MỤC LỤC1. Giải pháp trực tiếp 181
Lời mở đầuMột thời gian khá dài trước đây, Việt Nam đã từng duy trì một nền kinh tế tập trung bao cấp với sự điều tiết trực tiếp những hoạt động kinh tế thông qua quá trình đưa ra những quyết định mang tính pháp lệnh từ trung ương. Các hoạt động kinh tế của các cấp địa phương đều tiến hành những chỉtiêu cụ thể do nhà nước giao. Trong thời kỳ này có thể nói rằng KHH nền kinh tế quốc dân là đặc trưng và là tính ưu việt riêng của cơ chế tập trung, nó đã giúp nước ta huy động được các nguồn lực phục vụ cho công cuộc kháng chiến thành công. Tuy nhiên, việc duy trì quá lâu cơ chế tập trung đã thủ tiêu tính năng động và hiệu quả của các hoạt động kinh tế. Đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay thì một nền kinh tế mang tính cấp phát với hệ thống chỉtiêu chằng chịt không còn phù hợp nữa. Ngày nay, trước xu thế hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ và sự biến động khôn lường của cơ chế thị trường thì Nhà nước chỉ nên giữ vai trò điều tiết vĩ mô và định hướng phát triển cho nền kinh tế, tạo một môi trường vĩ mô thuận lợi cho các hoạt động kinh tế. Vì vậy, KHH với vai trò là một trong những công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước cũng cần phải có sự đổi mới phù hợp với yêu cầu thực tế, đi chung với điều đó là một hệ thống chỉtiêu hợp lý là rất quan trọng.Tại Đại hội IX, Đảng ta cũng đã khẳng định “ cần tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nước”, đồng thời “ Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế. Đổi mới hơn nữa công tác kếhoạch hoá, trong đó có hệ thống chỉ tiêu, nâng cao chất lượng xây dựng các chiến lược, quy hoạch và kếhoạch phát triển kinh tế – xã hội”.Chính vì những lý do trên, mà em quyết định chọn đề tài “Đổi mới hệ thống chỉtiêukếhoạch phát triển kinh tế - xã hội ở VIỆT NAM”. Bài nghiên cứu này không có mục đích gì khác là nhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn vì sao cần phải đổi mới chỉtiêukếhoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, thấy được những bước tiến trong công tác đổi mới chỉtiêukếhoạch phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta, kinh nghiệm về đổi mới chỉtiêukếhoạch phát triển kinh tế - xã hội ở một số nước, 2
và từ đó đưa ra những ý kiến về phương hướng đổi mới hệ thống chỉtiêukếhoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.Bài viết kết cấu gồm ba phần:Phần I: Lời mở đầuPhần II: Đổi mới hệ thống chỉtiêukếhoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt NamPhần II gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề đổi mới chỉtiêu KHH ở Việt NamChương 2: Thực trạng hệ thống chỉtiêu KHPTKTXH ở VIỆT NAMChương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉtiêu KHPTKTXH ở Việt NamPhần III: Kết luậnEm xin chân TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI o0o 183 Hồng Hoa Thám, Quận Ba Đình, Hà Nội Tel: 84.4.38453834; Fax: 84.4.37223784 TỜTRÌNH Về việc: Thơng qua tiêukếhoạchnăm2009 -Kính gửi: Đại hội đồng cổ đơng thường niên 2009 - Căn Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 29/11/2005; - Căn Điều lệ Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội Đại hội đồng cổ đông lần đầu thông qua ngày 09/06/2008; - Căn Biên họp Hội đồng Quản trị (“HĐQT”) ngày 05/05/2009 v/v tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm2009 HĐQT Tổng công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội trình Đại hội đồng cổ đông thông qua tiêukếhoạchnăm2009 sau: Chỉtiêu Tổng sản lượng bia tiêu thụ Tổng doanh thu thu nhập Tổng lợi nhuận trước thuế Tổng lợi nhuận sau thuế Tổng khoản nộp ngân sách Mức chia cổ tức Đơn vị tính Kếhoạch2009 Triệu lít Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % 295,300 3.667.051 313.725 250.294 1.195.557 10 Với nội dung trên, HĐQT Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội kính đề nghị Đại hội: Chấp thuận thông qua tiêukếhoạchnăm 2009; Ủy quyền cho HĐQT Tổng Giám đốc tổ chức thực Trân trọng./ Nơi nhận: - Như Kính gửi; Lưu văn thư Hà Nội, ngày … tháng … năm2009 TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH Lê Bá Cơ Chơng I Khái luận chung về kếhoạch và vận tải đờng sắtI. Lý luận về kế hoạch1. Khái niệm, vai trò của kế hoạch1.1 Khái niệm.Khi nhắc đến khái niệm kếhoạchcác nhà kinh tế thờng đề cập tới hai khái niệm liên quan, đó là khái niệm về lập kếhoạch và khái niệm Kếhoạch hoá. Đây là hai khái niệm rất quan trọng và không thể thiếu khi nhắc tới kế hoạch.a) Lập kếhoạch Đối với khái niệm lập kế hoạch, theo quan niệm phổ thông, lập kếhoạch đợc hiểu là vạch ra những công việc (các hoạt động) sẽ thực hiện trong tơng lai theo một cách thức, trình tự, tiến độ nhất định nhằm đạt đợc mục tiêu đã định trớc. Lập kếhoạch là khái niệm phổ biến riêng có ở mỗi con ngời. Mỗi ngời bình th-ờng về trí tuệ đều có khả năng tự vạch ra hoạt động cho mình và cho những đối t-ợng mà mình quản lý. Lập kếhoạch là qía trình tìm kiếm các giải đáp cho các câu hỏi chủ yếu sau: Chúng ta đang đứng ở đâu ? Mục tiêu cần đạt là gì ? Nên làm cái gì và làm nh thế nào ? Làm thế nào để biết chúng ta đã đi đến đích ?Nh vậy, lập kếhoạch là qúa trình xây dựng một chơng trình tiến độ tối u cho việc thực hiện các mục tiêu đã lựa chọn của hệ thống dựa trên cơ sở tính toán một cách đầy đủ và khoa học về các điều kiện, các phơng tiện, các nguồn lực hiện có và sẽ có trong tơng lai.Việc lập kếhoạch ngoài việc đề ra cácchỉtiêu có tác dụng: - Làm cho cáctổ chức quan tâm, theo dõi tìm kiếm và duy trì các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đã định. - Làm cho các hoạt động đợc thống nhất và hài hoà với các phơng thức, mục tiêu đã chọn. - Cho phép theo dõi đợc các hoạt động, đánh giá, điều chỉnh để đi đến mục tiêu. 1
b) Kếhoạch hoá Về khái niệm kếhoạch hoá,đây là một khái niệm tơng đối rộng và có nhiều quan điểm khác nhau do tiếp cận từ những góc độ không giống nhau. - Theo Michael P. Todaro: Kếhoạch hoá kinh tế vỉ mô là một loại hình hoạt động của chính phủ nhằm phối hợp việc ra những quyết định tơng đối dài hạn về kinh tế và nhằm tác động trực tiếp ( thậm chí trong một số trờng hợp còn kiểm soát) đối với mức tuyệt đối và tốc độ tăng trửơng tuyệt đối của những biến số kinh tế chủ yếu ( nh thu nhập, tiêu dùng, việc làm, đầu t, tiết kiệm, xuất khẩu, nhập khẩu, .), để đạt đợc các mục tiêu phát triển đã xác định . Kếhoạch hoá là cơ chế mà nhà nớc sử dụng để kiểm soát toàn bộ nền kinh tế .- Theo Diana Conyer và Peter Hills: Kếhoạch hoá là quá trình quyết định, lựa chọn liên tục các phơng án khác nhau về sử dụng nguồn lực có hạn chế để đạt đợc các mục tiêu đề ra cho một thời kỳ nhất định trong tơng lai. - Theo tổng hợp của giáo s Tony Killick, khái niệm kếhoạch hoá ở các nớc thế giới thứ ba bao gồm các đặc trng sau: +Xuất phát từ những quan điểm và mục đích chính trị của chính phủ, Kếhoạch hoá xác định những mục tiêu chính sách liên quan đến sự phát triển trong t-ơng lai của nền kinh tế . +Kế hoạch hoá phát triển không chỉ bao gồm những mục tiêu mà còn thể hiện những mục tiêu đó thành những chỉtiêu cụ thể. + Kếhoạch hoá là quá trình xây dựng những qui tắc và chính sách nhất quán về mặt nội dung để thực hiện những mục tiêu đề ra cũng nh hớng dẫn việc thực hiện những chỉtiêukếhoạch và những quyết định chính sách thờng nhật. + Kếhoạch hoá là quá trình toàn diện tầm kinh tế quốc dân, đồng thời có thể kếhoạch hoá cho từng lĩnh vực. ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢNG TỔNG HỢP Phân công, theo dõi và đánh giá thực hiện cácchỉtiêuKếhoạch 5 năm 2006 - 2010 (Kèm theo Quyết định số 4299/QĐ-UBND ngày 03 tháng 12 năm 2007) Bảng phân công này được tổng hợp từ khung theo dõi và đánh giá dựa trên kết quả tình hình thực hiện kếhoạch 5 năm 2006 - 2010, được phân công theo sở, ngành, địa phương như sau: 1. Sở Kếhoạch và Đầu tư (Báo cáo hàng năm) - Tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài so với vốn đầu tư phát triển toàn xã hội - Tỷ lệ vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước so với tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội - Tỷ lệ vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước so với vốn đầu tư phát triển toàn xã hội - Vốn ODA giải ngân hàng năm - Số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn (kể cả số thành lập mới) - Tỷ lệ chi đầu tư phát triển thuộc nguồn ngân sách nhà nước chi cho giáo dục/tổng chi đầu tư phát triển - Tỷ lệ chi đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành văn hóa thông tin so tổng chi đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước - Tỷ lệ đăng tải các thông tin đấu thầu bắt buộc công khai trên tờ báo về đấu thầu và trang thông tin điện tử về đấu thầu - Tỷ lệ các báo cáo thực hiện kếhoạch áp dụng cách tiếp cận dựa trên kết quả và có số liệu đáng tin cậy - Tỷ lệ các sở, ngành, địa phương báo cáo thực hiện vốn đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước với số liệu đầy đủ và đáng tin cậy 2. Cục Thống kê * Báo cáo hàng năm - Tốc độ tăng trưởng GDP - Tốc độ tăng giá trị gia tăng của các ngành - Tốc độ tăng giá trị sản xuất của các ngành - GDP bình quân đầu người - Cơ cấu GDP theo ngành - Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển toàn xã hội so với GDP 2 - Tỷ lệ vốn đầu tư của tư nhân và dân cư so với vốn đầu tư phát triển toàn xã hội - Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa - Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu hàng chế biến, tinh chế, chế tạo so với tổng kim ngạch xuất khẩu - Năng suất lao động xã hội (theo ngành) - Tỷ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp - Tỷ trọng lao động công nghiệp và xây dựng - Tỷ trọng lao động dịch vụ - Quy mô dân số - Tuổi thọ bình quân năm - Mức giảm tỷ lệ sinh bình quân - Tốc độ tăng dân số - Tỷ lệ thất nghiệp thành thị * Báo cáo giữa kỳ (năm 2008) và cuối kỳ (năm 2010) - Tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp trong thu nhập của hộ nông dân - Tỷ lệ nhập học tiểu học đúng độ tuổi phân theo nhóm thu nhập, theo vùng - Hệ số chitiêu giữa nhóm có thu nhập cao nhất so với nhóm có thu nhập thấp nhất - Tỷ lệ nhập học PTTH đúng độ tuổi - Tỷ lệ nhập học THCS đúng độ tuổi - Tỷ lê sinh viên đại học - Tỷ lệ biết chữ từ 15-24 tuổi - Quy mô dân số - Báo cáo tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Thực tập là hoạt động đóng vai trị rất quan trọng đối với những sinh viên sắp ra trường vì trong quá trình thực tập sẽ tạo điều kiện cho sinh viên có thể vận dụng lý thuyết với thực tiễn và có thể trực tiếp xem những kiến thức mà mình được học trong trường sẽ được sử dụng trong thực tế như thế nào, vì vậy qua quá trình thực tập sẽ góp phần rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết với thực hành. Được sự cho phép của Nhà trường và Ban lãnh đạo chi NHNo&PTNT chi nhánh Tỉnh Bắc Kạn, hiện nay em đang là sinh viên thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Kạn. Qua 4 tuần thực tập, nghiên cứu vừa qua em đã được trực tiếp quan sát hoạt động của các phòng ban khác nhau và bước đầu nắm rõ chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, sự phối kết hợp trong bộ máy lãnh đạo của ngân hàng. Cũng trong thời gian này, em đã được đọc nhiều tài liệu liên quan đến các nghiệp vụ được thực hiện tại Ngân hàng và các báo cáo về tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh của Ngân hàng mà cụ thể là của chi nhánh NHNo&PTNT nơi em đang thực tập. Với sự tiếp thu của bản thân mình cùng với sự hướng dẫn tận tình của ThS. Mai Anh Bảo và các cán bộ nhân viên của chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Kạn em đã hoàn thành báo cáo tổng hợp này. Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần chính sau: Phần 1: Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam và chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Bắc Cạn. Phần 2: Tình hình thực hiện cácchỉtiêukếhoạch tại chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Cạn năm 2008-2010. Phần 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Cạn. Nguyễn Duy Thành QLKT 49A 1 Báo cáo tổng hợp PHẦN I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHNO&PTNT VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH NHNO&PTNT TỈNH BẮC KẠN 1. Sự hình thành NHNo&PTNT Việt Nam. Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được thủ tướng Chính phủ uỷ quyền đổi tên Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hoạt động theo mô hình tổng công ty 90. Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại (NHTM) , Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đựơc xác định thêm nhiệm vụ: Đầu tư phát triển đối vơi khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng duy nhất có mạng lưới rộng khắp tại tất cả các đô thị và vùng nông thôn. Với công nghệ ngày càng tiên tiến bao gồm hơn 25.000 nhân viên được đào tạo, hệ thống làm việc ở hơn 2000 Sở giao dịch, Chi nhánh tỉnh, thành phố, huyện, xã. Kể từ năm 1993 đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng Việt Nam đầu tiên được kiểm toán quốc tế do công ty kiểm toán úc Cooper and Lybrand thực hiện và xác nhận “ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là tổ chức Ngân hàng lành mạnh, đáng tin cậy”. Nguyễn Duy Thành QLKT 49A 2 Báo cáo tổng hợp 2. sự hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Kạn. 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển: Cùng với sự ra đời và phát triển của Ngân hàng No& PTNT Việt nam, Ngân hàng No&PTNT Tỉnh Bắc kạn được thành lập ngày 16 tháng12 năm 1996, cùng với việc tái thành lập tỉnh, chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng No&PTNT Việt nam ký quyết định số 5151/ QĐ-TCCB về việc thành lập Ngân hàng No&PTNT Tỉnh Bắc kạn do đồng chí Nguyễn văn Thưởng làm Giám đốc tại thời điểm thành lập Ngân hàng No&PTNT Tỉnh Bắc kạn mạng lưới Ngân hàng Nông ngiệp trên địa bàn tỉnh gồm cácchi nhánh: 1/ Chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Bắc kạn 2/ Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Bạch thông 3/ Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Na rỳ 4/ Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Chợ đồn 5/ Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Ngân sơn 6/ Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Ba bể Ngoài ra còn 3chi nhánh cấp III ( liên xã )gồm: 1/ Chi nhánh NHNo cấp