1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng phân tích và thiết kế hướng đối tượng bài giảng 2 TS đào nam anh

89 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG OBJECT ORIENTED ANALYSIS AND DESIGN DR DAO NAM ANH Bài giảng 2: KHÁI QUÁT VỀ UML RESOURCE - REFERENCE Ian Sommerville, Software Engineering, Ninth Edition, 2011 Bernd Bruegge & Allen H Dutoit Object-Oriented Software Engineering: Using UML, Patterns, and Java, Third Edition, Prentice Hall, 2010 Russell C Bjork, ATM Simulation Links, Gordon College Hans-Erik Eriksson, Magnus Penker, Brian Lyons, David Fado, UML Toolkit, John Wiley & Sons Inc, 2003 Dương Kiều Hoa – Tôn Thất Hồ An, Phân tích thiết kế Hệ thống thơng tin với UML, 2006 Đào Nam Anh, Giáo Trình Phân Tích Thiết Kế Hướng Đối Tượng, Đại học Điện lực, 2013 CONTENT – NỘI DUNG Phương pháp hướng đối tượng trình phát triển hệ thống phần mềm Giới thiệu hệ thống phần mềm Sự phát triển hệ thống Các cách tiếp cận phát triển phần mềm Quá trình phát triển phần mềm hợp Ký hiệu (notation) Ký hiệu (notation) cho phép thể ý tưởng phức tạp cách ngắn gọn xác  Trong dự án liên quan đến nhiều người tham gia, có kiến thức, kỹ thuật văn hóa khác nhau, trao đổi thơng tin có nguy bị hiểu sai lệch, nên xác rõ ràng cần thiết  Ký hiệu (notation) Để ký hiệu dùng xác trao đổi thơng tin, ký hiệu phải có ngữ nghĩa xác định, phải đại diện thích hợp cho khía cạnh định hệ thống, phải hiểu rõ với tất thành viên tham gia dự án  Khi ký hiệu trở thành chuẩn mực, sử dụng số lượng lớn người tham gia, khả hiểu sai mơ hồ  Ngược lại, có nhiều ký hiệu có nghĩa, có ký hiệu đặc biệt, người sử dụng dễ hiểu lầm người có cách giải thích riêng  Unified Modeling Language  UML (ngơn ngữ mơ hình hóa thống nhất, Unified Modeling Language) cung cấp dải ký hiệu đại diện cho khía cạnh khác hệ thống chấp nhận ký hiệu tiêu chuẩn công nghiệp Lịch sử hình thành UML Kết thống  OMT (Object Modeling Technique), Rumbaugh cộng năm 1991,  Booch năm 1994,  OOSE (Object-Oriented Software Engineering) Jacobson cộng năm 1992  UML bị ảnh hưởng ký hiệu theo định hướng đối tượng khác, chẳng hạn Mellor Shlaer năm 1998, Coad Yourdon năm 1995,  Wirfs Brock năm 1990, Martin Odell năm 1992 Lịch sử hình thành UML Unifield Modeling Language - UML    UML ngơn ngữ mơ hình hóa thống có phần bao gồm ký hiệu hình học, phương pháp hướng đối tượng sử dụng để thể miêu tả thiết kế hệ thống Đó ngơn ngữ để đặc tả, trực quan hoá, xây dựng làm tư liệu cho nhiều khía cạnh khác hệ thống UML sử dụng làm cơng cụ giao tiếp người dùng, nhà phân tích, thiết kế viên lập trình viên Unifield Modeling Language - UML UML cung cấp hệ thống ký hiệu chuẩn sử dụng tất phương pháp hướng đối tượng để lựa chọn tích hợp yếu tố tốt từ ký hiệu trước  Ví dụ, UML có biểu đồ Use Case OOSE sử dụng nhiều tính biểu đồ lớp OMT  UML bao gồm khái niệm khơng trình bày phương pháp khác thời điểm đó, chẳng hạn chế mở rộng ngôn ngữ hạn chế  10 Các khái niệm UML Giá trị đính kèm (Tagged Value) Các phần tử mơ hình UML có nhiều thuộc tính định nghĩa trước, người sử dụng định nghĩa thuộc tính để bổ sung thơng tin phần tử mơ hình 75 Các khái niệm UML  Một hạn chế (Constraint) giới hạn sử dụng ý nghĩa phần tử Sự hạn chế khai báo công cụ sử dụng nhiều lần nhiều biểu đồ khác nhau, định nghĩa sử dụng biểu đồ, theo yêu cầu 76 Các khái niệm UML Mô hình hóa với UML  Khi xây dựng hệ thống với UML, người ta không xây dựng mơ hình  Sẽ có nhiều mơ hình giai đoạn phát triển, nhắm đến mục đích khác 77 Các khái niệm UML Mơ hình hóa với UML 78 Các khái niệm UML Mơ hình hóa với UML Ngơn ngữ UML khơng phụ thuộc vào giai đoạn, có nghĩa nguyên tắc ngôn ngữ biểu đồ sử dụng để mơ hình hóa việc giai đoạn khác 79 Các khái niệm UML Mơ hình hóa với UML Khi mơ hình hóa ngơn ngữ UML, tồn cơng việc cần phải thực theo phương pháp hay qui trình, xác định rõ bước cơng việc cần tiến hành cách thực thi bước Một qui trình thường chia cơng việc thành vòng lặp nối tiếp, vòng lặp bao gồm cơng việc: phân tích u cầu phân tích - thiết kế - thực - triển khai 80 Các khái niệm UML Mô hình hóa với UML 81 Các khái niệm UML Công cụ UML Sử dụng ngôn ngữ mơ hình hóa phức tạp rộng mở UML cần thiết có trợ giúp cơng cụ (tool)  Mặc dù phác thảo mơ hình thực bảng, giấy bút, cơng việc bảo trì, đồng hóa đảm bảo quán loạt biểu đồ khác thường lại trở thành khả thi thiếu công cụ  82 Các khái niệm UML Công cụ UML Công cụ hỗ trợ giảm ngắn trì phụ thuộc hai chiều, đặc biệt mơ hình phân tích mã nguồn  Một số công cụ, chẳng hạn Cơ sở lý luận Rose [Rational năm 2002 kiểm soát Trung tâm [TogetherSoft, 2002], thực chức cách nhúng thông tin Liên hệ UML cấu trúc khác ý kiến mã nguồn  83 Các khái niệm UML Công cụ UML Cơng cụ mơ hình hóa đại cần phải cung cấp chức sau:  Vẽ biểu đồ: cần phải tạo điều kiện dễ dàng vẽ biểu đồ ngơn ngữ mơ hình hóa  Hoạt động nhà kho (repository): công cụ cần phải hỗ trợ nhà kho trung tâm lưu tất thơng tin mơ hình chỗ 84 Các khái niệm UML Công cụ UML  Hỗ trợ định hướng (navigation): công cụ cần phải tạo điều kiện dễ dàng cho người sử dụng định hướng chuyển dịch mơ hình để theo dõi phần tử từ biểu đồ sang biểu đồ khác, để phát triển mô tả phần tử 85 Các khái niệm UML Công cụ UML Hỗ trợ nhiều người sử dụng (multiuser support): Công cụ cần hỗ trợ cho nhiều người sử dụng, tạo điều kiện cho họ làm việc với mơ hình kiểm sốt để người nhóm khơng làm hỏng kết  Tự động tạo code (code generate): khả tạo code, nơi tất thông tin mô hình chuyển tải thành khung code  86 Các khái niệm UML Công cụ UML Tái tạo mơ hình (reserve engineer): Một cơng cụ cao cấp cần phải có khả đọc thành phần code tồn từ xây dựng mơ hình tương ứng  Tích hợp với cơng cụ khác: cơng cụ cần phải có khả tích hợp với công cụ khác, với môi trường phát triển,  87 Các khái niệm UML Cơng cụ UML Bao qt mơ hình mức độ trừu tượng hóa: cơng cụ cần phải dễ chuyển tải từ lời miêu tả cấp trừu tượng hóa cao hệ thống xuống cấp dòng code thật  Trao đổi mơ hình: Một mơ hình hay biểu đồ mơ hình cần phải có khả xuất từ công cụ nhập vào công cụ khác  88 DISCUSSION – CÂU HỎI https://sites.google.com/site/daonamanhedu/teac hing/objectorientedanalysisanddesign 89 ... Hồ An, Phân tích thiết kế Hệ thống thông tin với UML, 20 06 Đào Nam Anh, Giáo Trình Phân Tích Và Thiết Kế Hướng Đối Tượng, Đại học Điện lực, 20 13 CONTENT – NỘI DUNG Phương pháp hướng đối tượng. .. người dùng, nhà phân tích, thiết kế viên lập trình viên Unifield Modeling Language - UML UML cung cấp hệ thống ký hiệu chuẩn sử dụng tất phương pháp hướng đối tượng để lựa chọn tích hợp yếu tố... trình hướng đối tượng cụ thể (lưu ý khơng nên dùng ngơn ngữ lập trình hướng chức năng)  Đây cơng việc khó khăn hay dễ dàng tùy theo khả ngôn ngữ lựa chọn  Khi tạo mơ hình phân tích thiết kế UML,

Ngày đăng: 06/11/2017, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w