa học. Nội dung: (1) Thí nghiệm 1 nhân tố: i :Sắp xếp tuần tự ii: Sắp xếp hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) iii: Sắp xếp khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) iv: Sắp xếp ô vuông la tinh (LS) (2) Thí nghiệm 2 nhân tố i: Kiểu tổ hợp các mức của 2 nhân tố (CRD) và (RCB) ii: Kiếu chia ô lớn, ô nhỏ (Split-Plot) (3) Thí nghiệm 3 nhân tố i: Kiểu tổ hợp (CRD) hoặc (RCB) ii: Kiểu chia ô lớn ô nhỏ ô nhỏ (Split-Split-plot) . 1. Bố trí thí nghiệm 1 nhân tố Trong thực tế, đối với nhiều thí nghiệm ta thường sử dụng các kiểu sắp xếp các công thức thí nghiệm theo các kiểu sau: 1.1. Sắp xếp tuần tự Đây là kiểu sắp xếp hay dùng đối với thí nghiệm khảo sát tập đoàn giống cây trồng (hay lưu trữ và bảo tồn các nguồn gen). Do có thể có nhiều dòng, giống cần được khảo sát hay bảo tồn (có thể hàng trăm) nên kiểu thiết kế này không cần nhắc lại (mỗi công thức chỉ có 1 ô). Thứ tự của các công thức do người làm thí nghiệm tự đưa ră, tuy nhiên cần phải hợp lý và có tính khoa học. Điều này có nghĩa là: sau khi đã gán cho mỗi công thức một số thứ tự, người làm thí nghiệm sẽ sắp xếp theo thứ tự của các công thức đã được xác định. Thí dụ Đ/C 1 2 3 4 5 Đ/C 6 7 8 9 10 Đ/C 11 … Tuỳ điều kiện cụ thể ta có thể xác định cách bao nhiêu công thức lại có 1 công thức đối chứng? Theo sơ đồ trên thì cứ 5 công thức ta lại bố trí 1 Đ/C (kiểu 5 cách 1) và gọi là tuần tự 1 hàng. Trong thực tế, cũng tuỳ theo điều kiện đất cụ thể mà ta có thể bố trí nhiều hàng hay chỉ 1 hàng. Đ/C 1 2 3 4 5 Đ/C 6 7 8 9 10 Đ/C Đ/C 11 12 13 14 15 Đ/C 16 17 18 19 20 Đ/C Sơ đồ như trên gọi la kiểu tuần tự 2 hàng . Do sắp xếp tuần tự không nhắc lại, nên mỗi công thức chỉ có 1 quần thể cây trồng. Do vậy, không phân tích kết quả thí nghiệm và tính sai số ử mức độ quàn thể được. Song, người làm thí nghiệm có thể áp dụng phân tích kết quả ở mức độ cá thể. Nếu áp dụng phân tích kết quả theo mô hình phân tích phương sai hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD:Completely randomized design). 1.2. Sắp xếp hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD:Completely randomized design). Khi các công thức được xác định một cách hoàn toàn ngẫu nhiên vào các ô (hay các vị trí) thí nghiệm. Sao cho, mỗi ô hay mỗi đơn vị thí nghiệm đều có cơ hội hoàn toàn như nhau để nhận được bất kỳ một công thức nào đó. Theo kiểu này, mọi sự sai khác ngoài yếu tố thí nghiệm giữa các ô hay các đơn vị thí nghiệm đều được coi là sai số thí nghiệm. Kiểu sắp xếp này cũng chỉ thích hợp với các thí nghiệm trong phòng hoặc trong chậu vại. Cách lấy ngẫu nhiên có thể bằng bảng số ngẫu nhiên, rút con bài, bỏ thăm và theo phần mềm trên máy vi tính. 1.3. Bố trí kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB hay RCBD:Randommized Complete Block Design) Kiểu sắp xếp này được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng, khi số công thức không quá lớn (thí nghiệm 1 nhân tố) và biết trước chiều hướng biến động độ phì của đất thí nghiệm. Đặc trưng của kiểu bố trí này là: tạo ra các khối có kích thước bằng nhau, trong đó mỗi khối bao gồm đầy đủ các công thức.của 1 lần nhắc lại Kỹ thuật tạo khối : Mục tiêu chính của tạo khối là giảm sai số thí nghiệm bằng việc hạn chế sự đóng góp của nguồn biến động đã biết trong các đơn vị thí nghiệm. Có thể thực hiện điều này bằng cách nhóm các đơn vị thí nghiệm vào các khối, mà ta coi sự khác nhau trong mỗi khối là tối thiểu. và sự khác nhau giữa các khối là tối đa. Chỉ có biến động trong mỗi khối mới mới được coi UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 57 / TB-SGDĐT Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 10 tháng năm 2011 THƠNGBÁOKhaigiảnglớpBổtúckiếnthứcngànhtiếngAnhThực Quyết định số 359/QĐ-UBND ngày 15/4/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên tiếngAnh cấp học tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2015”; Căn Quyết định số 200/QĐ-TC ngày 07/6/2011 Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học quốc gia Hà Nội việc xét tuyển vào học Chương trình BTKT tiếng Anh; Sở GD&ĐT Ninh Bình thơngbáoKhaigiảnglớpBổtúckiếnthứcngànhtiếngAnh – khóa 1, trường Trung cấp Kinh tế, Kỹ thuật Tại chức Ninh Bình Số lượng học viên: 212 học viên tốt nghiệp Đại học Tại chức, chuyên ngànhtiếngAnh theo Quyết định xét tuyển số 200/QĐ-TC ngày 07/6/2011 Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội (có danh sách kèm theo) a Đối tượng ( học theo CT1- chương trình 30 tín chỉ): 175 học viên b Đối tượng ( học theo CT2- chương trình 45 tín chỉ): 37 học viên (Việc tổ chức lớp học có thay đổi so với Kế hoạch: lớp tổ chức học đợt) Thời gian, địa điểm khaigiảng làm thủ tục nhập học: - Thời gian: + 7h 30’đến 9h00’ngày 15/6/2011 : Làm thủ tục nhập học + 9h30’ đến 10h30: Khaigiảng - Địa điểm: Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ Thuật Tại chức Ninh Bình Thời gian đào tạo: đến 12 tháng ( học vào ngày thứ bảy, chủ nhật hè) Địa điểm đào tạo: Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ Thuật Tại chức Ninh Bình Thủ tục nhập học: Học viên đến nhập học phải nộp Quyết định cử học quan có thẩm quyền, cụ thể: - Đối với giáo viên tiếngAnh cấp Tiểu học THCS: Quyết định UBND huyện, thị xã, thành phố - Đối với giáo viên tiếngAnh đơn vị trực thuộc Sở: Quyết định Giám đốc Sở GD&ĐT Ninh Bình Tiền học phí: Học viên đóng góp kinh phí đào tạo theo mức: 150 000đ/ tín chỉ, học phí thu làm 02 đợt, ngày đến nhập học phải nộp đợt 1, cụ thể: - Học viên thuộc đối tượng hỗ trợ ( giáo viên biên chế trường Tiểu học, THCS, THPT) hỗ trợ 50% kinh phí từ ngân sách nhà nước, số kinh phí phải nộp theo đợt : + Học viên học theo CT1 : Đợt 1: 2.250.000 đ Đợt 2: đ + Học viên học theo CT2 : Đợt 1: 3.375.000 đ Đợt 2: đ - Học viên thuộc đối tượng lại : Nộp 100% kinh phí theo đợt thơngbáo nhập học trường Sở GD&ĐT Ninh Bình u cầu Phòng GD&ĐT huyện, thị xã, thành phố, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc bố trí chun mơn, tạo điều kiện cho học viên có tên danh sách tham gia khóa học đầy đủ, học viên học nghiêm túcthực quy định sở bồi dưỡng hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập./ Nơi nhận: (Qua webstie Sở GD&ĐT) -Phòng GD&ĐT huyện, thị xã, thành phố; - Các đơn vị trực thuộc; -Trường TC KT-KT&TC; - Phòng TCCB,GDTrH, GDTH,KHTC Sở; -Lưu: VT,TCCB.O/03 KT.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC (Đã ký) Nguyễn Văn Thanh TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Kiểm tra:………………………………… Môn:…………………………………………. Họ và tên SV:………………………………… Ngày sinh:……………………………………… Lớp:…………………….MSSV…………… Số BD:…………………Phòng:……………… Giám thị 1 Giám thị 2 Mã Phách Mã đề Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 Mã phách PHẦN TRẢ LỜI Câu A B C D Câu A B C D 1 21 2 22 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 10 30 11 31 12 32 13 33 14 34 15 35 16 36 17 37 18 38 19 39 20 40 Hướng dẫn : Phương án chọn: Hủy bỏ: Chọn lại : TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT KÌ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC (2010 – 2011) 2 Môn thi: Vật lý phổ thông Lớp: SPMN Mã Đề: 1A Thời gian làm bài: 60 phút Đề gồm có 3 trang (từ trang 1 đến trang 3) Câu 1: Một vật được coi là chất điểm nếu vật có: A) Khối lượng rất nhỏ. B) Khối lượng riêng rất nhỏ. C) Kích thước rất nhỏ so với con người. D) Kích thướt rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo. Câu 2: Trong chuyển động thẳng đều thì: A) Quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian. B) Quãng đường đi được tỉ lệ nghịch với vận tốc. C) Tọa độ tỉ lệ thuận với vận tốc. D) Tọa độ tỉ lệ thuận với thời gian. Câu 3: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 10 + 30t ( x đo bằng km và t đo bằng giờ ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu? A) Từ điểm O, với vận tốc 10km/h. B) Từ điểm O, với vận tốc 30km/h. C) Từ điểm M, cách O là 30km, với vận tốc 10km/h. D) Từ điểm M, cách O là 10km, với vận tốc 30km/h. Câu 4: Một máy bay phản lực có vận tốc 1500km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 12000km thì máy bay này phải bay trong thời gian bao lâu? A) 4h B) 6h C) 8h D) 10h Câu 5: Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 100km, trên một đường thẳng qua A và B chuyển động cùng chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô xuất phát từ A là 40km/h và của ô tô xuất phát từ B là 72km/h. Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của hai xe là: A) x A = 40t (km); x B = 100 + 72t (km). B) x A = 72t (km); x B = 40t (km). C) x A = 100 + 40t (km); x B = 72t (km). D) x A = 40t -100 (km); x B = 100 + 72t (km). Câu 6: Hãy nêu đầy đủ các tính chất đặc trưng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều của một vật. A) Gia tốc của vật có độ lớn không đổi theo thời gian và luôn cùng phương, chiều với véc tơ vận tốc của vật. B) Vận tốc tức thời của vật có phương, chiều luôn không đổi và có độ lớn tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C) Đường đi của vật tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. D) Câu a, b, c đều đúng. Câu 7: Công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: A) v = v 0 – at B) v = v 0 + at C) v = v 0 t + at 2 /2 D) v = v 0 t Câu 8: Một ô tô đang chạy với tốc độ 10m/s bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều, sau 20s tốc độ xe đạt được là 20m/s. Gia tốc của ô tô đạt được trong thời gian này là: A) 0,1m/s 2 B) 0,25m/s 2 C) 0,5m/s 2 D) 0,75m/s 2 Câu 9: Một chiếc ô tô đang chạy với vận tốc 72km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau 20s ô tô dừng lại. Đoạn đường hãm phanh của ô tô là bao nhiêu? A) S = 200m B) S = 300m C) S = 400m D) S = 500m Câu 10: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: (m). Vận tốc của chất điểm khi t = 2s là: A) B) 8 + C) 4 m/s D) 2m/s Câu 11: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của vật trong không khí là: A) Sức cản của không khí B) Khối lượng của vật nặng hay nhẹ. C) Kích thước, hình dạng vật D) Cả a, b, c đều đúng. 3 Câu 12: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 3h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? A)1,5s B) 2s C) 2,5s D) 3s Câu 13: Một giọt nước rơi từ độ cao h xuống, thời gian rơi của giọt nước đến mặt đất bằng 5 giây. Cho g = 10m/s 2 . Tính độ cao h? A) h = 40m B) h = 75m C) h = 125m D) h = 165m Câu 14: TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Kiểm tra:………………………………… Môn:…………………………………………. Họ và tên SV:………………………………… Ngày sinh:……………………………………… Lớp:…………………….MSSV…………… Số BD:…………………Phòng:……………… Giám thị 1 Giám thị 2 Mã Phách Mã đề Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 Mã phách PHẦN TRẢ LỜI Câu A B C D Câu A B C D 1 21 2 22 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 10 30 11 31 12 32 13 33 14 34 15 35 16 36 17 37 18 38 19 39 20 40 Hướng dẫn : Phương án chọn: Hủy bỏ: Chọn lại : a TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT KÌ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC (2010 – 2011) 2 Môn thi: Vật lý phổ thông Lớp: SPMN Mã Đề: 1B Thời gian làm bài: 60 phút Đề gồm có 3 trang (từ trang 1 đến trang 3) Câu 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 10 + 30t ( x đo bằng km và t đo bằng giờ ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với tốc độ bằng bao nhiêu? A) Từ điểm O, với vận tốc 10km/h. B) Từ điểm M, cách O là 10km, với vận tốc 30km/h. C) Từ điểm O, với vận tốc 30km/h. D) Từ điểm M, cách O là 30km, với vận tốc 10km/h. Câu 2: Một vật được coi là chất điểm nếu vật có: A) Kích thướt rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo. B) Khối lượng rất nhỏ. C) Khối lượng riêng rất nhỏ. D) Kích thước rất nhỏ so với con người. Câu 3: Một máy bay phản lực có vận tốc 1500km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 12000km thì máy bay này phải bay trong thời gian bao lâu? A) 14h B) 12h C) 10h D) 8h Câu 4: Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 100km, trên một đường thẳng qua A và B chuyển động cùng chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô xuất phát từ A là 40km/h và của ô tô xuất phát từ B là 72km/h. Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của hai xe là: A) x A = 72t (km); x B = 40t (km). B) x A = 100 + 40t (km); x B = 72t (km). C) x A = 40t (km); x B = 100 + 72t (km). D) x A = 40t -100 (km); x B = 100 + 72t (km). Câu 5: Trong chuyển động thẳng đều thì: A) Quãng đường đi được tỉ lệ nghịch với vận tốc. B) Tọa độ tỉ lệ thuận với vận tốc. C) Tọa độ tỉ lệ thuận với thời gian. D) Quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian. Câu 6: Công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: A) v = v 0 + at B) v = v 0 – at C) v = v 0 t + at 2 /2 D) v = v 0 t Câu 7: Một chiếc ô tô đang chạy với vận tốc 72km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau 20s ô tô dừng lại. Đoạn đường hãm phanh của ô tô là bao nhiêu? A) S = 500m B) S = 400m C) S = 300m D) S = 200m Câu 8: Hãy nêu đầy đủ các tính chất đặc trưng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều của một vật. A) Gia tốc của vật có độ lớn không đổi theo thời gian và luôn cùng phương, chiều với véc tơ vận tốc của vật. B) Vận tốc tức thời của vật có phương, chiều luôn không đổi và có độ lớn tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C) Đường đi của vật tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. D) Câu a, b, c đều đúng. Câu 9: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: (m). Vận tốc của chất điểm khi t = 2s là: A) B) 4 m/s C) 8 + D) 2m/s Câu 10: Một ô tô đang chạy với tốc độ 10m/s bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều, sau 20s tốc độ xe đạt được là 20m/s. Gia tốc của ô tô đạt được trong thời gian này là: A) 0,5m/s 2 B) 0,1m/s 2 C) 0,25m/s 2 D) 0,75m/s 2 Câu 11: Một giọt nước rơi từ độ cao h xuống, thời gian rơi của giọt nước đến mặt đất bằng 5 giây. Cho g = 10m/s 2 . Tính độ cao h? A) h = 40m B) h = 75m C) h = 165m D) h = 125m 3 Câu 12: Một vật đang chuyển động mà bỗng nhiên không chịu tác dụng của lực nào (hay hợp lực bằng không) thì vật sẽ: A) Chuyển động thẳng đều B) Đứng yên C) Chuyển động chậm dần rồi dừng lại D) Dừng lại ngay lập tức Câu 13: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính? A) Chiếc bè trôi trên sông B) Dũ áo quần cho sạch bụi C) Vật rơi trong không khí D) Vật rơi SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 02/TB-THPTLL Đông Hà, ngày 29 tháng 12 năm 2014 THÔNG BÁO Chương trình và phân công công tác chuẩn bị Lễ Khai giảng năm học 2015-2016 Chương trình khai giảng năm học 2015-2016 TT Nội dung Văn nghệ chào mừng Đón học sinh lớp 10 Chào cờ Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Diễn văn khai giảng năm học 2015-2016 Đánh trống khai trường Đọc thư Chủ tịch nước nhân dịp năm học mới Lãnh đạo tặng hoa chúc mừng nhà trường Lễ rước cờ truyền thống GVCN hướng dẫn HS thăm phòng truyền thống (Lớp tự tổ chức chụp hình nếu có nhu cầu) Thực hiện Đoàn trường; Cô Hà Thầy Quý Cô Hà Cô Hà Cô Khuyên Thầy Sơn Cô Khuyên nhận Thầy Phương GVCN QLHS Đoàn trường điều hành Ghi chú: - Cô Khuyên: Phụ trách chung Thầy Sơn: Trực tiếp chỉ đạo khâu tổ chức Lễ Khai giảng Thầy Tuấn: Chỉ đạo chuẩn bị sở vật chất Thầy Quý: Tổ chức đón HS lớp 10 Đoàn trường: Tập trung, ổn định HS Thầy Phương: Phụ trách phần rước cờ truyền thống Cô Hà (TKHĐ): Dẫn chương trình Công tác chuẩn bị cho Lễ Khaigiảng * Thời gian: Học sinh tập trung lúc 06h45 ngày 05/9/2015 * Việc chuẩn bị cho Lễ khaigiảng năm học 2015-2016 Lao động vệ sinh : 12B1 12B2- Lúc 15h00 ngày 04/9/2015 (GVCN nhận công việc Đ/c Đới) Nhiệm vụ lớp trực tuần: Lớp 12A2: Làm vệ sinh, chuẩn bị loa máy, bàn ghế chuẩn bị cho buổi lễ( Hoàn thành trước 6h45 ngày 05/9) Lớp 10A2: Thu dọn loa máy, bàn ghế làm vệ sinh sau buổi lễ Chuẩn bị bóng bay: Các lớp tự túc đặt mua, cụ thể: Khối 12,11: lớp liền kề theo thứ tự chùm (GVCN tự liên hệ với nhau) Khối 10: Mỗi lớp chuẩn bị 20 bóng bay loại nhỏ có dây buộc phân bố Nhận cờ Tổ quốc thầy Hùng: Mỗi lớp cờ Trang phục học sinh: Nam: Áo trắng, quần xanh đen Nữ: Áo dài trắng Học sinh đội mũ; không mặc áo khoác Trang phục CBGV-NV: a Nam: Sơ-mi trắng, cà-vạt, quần tây b Nữ: Áo dài - - Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - CBGV-NV; - Lưu VT Nguyễn Thị Hồng Khuyên ...- Đối với giáo viên tiếng Anh đơn vị trực thuộc Sở: Quyết định Giám đốc Sở GD&ĐT Ninh Bình Tiền học phí: Học viên đóng góp... xã, thành phố, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc bố trí chun mơn, tạo điều kiện cho học viên có tên danh sách tham gia khóa học đầy đủ, học viên học nghiêm túc thực quy định sở bồi dưỡng hoàn thành... Phòng TCCB,GDTrH, GDTH,KHTC Sở; -Lưu: VT,TCCB.O/03 KT.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC (Đã ký) Nguyễn Văn Thanh