Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888 Tài liệu: Docs.v Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888 n Hỗ trợ : Y!M minhu888 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN Tên đề tài: QUYẾT ĐỊNH SỐ 1547/QĐ-BKH VỀ VIỆC GIAO CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Giáo viên hướng dẫn : TS. Tuyết Hoa Niekdam Nhóm thực hiện : Nhóm 3 Lớp : Kinh Tế Nông Lâm K07
Buôn Ma Thuột, Tháng 09 năm 2010 Danh sách nhóm 3 1. Trần Thị Mỹ Trang ( Trưởng nhóm ) 2. Lê Anh Tuấn 3. Phạm Quang khương 4. Nguyễn Ba Phi 5. Nguyễn Tiến Dũng 6. Kiều Thanh Long 7. Châu Bảo Duy 2
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Như chúng ta đã biết rừng là một trong những nguồn tài nguyên quý mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta. Đã có những lúc như vậy mà có những câu nói như: “Rừng là vàng, biển là bạc”. Nhưng nếu chúng ta biết cách bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lý thì lúc đó rừng sẽ là cơ sở để phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó rừng còn giữ chức năng cực kỳ quan trọng: Rừng tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu, đảm bảo quá trình chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh. Nó còn duy trì tính ổn định và độ màu mỡ cho đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá của các thiên tai, bên cạnh đó nó còn bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm, làm giảm độ ô nhiễm của không khí và cả nguồn nước. Vào khoảng giữa thế kỷ XX, diện tích rừng của nước ta vào khoảng 14,06 triệu ha rừng, chiếm khoảng 43% diện tích đất tự nhiên. Sau những năm chiến tranh diện tích rừng của nước ta chỉ còn lại 9,5 triệu ha rừng, chiếm khoảng 29% diện tích cả nước. Trong những năm vừa qua đẻ đáp ứng nhu cầu dân số ngày càng tăng, để hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng nền kinh tế còn yếu của mình, nhân dân Việt Nam vẫn phải khai thác mạnh mẽ diện tích rừng còn lại. Điều đáng buồn ở đây là chúng ta đã khai thác một cách ồ ạt, rừng vẫn tiếp tục bị xâm hại và chưa được kiểm soát. Cuối cùng chúng ta cũng đã phải trả giá cho những hành động đó. Nhiều khu rừng trước đay rất trù phú giờ nó đã trở nên hoang sơ, cằn cỗi thì giờ cũng dã bị xuống cấp trầm trọng. Đặc biệt những năm gần đây đã thường xuyên xảy ra những thiên tai và nó đã gây ra những tổn thất lớn về kinh tế, thậm chí phải trả giá cả tính mạng. Những trận lụt lội rất lớn cũng đã xảy ra ở hầu hết các vùng trong cả nước. Nhất là các trận lụt lội ở 6 tỉnh miền trung. Bên cạnh đó hạn hán cũng đã xảy ra ở nhiều nơi mà đã 3
có những lúc chúng ta đã cho rằng đó là do ảnh hưởng của hiện tượng Elnino, nhưng ở đây ta cũng phải hiểu thêm rằng là con người chúng ta đã tác đọng quá nhiều đến hệ sinh thái rừng và đã làm cho hậu quả của nó ngày càng tồi tệ hơn. Qua đây chúng ta mới thấy được tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống và môi trường của chúng ta là như thế nào? Và để minh chứng cho điều đó là chính phủ nước ta đã đưa ra quyết định 1547/ QĐ – BKh về phát triển kinh tế xã hội, cải thiện môi trường năm 2009 mà mục tiêu đó là dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Đây cũng là lí do mà nhóm chúng tôi chúng tôi quyết định chọn đề tài này. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình hình thực hiện của dự án 5 triệu ha rừng thuộc quyết đinh 1547/QĐ-BKH. Đề xuất các giả pháp để thực hiện tốt Quy định về chào bán cổ phần riêng lẻ
Ngày 04 tháng 01 năm 2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định 01/2010/NĐ-CP quy định về chào bán cổ
phần riêng lẻ (CBCPRL). Theo đó, Nghị định quy định về điều kiện và thủ tục thực hiện CBCPRL và hình
thức xử lý vi phạm đối với hoạt động này.
Các công ty cổ phần, các doanh nghiệp chuyển đổi thành công ty cổ phần (CTCP) (trừ các DN 100% vốn
nhà nước chuyển đổi thành
CTCP) thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam thực hiện CBCPRL là
chào bán cổ phần hoặc quyền mua cổ phần trực tiếp và không sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng
cho một trong các đối tượng sau:
- Các nhà đầu tư cONc rY cP THE xi zt 4l Nguy6n Thi Minh Khai, Q.l, TP.HCM DT: 08.38.256.395 Sii: - Fax: 08.38.256.396 CQNG IIOA XA HQI CHU NGHIA VIET NAM D6c L{p - Tg Do - H4nh Phric -o0o - 02120L4AIQ-HDQT TP.HCM, ngdy 14 thdng 03 ndm 2014 , NGHIQUYET IIOI DONG QUAN TRI coxc rY c6 PHAN rrm rci zr Cdn c* LuQt Doanh nghiQp ild iluo c Qu6c hQi nudc CQng hda Xd 29/l 1/2005; Cdn c*vdo Cdn c* Diiu h\i Chil nghla l€ ti| chthc vd hoqt tlQng ct)a C6ng ty C6 phdn fnA Xi, biAn bdn hqp YiQt Nam th6ng qua Zt; HDQT sii OZtZOlltAnn-HDQT 25/02/2014; Sau ban b4c HDQT eH nh6t tri th6ng qua vd Nghi quytit nhu sau: QIIYET EII,I"H Eidu 1: Th6ng qua viQc C6ng ty CO phin Th6 Kj, 21 nhfn chuy6n nhugng 87o v6n tli6u IQ cria C6ng ty TNHH Sao Mai - Th6 Ky 2l tir Ong Biri Quiic Toin - thirnh viOn cria HQi tl6ng thirnh vi6n C6ng ty TNHH Sao Mai - Th6 Ky 2l vr6,i tdng gi6 t4 h 8.000.000.000 \ [D (t6mty tl6ng) Ei6u 2: HQi tl6ng quin t4 grao 6ng Hulnh Strn Phrnirc - Tdng gi6m tliic C6ng ty CA phAn Th5 Kj, 21 lirm tl4i diQn aO tiiin hirnh cfc thf, tgc nhfln chuy6n nhu.omg v5n g6p theo quy tlinh cta PhSp luft Didu 3: Didu khof,n thi hirnh Nghi quy6t ndy c6 hiQu lUc tC ttr ngey ky l4l03l2}l4 Cfuc vi6n HQi tl6ng Quin trf, Ban Tdng Gi6m d6c vd cric Phdng ban, bQ phfln li6n quan cta Cdng ty C6 phAn ThC Ki 21 chiu trich nhiQm t6 chric thlrc hiQn Nghi quy6t ndy cONc rY cP THE KV 21 DONG QU MINH DTIC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG −−−−−−−−−− Số: 06/2009/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− Mỹ Tho, ngày 09 tháng 4 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy định về trách nhiệm trong quản lý, cung cấp, sử dụng Internet và thông tin điện tử trên Internet trên địa bàn tỉnh Tiền Giang −−−−−−−−−−−−−−−−−− ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn cứ Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng Internet và thông tin điện tử trên Internet; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Tiền Giang, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về trách nhiệm trong quản lý, cung cấp, sử dụng Internet và thông tin điện tử trên Internet trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Điều 2. Giao Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành tỉnh có liên quan tổ chức triển khai thực hiện Quyết định này. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 16/2006/QĐ-UBND ngày 12/4/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh về ban hành quy định về trách nhiệm trong việc quản lý, cung cấp và sử dụng Internet trên địa bàn tỉnh. Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông; Thủ trưởng các cơ quan trên địa bàn tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố Mỹ Tho, thị xã Gò Công và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - Như Điều 4; - VP Chính phủ; - Bộ Thông tin & Truyền thông; - Cục Kiểm tra VB (Bộ Tư pháp) ; - TTTU, HĐND tỉnh; - CT, các PCT UBND tỉnh; - VPUB: LĐ và các PNC, các Trung tâm, Công báo tỉnh, Website tỉnh; - Lưu: VT, Sơn. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (đã ký) Nguyễn Văn Phòng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG −−−−−−−−−− CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− QUY ĐỊNH Trách nhiệm trong quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2009/QĐ-UBND ngày 09 tháng 4 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang) −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng Quy định này quy định trách nhiệm các cơ quan, các tổ chức và cá nhân có liên quan trong việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Điều 2. Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang thống nhất quản lý nhà nước đối với các hoạt động cung cấp, kinh doanh, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet (gọi tắt là các hoạt động Internet) trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật. Các sở, ngành tỉnh có liên quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động Internet theo hướng dẫn của các Bộ, ngành Trung ương và sự phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh theo Quy định này. Điều 3. Khuyến khích việc ứng dụng Internet trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội để nâng cao năng BỘ XÂY DỰNG -------- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 06 /2006/QĐ-BXD Hà nội, ngày 17 tháng 3 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Ban hành TCXDVN 33 : 2006 " Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế " BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG Căn cứ Nghị định số 36 / 2003 / NĐ-CP ngày 4 / 4 / 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Giám đốc Công ty nước và môi trường Việt nam tại tờ trình số 614/CV-NMT; QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này 01 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam : TCXDVN 33 : 2006 " Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế " Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo Điều 3. Chánh văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Thủ trưởng các đơn vị có ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG −−−−−−−−−− CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− Số: 2665/QĐ-UBND Mỹ Tho, ngày 30 tháng 7 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghệ thông tin tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 −−−−−−−−−−−−−−−−−−− CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ; Xét Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển công nghệ thông tin tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 do Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông - Bộ Thông tin và Truyền thông lập đính kèm theo Tờ trình số 14/TTr-STTTT ngày 16/6/2009 của Sở Thông tin và Truyền thông về việc phê duyệt báo cáo trên; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghệ thông tin tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 với các nội dung chủ yếu như sau: 1. Quan điểm phát triển a) Phát triển công nghệ thông tin phải gắn với quá trình đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải cách hành chính; phát triển theo cơ cấu, quy mô hợp lý, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đồng thời theo kịp khả năng và trình độ phát triển thông tin của quốc gia, của các nước trong khu vực và trên thế giới; hỗ trợ doanh nghiệp và người dân nâng cao năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập. b) Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin theo hướng hiện đại nhằm nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả khai thác, đáp ứng tốt nhu cầu triển khai ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh. c) Tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển công nghệ thông tin, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh. 2. Mục tiêu phát triển a) Mục tiêu tổng quát Đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển CNTT nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, có kế hoạch đồng bộ với sự phát triển chung của cả nước; đưa CNTT trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội và là một ngành kinh tế, kỹ thuật quan trọng, đóng góp đáng kể vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh; đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin trong mọi mặt của đời sống xã hội. b) Mục tiêu cụ thể - Đến năm 2010: đầu tư hạ tầng máy tính cho các cơ quan, đơn vị nhà nước từ cấp huyện, thị, thành trở lên, kết nối mạng LAN và mạng WAN cho các đơn vị nhằm hỗ trợ, nâng cao năng lực điều hành quản lý của các cơ quan nhà nước được tốt hơn. Tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu các ngành trọng điểm để triển khai xây dựng các hệ thống thông tin quản lý phục vụ người dân và doanh nghiệp. Nâng cấp cổng thông tin điện tử của tỉnh đảm bảo cung cấp dịch vụ hành chính công mức độ 1 và 2 phục vụ cho người dân và doanh nghiệp. Bảo đảm các điều kiện triển khai hệ thống thư điện tử tại cơ quan nhà nước các cấp về BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––– Số: 18/2007/QĐ-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Ban hành quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về chế Hợp Dồng Mẫu Trong Buôn Bán Quốc Tế. Trờng đại học ngoại thơngKhoa kinh tế ngoại thơng-------------------------Khoá luận tốt nghiệpĐề tài :Tìm hiểu về vấn đề sử dụng hợp đồng mẫu trong đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng và thực tiễn ở việt namSinh viên : Bùi Thị Thanh MaiLớp : A1 Chuyên ngành 9Khoá : 38Giáo viên hớng dẫn: PGS,NGƯT-Vũ Hữu Tửu SV- Bùi Thị Thanh Mai A1- CN91
Hợp Dồng Mẫu Trong Buôn Bán Quốc Tế. Hà Nội- 2003Mục lụcLời nói đầu3Ch ơng I: Khái quát chung về hợp đồng mẫu51Định nghĩa về hợp đồng mẫu & sự ra đời và phát triển của hợp đồng mẫu52Lĩnh vực áp dụng hợp đồng mẫu 63Ngôn từ trong hợp đồng mẫu 7Ch ơng II Những điều khoản chung của hợp đồng mẫu & các hợp đồng mẫu trong buôn bán quốc tế12I. Điều khoản tên hàng.12II. Điều khoản số lợng.131.Chỉ tiêu số lợng và cách biểu thị của nó 2.Phơng pháp xác định trọng lợngIII. Điều khoản bao bì171.Phơng pháp quy định chất lợng của bao bì2.Phơng thức cung cấp bao bì3.Phơng thức xác định gía cả của bao bìIV.Điều khoản về phẩm chất191.Tên điều khoản và các phơng pháp xác định phẩm chất2.Phạm vi chênh lệch cho phép về phẩm chất3.Trạng thái hàng hoáV. Điều khoản giao hàng261.Điều kiện cơ sở giao hàngSV- Bùi Thị Thanh Mai A1- CN92
Hợp Dồng Mẫu Trong Buôn Bán Quốc Tế. 2.Thời gian giao hàng3.Địa điểm giao hàng4.Phơng thức giao hàng5.Thông báo giao hàng6. Những qui định khác về việc giao hàngVI. Điều khoản vận tải34VII. Điều khoản giá cả và thanh toán351.Đồng tiền của hợp đồng2.Giá cả của hợp đồng3.Một số vấn đề về việc thanh toánVIII. Điều khoản pháp lý421.Luật điều chỉnh hợp đồng2.Trờng hợp bất khả kháng3.Chế tài4.Giải quyết tranh chấpMột số hợp đồng mẫu trong buôn bán quốc tế471.Hợp đồng về ngũ cốc 472.Hợp đồng ngũ cốc London 54Ch ơng III việc sử dụng hợp đồng mẫu ở Việt nam 59I Việc sử dụng hợp đồng mẫu ở Việt Nam591.Các doanh nghiệp Việt Nam với việc soạn thảo hợp đồng mẫu.592.Yêu cầu của việc thống nhất soạn thảo hợp đồng mẫu 63Lời kết.Phụ lụcTài liệu tham khảoSV- Bùi Thị Thanh Mai A1- CN93
Hợp Dồng Mẫu Trong Buôn Bán Quốc Tế. LờI nói đầuHoạt động ngoại thơng có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế ở các nớc cũng nh ở Việt Nam. Sự chuyển hớng kinh tế đối ngoại giữa các tổ chức kinh doanh trong nớc và các tổ chức và cá nhân nớc ngoài đã tạo cho ngành ngọai th-ơng Việt Nam gặt hái đợc những kết qủa đáng mừng. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay khi nền kinh tế thế giới có nhiều biến chuyển tích cực, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động ngọai thơng nói riêng ngày nay rất đa dạng và phong phú cả về mặt lý luận cũng nh thực tiễn. Do vậy việc ra đời của hợp đồng mẫu là hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp có hoạt động buôn bán ngọai thơng vì nó là công cụ đắc lực cho hoạt động này. Trong buôn bán ngoại thơng phần lớn các giao dịch đàm phán kết thúc bằng việc các bên đơng sự ký vào một hợp đồng đã Hợp Dồng Mẫu Trong Buôn Bán Quốc Tế. SV- Bùi Thị Thanh Mai – A1- CN9 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ------------------------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG MẪU TRONG ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Sinh viên : Bùi Thị Thanh Mai Lớp : A1 – Chuyên ngành 9 Khoá : 38 Giáo viên hướng dẫn: PGS,NGƯT-Vũ Hữu Tửu HÀ NỘI- 2003 Hợp Dồng Mẫu Trong Buôn Bán Quốc Tế. SV- Bùi Thị Thanh Mai – A1- CN9 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MẪU 5 1 Định nghĩa về hợp đồng mẫu & sự ra đời và phát triển của hợp đồng mẫu 5 2 Lĩnh vực áp dụng hợp đồng mẫu 6 3 Ngôn từ trong hợp đồng mẫu 7 CHƯƠNG II NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG MẪU & CÁC HỢP ĐỒNG MẪU TRONG BUÔN BÁN QUỐC TẾ 12 I. Điều khoản tên hàng. 12 II. Điều khoản số lượng. 13 1. Chỉ tiêu số lượng và cách biểu thị của nó 2. Phương pháp xác định trọng lượng III. Điều khoản bao bì 17 1. Phương pháp quy định chất lượng của bao bì 2. Phương thức cung cấp bao bì 3. Phương thức xác định gía cả của bao bì IV. Điều khoản về phẩm chất 19 1. Tên điều khoản và
BỘ XÂY DỰNG
<>
CHỈ SỐ GIÁ XÂY DỰNG
THÁNG 7, THÁNG 8, THÁNG 9 VÀ
QUÍ 3 NĂM 2011
(CÔNG BỐ THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ: 950/QĐ - BXD
NGÀY 31/10/2011 CỦA BỘ XÂY DỰNG)
Hà nội, tháng 10 năm 2011
-2-
BỘ XÂY DỰNG
Số : 950/QĐ-BXD
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2011
QUYẾT ĐỊNH
Về việc Công bố chỉ số giá xây dựng tháng 7, tháng 8, tháng 9 và
Quí 3 năm 2011
BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG
Căn cứ Nghị định số 17/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ qui
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng;
Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về
Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kinh tế Xây dựng và Viện trưởng Viện
Kinh tế Xây dựng,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố Tập Chỉ số giá xây dựng tháng 7, tháng 8, tháng 9 và Quí 3
năm 2011 kèm theo Quyết định này để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham
khảo, sử dụng vào việc xác định, điều chỉnh tổng mức đầu tư, dự toán xây
dựng công trình, giá hợp đồng xây dựng và quản lý chi phí đầu tư xây dựng
công trình.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.
Nơi nhận: KT, BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
- Văn phòng Quốc hội;
- Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Cơ quan TW của các đoàn thể; Đã ký
- Toà án Nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Văn phòng Chính phủ;
Trần Văn Sơn
- Các Sở XD, các Sở có công trình
xây dựng chuyên ngành;
- Các Cục, Vụ thuộc Bộ XD;
- Website của Bộ Xây dựng;
- Lưu VP, Vụ KTXD, Viện KTXD, M.230
-3-
CHỈ SỐ GIÁ XÂY DỰNG
(Kèm theo Quyết định số 950/QĐ- BXD ngày 31/10/2011 của Bộ Xây dựng
về việc công bố Chỉ số giá xây dựng tháng 7, tháng 8, tháng 9
và Quí 3 năm 2011)
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Chỉ số giá xây dựng là chỉ tiêu phản ánh mức độ biến động của giá xây
dựng theo thời gian. Các chỉ số giá xây dựng trong Tập chỉ số gía xây dựng
được xác định theo nhóm công trình thuộc 5 loại công trình xây dựng (công
trình dân dụng, công trình công nghiệp, công trình giao thông, công trình thủy
lợi, công trình hạ tầng kỹ thuật) và theo 30 vùng (khu vực): Hà Nội, Hà Nam,
Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Cao Bằng, Lào Cai, Lạng Sơn,
Tuyên Quang, Hà Giang, Điện Biên, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Qu
ảng
Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hòa, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon
Tum, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Cà Mau, Cần
Thơ, Long An và Vĩnh Long, và bao gồm các loại chỉ số sau:
- Chỉ số giá xây dựng công trình;
- Chỉ số ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 31/2012/QĐ-UBND Đồng Tháp, ngày 20 tháng 08 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BÃI BỎ QUYẾT ĐỊNH SỐ 01/2002/QĐ-UB NGÀY 14/01/2002 CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỈ ĐẠO CHỐNG BUÔN LẬU, CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 03/12/2004; Căn cứ Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điểu của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân; Căn cứ Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật; Căn cứ Thông tư số 20/2010/TT-BTP ngày 30/11/2010 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật; Theo đề nghị của Sở Công Thương, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Bãi bỏ Quyết định số 01/2002/QĐ-UB ngày 14/01/2002 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, chống