15. To_trinh_-_Lua chon Cong ty_kiem toan Bao cao tai chinh nam 2009

1 95 0
15. To_trinh_-_Lua chon Cong ty_kiem toan Bao cao tai chinh nam 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BẢNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPTên đề tài: Kỹ thuật thu thập bằng chứng trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên tại công ty kiểm toán Ernst & Young Việt NamSVTH: Huỳnh Minh HoàngEmail: geminstone2003@yahoo.comGVHD: TS. Nguyễn Thế LộcNội dung: Số dư đầu năm đóng vai trò rất quan trọng trong các báo cáo tài chính của các công ty:- Các báo cáo tài chính luôn có sự hiện diện của số dư đầu năm.- Số dư đầu năm là cơ sở để người sử dụng so sánh và đánh giá tình hình biến động trong một năm của doanh nghiệp. - Số dư đầu năm được lập trên cơ sở số dư cuối năm trước chuyển sang, nó chịu ảnh hưởng của các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế trong năm trước và chế độ kế toán đã áp dụng trong các năm trước. KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp nhằm đảm bảo:- Số dư đầu năm không có sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính năm nay- Số dư cuối năm tài chính được kết chuyển chính xác, được phân loại một cách phù hợp cũng như chế độ kế toán được áp dụng nhất quán.  Kiểm toán số dư đầu năm lại là một quy trình phức tạp và tốn nhiều thời gian nếu như KTV không có những kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp Do đó, trong quá trình thực tập tại công ty kiểm toán Ernst & Young Việt Nam, sinh viên đã rất quan tâm đến vấn đề này và quyết định thực hiện đề tài “Kỹ thuật thu thập bằng chứng trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên tại công ty kiểm toán Ernst & Young”. CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ KIỂM TOÁN NĂM ĐẦU TIÊN - SỐ DƯ ĐẦU NĂM TÀI CHÍNH 1.1. Các vấn đề liên quan đến kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên1.1.1. Khái niệm: 1.1.1.1. Kiểm toán BCTC năm đầu tiên1.1.1.2. Số dư đầu năm1.1.2. Yêu cầu1.1.3. Phân tích ảnh hưởng số dư đầu năm của các khoản mục trên báo cáo tài chính năm hiên hành.- Khoản mục tiền : - Khoản mục phải thu khách hàng:- Khoản mục hàng tồn kho : - Khoản mục tài sản cố định : - Khoản mục nợ phải trả : .1.2. Bằng chứng kiểm toán1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Yêu cầu1.2.2.1. Thích hợp1.2.2.2. Đầy đủ1.2.3. Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán1.2.3.1. Kiểm tra1.2.3.1.1. Kiểm tra vật chất1.2.3.1.2. Kiểm tra tài liệu1.2.3.2. Quan sát1.2.3.3. Xác nhận1.2.3.4. Phỏng vấn1.2.3.5. Tính toán1.2.3.6. Phân tích1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu thập bằng chứng kiểm toán về số dư đầu năm khi kiểm toán báo cáo tài chính năm TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI o0o 183 Hồng Hoa Thám, Quận Ba Đình, Hà Nội Tel: 84.4.38453834; Fax: 84.4.37223784 TỜ TRÌNH Về việc: Lựa chọn Cơng ty kiểm toán năm 2009 -Kính gửi: Đại hội đồng cổ đơng thường niên 2009 - Căn Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 29/6/2006; - Căn Điều lệ Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội Đại hội đồng cổ đông lần đầu thông qua ngày 09/06/2008; - Căn Biên họp Hội đồng Quản trị (“HĐQT”) ngày 05/05/2009 Để thực việc kiểm toán Báo cáo tài Habeco cho năm tài 2009, Hội đồng quản trị dự kiến lựa chọn: Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài Kế tốn Kiểm tốn Nam Việt (AASCN) đơn vị kiểm toán Vậy Hội đồng quản trị kính đề nghị Đại hội: Chấp thuận lựa chọn cơng ty AASCN thực kiểm tốn Báo cáo tài cho năm tài 2009; Ủy quyền cho Hội đồng quản trị Tổng giám đốc tổ chức triển khai thực Trân trọng./ Nơi nhận: - Như Kính gửi; Lưu văn thư Hà Nơi, ngày … tháng … năm 2009 TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH Lê Bá Cơ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TSCĐ: Tài sản cố định. KTTH: Kế toán tổng hợp. KTTT: Kế toán thanh toán. KTCN: Kế toán công nợ. KTHTK: Kế toán hàng tồn kho. KTT: Kế toán trưởng. KTV: Kiểm toán viên. ĐĐH: Đơn đặt hàng. HTKSNB: hệ thống kiểm soát nội bộ. KSNB: Kiểm soát nội bộ. LNTT: Lợi nhuận trước thuế. VCSH: Vốn chủ sở hữu. DT: Doanh thu CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp. HTK: Hàng tồn kho 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Hiện nay, ở Việt nam kiểm toán vẫn còn là một lĩnh vực rất mới mẻ so với các nước trên thế giới. Lịch sử hình thành và phát triển của kiển toán Việt Nam mới chỉ bắt đầu từ những năm đầu thập niên 90, trong khi các nước khác hình thành từ rất sớm; xuất phát từ nhu cầu tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường: đòi hỏi các hoạt động kinh tế- tài chính diễn ra một cách bình đẳng, công khai, minh bạch. Điều này thật sự cần thiết đối với các nhà đầu tư, các doanh nhân, thương nhân và cả nhà nước. Họ rất cần độ tin cậy cao của những thông tin kinh tế- tài chính để sử dụng, xem xét cân nhắc khi đưa ra quyết định đầu tư kinh doanh hoặc quyết định về kinh tế, tài chính, ngân sách địa phương, nhà nước. Và họ chỉ có thể yên tâm, mạnh dạn đưa ra các quyết định đầu tư khi các thông tin do kế toán cung cấp được đánh giá và xác nhận một cách khách quan trung thực bởi tổ chức hay cá nhân hành nghề kiểm toán độc lập. Đó chính là các hoạt động kiểm toán do kiểm toán viên thực hiện. có rất nhiều các công ty kiểm toán độc lập được thành lập và đi vào hoạt động đóng góp một phần công sức vào sự nghiệp phát triển đất nước. Nhiệm vụ của họ là thực hiện các cuộc kiểm toán thật hiệu quả và chính xác. Trên thực tế, để đảm bảo cho công cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả thì kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán, việc lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu chính của cuộc kiểm toán là nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểm toán. Nguyên tắc đó được quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi kiểm toán viên phải tuân thủ đầy đủ nhằm đảm bảo tiến hành công tác kiểm toán có hiệu quả và đạt chất lượng. Một kế hoạch kiểm toán hoàn thiện, hợp lí và chi tiết sẽ giúp kiểm toán viên thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán, đảm bảo cho cuộc kiểm toán được hoàn thiện theo đúng kế hoạch đặt ra. Nhận thức được tầm quan trọng của của công việc lập kế hoạch kiểm toán thì trong quá trình tham gia lớp học: kiểm toán tài chính nhóm chúng tôi đã vận dụng những kiến thức đã được cô dạy và tìm hiểu thực tế; nhóm chúng tôi đã dựa vào tình 2 huống giả định là: công ty trách nhiệm hữu hạn BTL Việt Nam để thực hiện bài tiểu luận: “LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2004 CỦA CÔNG TY BTL VIỆT NAM”. Do giới hạn về thời gian và trình độ nghiên cứu nên bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô để bài tiểu luận hoàn thiện hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hiểu rõ hơn về cuộc kiểm toán báo cáo tài chính từ khi bắt đầu đến khi hoàn tất công việc chuẩn bị ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH BÁO CÁO THỰC TẬP NHÓM THỦ TỤC KIỂM TOÁN SỐ DƯ ĐẦU NĂM KHI KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM ĐẦU TIÊN TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC NHÓM 7 Thủ tục kiểm toán số dư đầu năm khi kiểm toán Báo cáo tài chính năm đầu tiên tại Công Ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC Khóa học: 2010 - 2014 ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH BÁO CÁO THỰC TẬP NHÓM THỦ TỤC KIỂM TOÁN SỐ DƯ ĐẦU NĂM KHI KIỂM TOÁN BCTC NĂM ĐẦU TIÊN TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC Tên nhóm : Nhóm 7 Lớp : K44B Kế toán-Kiểm toán Niên khóa : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: Trần Phan Khánh Trang Huế, tháng 10 năm 2013 Nhóm 7 - TTGT 2 GVHD: Trần Phan Khánh Trang Thủ tục kiểm toán số dư đầu năm khi kiểm toán Báo cáo tài chính năm đầu tiên tại Công Ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC LỜI CẢMƠN Như chúng ta đã biết, đối với lĩnh vực kế toán kiểm toán thì bên cạnh những kiến thức lý thuyết đã được học thì nội dung thực hành là vô cùng quan trọng. Qua thực tiễn được tiếp cận thì sinh viên chuyên ngành kế toán kiểm toán mới có thể vận dụng được lý thuyết vào công việc, nhận ra và lý giải được những khúc mắc chuyên môn, từ đó nâng cao được khả năng nghề nghiệp để có thể trang bị một hành trang vững chắc nhất khi ra trường. Vừa qua, sinh viên hai lớp K44A, B Kế toán - Kiểm toán đã được Ban lãnh đạo trường, khoa Kế toán - Tài chính và các Thầy Cô giảng viên trong bộ môn Kiểm toán tạo điều kiện đi thực tập giáo trình tại thành phố Đà Nẵng. Nhờ vậy mà sinh viên chúng tôi có cơ hội được nghe và tìm hiểu những kiến thức thực tiễn đầy bổ ích và thú vị, nâng cao được khả năng vận dụng lý thuyết vào thực hành và rút ra nhiều kinh nghiệm quý báu từ những chia sẻ đầy tâm huyết của các báo cáo viên. Không biết nói gì hơn, nhóm chúng tôi và toàn thể sinh viên hai lớp K44A, B Kế toán kiểm toán xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban lãnh đạo trường Đại học Kinh tế, khoa Kế toán - Tài chính, quý Thầy Cô trong tổ bộ môn Kiểm toán và các báo cáo viên. Nhóm chúng tôi và tất cả sinh viên Kiểm toán khóa 44 sẽ cố gắng hết mình để tiếp thu ghi nhớ tất cả những gì được học từ đợt thực tập giáo trình vừa rồi, không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn để có thể trở thành những Kiểm toán viên đủ tâm và tài, phụng sự cho Đất nước, cho nhân dân. Nhóm 7 - TTGT 3 GVHD: Trần Phan Khánh Trang Thủ tục kiểm toán số dư đầu năm khi kiểm toán Báo cáo tài chính năm đầu tiên tại Công Ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC DANH MỤC VIẾT TẮT • BCTC: Báo cáo tài chính • DN: Doanh nghiệp • SXKD: Sản xuất kinh doanh • HTK: Hàng tồn kho • TNHH: Trách nhiệm hữu hạn • VSA: Chuẩn mực kiểm toán • KTV: Kiểm toán viên • Danh sách nhóm 5 1. Đinh Thị Khó 1. Phan Thị Hương 2. Hoàng Thị Ngọc Khương 3. Trần Thanh Mai 4. Đặng Thị Thanh Ly 5. Lê Thị Phương Liên 6. Hồ Tà Luỗi Lời mở đầu Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, sự ra đời của các doanh nghiệp ngày càng tăng khiến cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Vì vậy, các doanh nghiệp muốn phát triển phải tạo dựng chỗ đứng cho mình, tạo được niềm tin nơi khách hàng. Các doanh nghiệp cần mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư mới máy móc, trang thiết bị hiện đại cho sản xuất do vậy doanh nghiệp cần phải huy động vốn từ các nhà đầu tư bên ngoài. Các nhà đầu tư cần có những tài liệu tin cậy để có sự đầu tư đúng đắn, các cơ quan Nhà nước cần thông tin để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, người cho vay, các nhà cung cấp cần hiểu rõ thực chất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải được kiểm toán. Kiểm toán là sự xác minh tính đúng đắn của thông tin, tính minh bạch của doanh nghiệp, kiểm toán là nền tảng tạo lập môi trường tài chính công khai, minh bạch cho đầu tư cũng như cho sự phát triển kinh tế. Kiểm toán cung cấp các căn cứ để lãnh đạo doanh nghiệp điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả và chiếm lĩnh được thị trường, là công cụ kiểm tra, đánh giá hoạt động doanh nghiệp ở từng bộ phận, ở tất cả các giai đoạn trước,trong và sau quá trình kinh doanh. Nếu không có kiểm toán, doanh nghiệp sẽ không đánh giá được năng lực, hiệu quả quả của mình, không thể tự tiết kiệm nhuồn lực chi phí. Khi hoạt động kinh tế mạnh và có uy tín thì các báo cáo của doanh nghiệp sẽ được tin tưởng hơn, giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc bán hàng, nhà đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất xâm nhập thị trường. Qua cuộc kiểm toán, doanh nghiệp có thể thấy được những mặt sai sót yếu kém trong công tác kế toán và quản lý để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Người sử dụng kết quả kiểm toán phải được đảm bảo rằng những thông tin mà họ được cung cấp là trung thực và hợp lý. Vì thế, mỗi cuộc kiểm toán phải có sự chuẩn bị đồng bộ từ khâu lập kế hoạch đến khâu kết thúc kiểm toán, trong đó thực hiện tốt công tác lập kế hoạch là điều kiện tiên quyết mạng lại sự thành công cho mỗi cuộc kiểm toán. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch, nên nhóm đã chọn đề tài “ Một số thủ tục thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2004 của công ty TNHH BTL Việt Nam”. CÔNG TY TNHH BTL VIỆT NAM Công ty TNHH BTL Việt Nam là một công ty 100% vốn nước ngoài, thành lập theo giấy phép đầu tư số 1202/GP do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 13/4/1996, có trụ sở chính đặt tại số 154/2C Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP HCM. Công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, chuyên nhập khẩu hàng kim khí điện máy để tiêu thụ ở thị trường Việt Nam, chủ yếu là tại các tỉnh thành phía Nam (ngoài khu vực thành phố HCM), đồng thời cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo trì máy móc cho khách hàng (có tính phí). A lập kế hoạch kiểm toán BCTC năm 2004 cho công ty TNHH BTL VIỆT NAM I. Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động Mục tiêu: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC Báo cáo Tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009 đã được kiểm toán Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC Tòa nhà CMC Tower – Phường Dịch Vọng Hậu Quận Cầu Giấy – Hà Nội 1 NỘI DUNG Trang Báo cáo của Ban Giám đốc 2- 3 Báo cáo Kiểm toán 4 Báo cáo Tài chính đã được kiểm toán Bảng cân đối kế toán 5 – 6 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 7 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 8 Bản thuyết minh Báo cáo tài chính 9 - 21 Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC Tòa nhà CMC Tower – Phường Dịch Vọng Hậu Quận Cầu Giấy – Hà Nội 2 BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC (sau đây gọi tắt là “Công ty”) trình bày Báo cáo của mình và Báo cáo tài chính của Công ty cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009. CÔNG TY Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC được chuyển đổi từ Công ty TNHH Máy Tính Truyền thông và được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103015824 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà nội cấp lần đầu ngày 07/02/2007 và thay đổi lần cuối cùng (lần 04) vào ngày 21 tháng 12 năm 2009. Theo Giấy đăng ký kinh doanh số 0103015824 được thay đổi lần 04 ngày 21 tháng 12 năm 2009, hoạt động kinh doanh của Công ty là: - Tích hợp hệ thống, tư vấn đầu tư, cung cấp các giải pháp tổng thể và dịch vụ hạ tầng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử viễn thông và phát thanh truyền hình; - Sản xuất phần mềm, cung cấp dịch vụ và giải pháp phần mềm và nội dung, xuất bản phần mềm; dịch vụ xử lý dữ liệu và các hoạt động liên quan đến cơ sở dữ liệu, gia công và xuất khẩu phần mềm; - Sản xuất, lắp ráp, mua bán, bảo hành, bảo dưỡng và cho thuê các sản phẩm dịch vụ, thiết bị phục vụ ngành công nghệ thông tin, điện tử và phát thanh truyền hình, thiết bị bưu chính viễn thông, thiết bị văn phòng; - Dịch vụ huấn luyện và đào tạo trong lĩnh vực công nghệ thông tin; - Sản xuất, mua bán trang thiết bị y tế; - Mua bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, thiết bị, vật tư phục vụ trong sản xuất, khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ; - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa. - Kinh doanh, đầu tư, môi giới và quản lý bất động sản; - Dịch vụ thuê và cho thuê nhà ở, văn phòng, nhà xưởng, kho bãi. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Các thành viên của Ban Giám đốc đã điều hành Công ty trong kỳ và tại ngày lập Báo cáo này bao gồm: 1. Ông Hà Thế Minh Chủ tịch HĐQT bổ nhiệm ngày 27/01/2007 2. Ông Nguyễn Trung Chính Phó Chủ tịch HĐQT bổ nhiệm ngày 27/01/2007 3. Ông Nguyễn Phước Hải Ủy viên HĐQT bổ nhiệm ngày 18/01/2007 4. Ông Nguyễn Hồng Sơn Ủy viên HĐQT bổ nhiệm ngày 18/01/2007 5. Ông Nguyễn Kim Cương Ủy viên HĐQT bổ nhiệm ngày 18/01/2007 6. Ông Nguyễn Minh Đức Ủy viên HĐQT bổ nhiệm ngày 21/03/2007 7. Ông Hoàng Ngọc Hùng Uỷ viên HĐQT bổ nhiệm ngày 02/07/2007 8. Ông Vũ Văn Tiền Ủy viên HĐQT bổ nhiệm ngày 02/07/2007 BAN GIÁM ĐỐC Các thành viên của Ban Giám đốc đã điều hành Công ty trong kỳ và tại ngày lập Báo cáo này bao gồm: 1. Ông Nguyễn Trung Chính Tổng Giám đốc bổ nhiệm ngày 27/01/2007 2. Ông Hoàng Xuân Hiếu Phó Tổng Giám đốc bổ nhiệm ngày 01/11/2007 3. Ông Nguyễn Phước Hải Phó Tổng Giám đốc Bổ nhiệm ngày 31/03/2009 4. Ông Hoàng Ngọc Hùng Phó Tổng Giám đốc Bổ nhiệm ngày 31/03/2009 5. Ông Phạm Hồng Hải Phó Tổng Giám đốc Bổ nhiệm ngày 31/03/2009 BAN KIỂM SOÁT Các thành viên của Ban Kiểm soát bao gồm: 1. Ông Nguyễn Đức Khương Trưởng BKS bổ nhiệm ngày 18/01/2007 2. Ông Tạ Hoàng Linh Ủy viên bổ nhiệm ngày 18/01/2007 3. Ông Đào Mạnh Kháng Ủy viên bổ nhiệm ngày 02/07/2007 Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC Tòa nhà CMC Tower – Phường Dịch Vọng Hậu Quận Cầu Giấy – Hà Nội 3 KIỂM TOÁN VIÊN Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) đã thực hiện kiểm toán các Báo cáo tài chính năm 2009 cho Công ty. CÔNG BỐ TRÁCH NHIỆM CỦA BAN

Ngày đăng: 07/11/2017, 13:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan