20 Triệu Chứng Cảnh Ung Thư tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Bảy triệu chứng của ung thư buồng trứng Đó là bụng phình to, tiểu nhiều lần, đau bụng, ra máu âm đạo sau mãn kinh, chán ăn, đi tiêu ra máu, bụng căng lên. Trước nay, có nhiều quan niệm cho rằng ung thư buồng trứng là một “bệnh giết người thầm lặng” với rất ít bằng chứng cho tới khi bệnh đã tiến triển nặng. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu mới đây tại Anh, các tác giả đã phát hiện có 7 dấu hiệu khiến bệnh nhân đến gặp bác sĩ có liên quan tới ung thư buồng trứng. Siêu âm có thể phát hiện sớm những bất thường ở buồng trứng Lưu ý nếu bụng phình to Theo Hội Ung thư Hoa Kỳ, ước tính có khoảng 21.550 phụ nữ nước này mắc bệnh ung thư buồng trứng trong năm 2009 và có khoảng 14.600 người sẽ tử vong vì bệnh này. Ung thư buồng trứng chỉ chiếm 4% trong các loại ung thư ở nữ nhưng lại tiên lượng xấu nhất trong tất cả các loại ung thư phụ khoa. Nhiều nghiên cứu gần đây đều khẳng định ung thư buồng trứng không thầm lặng mà rất ồn ào, chỉ vì thầy thuốc không giỏi trong việc nhận ra các dấu hiệu của bệnh. Cứ 40 phụ nữ có triệu chứng bụng phình to thì có một phụ nữ mắc ung thư buồng trứng. Đây là tỉ lệ khá cao, điều này cũng tương tự nguy cơ ung thư phổi khi ho ra máu và nguy cơ ung thư đại tràng khi đi tiêu ra máu. Đặc biệt, 3 trong số các triệu chứng của ung thư buồng trứng bao gồm: đau bụng, bụng phình to, và tiểu nhiều lần xuất hiện ít nhất 6 tháng trước khi bệnh được chẩn đoán và có mối liên quan chặt chẽ với ung thư buồng trứng. Mặc dù những nghiên cứu đều thực hiện khác nhau nhưng các bác sĩ đều ghi nhận ở bệnh nhân sẽ phát triển7 triệu chứng điển hình. Tầm soát sớm bằng siêu âm Theo các chuyên gia, bụng phình to có nghĩa là bụng gia tăng kích thước nhiều, còn bụng căng nghĩa là bụng lúc to lên, lúc thì nhỏ lại. Theo Hội Ung thư Hoa Kỳ, bụng căng là một trong những triệu chứng dường như tồn tại dai dẳng ở người phụ nữ bị ung thư buồng trứng so với phụ nữ trong dân số chung. Nếu phụ nữ than phiền vì triệu chứng bụng căng lên thì bác sĩ sẽ phải khám lâm sàng toàn diện và có lẽ làm xét nghiệm CA-125/máu, đo lường protein trong máu những người ung thư buồng trứng hoặc làm siêu âm qua đầu dò ngả âm đạo. Theo Hội Ung thư Hoa Kỳ và các tổ chức khác, tầm soát thường quy bằng xét nghiệm CA-125 và siêu âm qua đầu dò ngả âm đạo không thực hiện trong cộng đồng và cũng không được khuyến cáo là xét nghiệm tầm soát ung thư buồng trứng thường quy. Tuy nhiên, các xét 20 TRIỆU CHỨNG CẢNH BÁO UNG THƯ Hãy lưu ý bạn có triệu chứng sau khơng có nghĩa chắn bạn bị ung thư có nhiều bệnh khơng phải ung thư gây triệu chứng tương tự Điều quan trọng dấu hiệu cảnh báo bạn cần gặp bác sĩ sớm tốt để tìm nguyên nhân gây bệnh, có ung thư, nhằm chẩn đoán sớm Nguồn: http://cucnong.net/n/15/11/20-trieu-chung-canh-bao-ung-thu.html Gửi lên: Lê-Thụy-Chi Ngày 30/11/2015 www.vietnamvanhien.net Nhận biết các triệu chứng của ung thư buồng trứng Ung thư buồng trứng là một trong những ung thư đường sinh dục thường gặp nhất ở phụ nữ. Phát hiện sớm và điều trị ung thư buồng trứng có thể dẫn đến một tỷ lệ chữa khỏi cao từ 90-95%, và các bác sĩ tin rằng có những triệu chứng và dấu hiệu cảnh báo có thể giúp phát hiện nó trước đó. Tuy nhiên, nếu bệnh ung thư buồng trứng không được phát hiện sớm trước khi vào giai đoạn nặng, nó có tỷ lệ tử vong cao nhất trongbất kỳ bệnh ung thư bộ phận sinh dục nào. Bệnh ung thư buồng trứng được gọi là "kẻ giết người thầm lặng" vì phần lớn không có biểu hiện gì đặc biệt cho đến khi trở nặng và khó điều trị hơn. Sự phát triển của bệnh Bệnh ung thư buồng trứng được chia thành 4 giai đoạn: Giai đoạn I: Ung thư giới hạn ở một hoặc hai bên buồng trứng, chưa xâm lấn cơ quan khác. Giai đoạn II: Ung thư xâm lấn đến các cơ quan lân cận buồng trứng nằm trong tiểu khung (tử cung, vòi trứng ). Giai đoạn III: Ung thư lan tràn đến các cơ quan khác trong ổ bụng hoặc hệ thống hạch trong ổ bụng. Giai IV: Ung thư di căn tới gan và/hoặc di căn tới các cơ quan ngoài ổ bụng. Giai đoạn I, II được coi là giai đoạn sớm, giai đoạn III, IV là giai đoạn muộn. Các dấu hiệu để phát hiện sớm ung thư buồng trứng: 1. Bụng căng chướng, to dần, nhất là phần bụng dưới rốn. 2. Đau bụng ngầm, kèm theo cảm giác nặng tức bụng dưới rốn. 3. Rối loạn đường tiểu: người bệnh tiểu lắc nhắc nhiều lần trong ngày. 4. Ngán ăn và có cảm giác đầy bụng. Tuy nhiên một vài dấu hiệu trên là phổ biến đối với phụ nữ, và nó không thể khẳng định có ung thư buồng trứng. Bạn cần chú ý xem các triệu chứng này có kéo dài không? Các triệu chứng mới nhất có nặng hơn lần xuất hiện trước không? Nếu cảm thấy thực sự không khoẻ, bạn phải đến gặp bác sỹ ngay lập tức, hãy mô tả một cách chi tiết những triệu chứng bạn có và thời gian nó xuất hiện bao lâu. Bác sỹ sẽ thực hiện khám cho bạn và làm các xét nghiệm cần thiết để xem có bất kỳ bất thường gì không. Các công cụ, phương tiện để chẩn đoán ung thư buồng trứng Thăm khám phụ khoa và khám toàn thân (khám bụng, khám vú, khám hệ thống hạch ) Làm các xét nghiệm như: siêu âm (siêu âm ổ bụng, đôi khi phải sử dụng siêu âm đầu dò âm đạo), chụp Xquang phổi để xác định có di căn phổi hay không, chụp cắt lớp vi tính ổ bụng để xác định khối u buồng trứng Làm các xét nghiệm định lượng chất chỉ điểm khối u như a FP, b hCG, CA 12-5 Tuy nhiên, các dấu hiệu trên chỉ có giá trị định hướng chẩn đoán. Để khẳng định một trường Triệu chứng của ung thư vòm họng Bệnh ung thư vòm họng (NPC - Nasopharyngeal Carcinoma) ở nước ta có tỷ lệ cao, đứng hàng đầu trong ccác bệnh ung thư đầu cổ, đứng hàng thứ 5 trong các bệnh ung thư nói chung. Nhưng các triệu chứng lại không điển hình hầu hết là các triệu chứng "mượn" của các cơ quan lân cận như: tai, mũi, thần kinh, hạch…do đó việc chẩn đoán gặp nhiều khó khăn. Cần phát hiện sớm, điều trị kịp thời để cứu sống bệnh nhân. <! [endif] > 1. Giai đoạn đầu: các triệu chứng âm thầm nên rất khó phát hiện. Đau đầu là triệu chứng sớm, thường đau nửa đầu, từng cơn hoặc âm ỉ. Dùng các thuốc giảm đau ít có tác dụng. 2. Giai đoạn khu trú. Triệu chứng cơ năng: -Triệu chứng thần kinh: hay gặp nhất là đau đầu, đau nửa đầu hoặc đau sâu trong hốc mắt, vùng thái dương và xuất hiện tổn thương các dây thần kinh sọ não trong trường hợp bệnh nhân đến muộn như: có cảm giác tê bì ở miệng và vùng mặt cùng với bên đau đầu do dây thần kinh tam thoa bị chèn ép. -Triệu chứng mũi - xoang: ngạt mũi một bên, cùng với bên đau đầu, lúc đầu ngạt không thường xuyên sau ngạt liên tục. Hay gặp nhất là chảy mũi nhầy, có thể chảy mũi mủ do viêm xoang phối hợp, thỉnh thoảng có xì ra nhầy lẫn máu. -Triệu chứng tai (khối u xuất phát từ thành bên họng mũi, loa vòi): có cảm giác tức như bị nút ráy tai cùng bên với đau đầu. Ù tai, nghe kém thể dẫn truyền đơn thuần (do bị tắc vòi Eustache). Có thể gặp viêm tai giữa cùng bên do bội nhiễm. -Triệu chứng hạch cổ và hạch dưới hàm: phần lớn bệnh nhân đến khám vì xuất hiện hạch cổ, thường hạch cổ cùng bên với khối u. Dễ chẩn đoán nhầm là ung thư hạch tiên phát. Hạch điển hình hay nhìn thấy ở sau góc hàm, dãy hạch cảnh trên, hạch lúc đầu nhỏ sau to dần, hạch cứng, ấn không đau, không có viêm quanh hạch, di động hạn chế dần. Sau cố định dính vào cơ, da. Triệu chứng thực thể: - Soi mũi trước không có gì đặc biệt. - Soi mũi sau có thể thấy khối u sùi hoặc thâm nhiễm ở nóc vòm hay thành bên vòm, ở gờ loa vòi Eustache. - Sờ vòm bằng tay hay thăm bằng que bông có rớm máu. 3. Giai đoạn lan tràn. Triệu chứng toàn thân: thể trạng đã suy giảm, kém ăn, mất ngủ, gầy sút, thiếu máu, da màu rơm, hay bị sốt do bội nhiễm. Triệu chứng cơ năng và thực thể: tùy theo hướng lan của khối u sẽ xuất hiện các triệu chứng khác nhau. Lan ra phía trước: - Thường gặp khối u ở nóc vòm, cửa mũi sau. - U lan vào hốc mũi gây nên ngạt tắc mũi. Lúc đầu ngạt một bên về sau khối u phát triển lấp kín cửa mũi sau gây ngạt tắc hai bên mũi, nói giọng mũi. Chảy mũi mủ có mùi hôi rõ, thường lẫn tia máu, có khi chảy máu cam. - Khám mũi: thấy khối u sùi, ở sâu sát cửa mũi sau, thường có loét hoại tử, dễ chảy máu. Lan ra hai bên: Khối u ở loa vòi, lan theo vòi Eustache ra tai giữa. - Ù tai, nghe kém một bên rõ rệt. - Đau trong tai lan ra vùng xương chũm. - Chảy mủ tai lẫn máu, có mùi thối, có khi lẫn mảnh tổ chức hoại tử. - Soi tai: màng nhĩ thủng, có u sùi, hoại tử, dễ chảy máu, u có thể qua hòm nhĩ và lan ra ống tai ngoài Bệnh trĩ - triệu chứng của ung thư trực tràng? Thậm chí, trĩ còn có thể là bệnh, biểu hiện triệu chứng của bệnh ung thư trực tràng. Khi áp lực trong ổ bụng, áp lực trong trực tràng và trong ống hậu môn tăng cao sẽ làm cho tĩnh mạch trực tràng và hậu môn bị phình, giãn ra bởi chất lư ợng của tổ chức mô kém gây nên bệnh trĩ. Có rất nhiều người mắc bệnh trĩ và phần lớn đều coi nhẹ bệnh này cho đến khi bệnh phát triển đến giai đoạn muộn khi trĩ phình to, thòi ra ngoài hậu môn, gây chảy máu, đau đớn cho người bệnh. Hiện nay, nhân viên văn phòng phải đối mặt với căn bệnh này khá nhiều do tính chất công việc căng thẳng, phải ngồi nhiều lại ít vận động. Trĩ có hai loại là trĩ nội và trĩ ngoại. Một người bệnh có thể bị trĩ nội hoặc trĩ ngoại nh ưng cũng có những người v ừa mắc trĩ nội vừa mắc trĩ ngoại. Trong đó trĩ nội gây nhiều rắc rối cho người bệnh hơn cả vì khi đi ngoài, rặn mạnh, áp lực ổ bụng tăng có thể làm trĩ phình to gây đau đớn, chảy máu. Thậm chí, khi bệnh đã quá nặng, trĩ có thể bị thòi ra ngoài vì rặn đi ngoại, chạy, nhảy, đứng lâu, ngồi lâu ho mạnh Bệnh trĩ nội ở cấp độ nặng nhất khi áp lực ở ổ bụng tăng lên, búi trĩ thường xuyên thòi ra ngoài hậu môn phải dùng ngón tay đẩy lên và đẩy lên trĩ vẫn có thể thòi ra. Nguyên nhân gây bệnh Những người bị viêm đại tràng mãn tính, táo bón kéo dài, nh ịn đại tiện thời gian lâu, ngồi nhiều, ít vận động hoặc mang vác nặng trong thời gian dài làm áp lực ổ bụng tăng, ho dai dẳng, viêm họng mãn tính, chế độ ăn uống thiếu chất xơ, rau xanh nghiêm trọng gây ra táo bón kéo dài … có nguy cơ bị mắc trĩ nhiều hơn. Chứng táo bón kinh niên sẽ dẫn đến bệnh trĩ Biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ Người bệnh mắc trĩ thường chủ quan, cho rằng bệnh chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày mà không lường được những biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Đau đớn và chảy máu: Mắc trĩ ở cấp độ nặng nhất, búi trĩ sẽ thòi ra ngoài, gây đau đớn cho người bệnh do bị cọ sát trong khi vận động. Trĩ quá nặng sẽ khiến thành mạch máu giãn mỏng nên rất dễ thủng, dễ rách và chảy máu gây mất máu. Nếu chảy máu nhiều và tình trạng này kéo dài sẽ làm người bệnh bị thiếu máu. Khi đó, biến chứng này của bệnh trĩ sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng. Tắc nghẽn: Búi trĩ to, máu dễ đông lại thành cục, gây tắc nghẽn và đau dữ dội cho người bệnh. Bội nhiễm: Đây là biến chứng rất nguy hiểm có thể dẫn tới mắc các bệnh tật khác do bội nhiễm. Khi trĩ thòi ra ngoài lâu gây chảy máu, nứt hậu môn, thậm chí rặn quá nhiều còn ảnh hưởng tới tầng sinh môn. Nứt, rách hậu môn và tầng sinh môn rất dễ bị bội nhiễm vi khuẩn từ phân và nước tiểu. Đề phòng mắc bệnh trĩ PGS.TS. Bùi Khắc Hậu (Đại học Y Hà Nội) cảnh báo, “Không nên để bệnh trĩ đến giai đoạn muộn mới đi khám vì dễ xảy ra biến chứng hơn và việc điều trị cũng gặp nhiều khó khăn. Nếu mức độ của bệnh trầm trọng, nhất là để mất máu, nhiễm khuẩn sẽ rất nguy hiểm cho tính mạng người bệnh, đặc biệt là gây nhiễm khuẩn huyết.” Ai cũng có thể mắc bệnh trĩ nếu có thói quen ăn uống sinh hoạt thiếu khoa học. Bởi vậy, cần đề phòng bệnh bằng cách tạo thói quen sinh hoạt khoa học hàng ngày như: - Chế độ ăn uống nhiều chất xơ, rau quả. Tránh các chất kích thích như cà phê, nước chè, rượu, và các gia vị cay, nóng như ớt, hạt tiêu… Nếu bị táo bón nên điều trị ngay bằng cách ăn nhiều rau xanh, khoai lang, chuối đều là những thực phẩm giúp đẩy lùi chứng táo bón. - Uống nhiều nước. - Tập thói quen đi ngoài đều đặn hàng ngày vào một giờ nhất định. - Không ngồi lâu một chỗ, nên vận động nhẹ nhàng. - Vận động thể lực: nên tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ như bơi lội, đi bộ… Các triệu chứng của ung thư Ung thư thường không có những triệu chứng đặc trưng vì vậy điều quan trọng là bạn cần phải hạn chế những yếu tố nguy cơ và cần được tầm soát ung thư một cách thích đáng. Tuy nhiên, bạn cần phải biết những triệu chứng có thể gợi ý đến ung thư. Chắc chắn là bạn sẽ không muốn bỏ qua những dấu hiệu báo động để có thể giúp chẩn đoán sớm và điều trị được. NHỮNG DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG CỦA UNG THƯ Ung thư có thể không gây ra triệu chứng hoặc dấu hiệu nào để có thể xác định chính xác bệnh. Tất cả những dấu hiệu xuất hiện ở những bệnh nhân bị ung thư cũng có thể xuất hiện ở những tình huống vô hại. Nếu có những triệu chứng, bạn nên đi khám bác sĩ. Sau đây là một số triệu chứng thường gặp: Ho dai dẳng hoặc trong nước bọt có vệt máu o Những triệu chứng này thường là biếu hiện của một tình trạng nhiễm trùng thông thường như viêm phế quản hoặc viêm xoang. o Tuy nhiên chúng cũng có thể là biểu hiện của ung thư phổi, đầu và cổ. Nếu ho kéo dài hơn 1 tháng hoặc có ho khạc ra đàm có lẫn máu thì bạn nên đi khám bệnh. Thay đổi thói quen đi cầu o Thỉnh thoảng phân hình thỏi bút chì gợi ý ung thư trực tràng o Đôi khi, ung thư cũng có thể biểu hiện bằng một tình trạng tiêu chảy kéo dài. o Một số bệnh nhân bị ung thư lại có cảm giác muốn đi cầu hoặc vẫn còn muốn đi sau khi đã đi cầu xong. Nếu tình trạng bất thường về vấn đề đường ruột của bạn kéo dài lâu hơn vài ngày, bạn cần được khám bệnh để đánh giá. Máu trong phân o Bác sĩ nên luôn kiểm tra trong phân của bạn có máu hay không o Bệnh trĩ thường gây ra tình trạng đi cầu ra máu nhưng vì bệnh trĩ là bệnh thường gặp nên chúng có thể cùng tồn tại chung với ung thư. Do đó, ngay cả khi bị trĩ bạn cũng nên đi khám bác sĩ để kiểm tra toàn bộ đường ruột nếu đi cầu ra máu: Có thể chỉ cần chụp X quang. Đôi khi, nếu nguồn gốc chảy máu của bạn đã quá rõ ràng thì những xét nghiệm này cũng có thể không cần thiết. Thiếu máu không rõ nguyên nhân o Thiếu máu là tình trạng số lượng hồng cầu trong máu giảm xuống thấp hơn mức cần thiết. Tình trạng thiếu máu nên được kiểm tra rõ ràng. o Có rất nhiều loại thiếu máu nhưng thiếu máu thiếu sắt thường gặp nhất. Trừ phi, nguồn gốc máu mất được xác định rõ như phụ nữ đang có kinh, các trường hợp còn lại nên được giải thích một cách rõ ràng. o Nhiều loại ung thư có thể gây ra tình trạng thiếu máu nhưng ung thư đường tiêu hóa gây ra tình trạng thiếu máu thiếu sắt nhiều nhất. Việc đánh giá cần bao gồm: nội soi, X – quang đường tiêu hóa trên hoặc dưới. Vú có khối u hoặc chảy mủ o Hầu hết những khối u ở vú thường không phải là ung thư như u sợi bọc hay nang nước. Nhưng tất cả các khối u ở vú đều phải được khám xét kỹ lưỡng. Kết quả nhũ ảnh âm tính không đủ để đánh giá tình trạng khối u vú. Thông thường cần chẩn đoán dựa vào chọc hút bằng kim nhỏ hoặc dựa vào giải phẫu bệnh lý (lấy một mẫu mô nhỏ đi kiểm tra). Vú chảy dịch rất thường gặp. Một số dạng chảy dịch ở vú cũng có thể là dấu hiệu của ung thư. Nếu dịch chảy là máu hoặc chỉ có 1 núm vú bị chảy dịch thì tốt nhất bạn nên đi khám để được đánh giá sâu hơn. o Tất cả những phụ nữ đều được khuyến cáo nên tự khám vú mỗi tháng một lần. Khối u ở tinh hoàn o Hầu hết nam giới (90%) bị ung thư tinh hoàn có triệu chứng là xuất hiện một khối u không đau hoặc gây khó chịu ở tinh hoàn. o Một số người cảm thấy tinh hoàn to lên. o Tuy nhiên trong một trường hợp khác như nhiễm trùng, sưng tĩnh mạch cũng có gây ra sự thay đổi ở tinh hoàn, nhưng bạn cũng nên đi khám và kiểm tra. o Nam giới được khuyến cáo tự khám tinh hoàn của mình mỗi tháng một lần. Rối loạn đi tiểu. o Những triệu chứng của rối loạn đi tiểu như tiểu lắt