Bài 2. Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
Trang 1Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ vị trí địa lí của
dãy Hoàng Liên Sơn
trên bản đồ địa lí tự
nhiên Việt Nam
- Nêu đặc điểm của dãy
Hoàng Liên Sơn?
Trang 3Thứ ngày tháng năm 2017
Địa lí
Bài 2: Một số dân tộc ở dãy Hoàng Liên Sơn
Trang 5Quan sát “bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn” ở mục 1 trong SGK trang 73 Thảo luận nhóm đôi trong thời gian 3 phút và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những dân tộc sinh sống ở Hoàng Liên Sơn
+ Độ cao nơi mà các dân tộc đó sinh sống?
+ Sắp xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao,
Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao
Trang 6Các dân tộc Địa bàn cư trú (nơi sinh sống ) theo độ cao Dân tộc
Bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc
ở Hoàng Liên Sơn.
? Độ cao nơi mà các dân tộc đó sinh sống?Sắp xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông, Thái)
theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao
Trang 8Người DáyNgười NùngNgười Tày
Trang 9Dân cư ở
Hoàng Liên
Sơn
Dân cư thưa thớt
Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người
Một số dân tộc ít người:
Dao, Mông, Thái, Tày, Giáy, Nùng…
Trang 12Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người:
Giao thông: Đường mòn, đi
bộ, đi ngựa
Trang 13Hoạt động 2.Bản làng với nhà sàn
Trang 14Hoạt động 2 Bản làng với nhà sàn:
1 Bản làng
Bản làng gồm nhiều nhà hay ít
nhà?
Trang 16Hoạt động 2 Bản làng với nhà sàn:
1 Nhà sàn
Hoạt động nhóm 4 trong thời
gian 4 phút và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Miêu tả hình dáng bên
ngoài của nhà sàn
Câu 2: Tại sao người dân ở
đây lại xây nhà sàn mà không
phải loại nhà khác?
Câu 3: Nhà sàn thường làm
bằng vật liệu gì?
Trang 17Câu 1: Nhà sàn có phần mái to, dài, phần thân được chia làm nhiều khoang Có Cầu thang đi lên và được xây
cách xa mặt đất
Câu 2: Xây dựng nhà sàn vì nhà sàn vừa giữ được vệ
sinh trong nhu cầu thoát nước, lại vừa phòng ngừa được thú dữ và các loại côn trùng, bò sát có nọc độc thường xuyên gây hại
Câu 3: Nhà sàn được dựng bằng vật liệu tự nhiên:
gianh, tre, nứa, gỗ
Hoạt động 2 Bản làng với nhà sàn:
1 Nhà sàn
Trang 19Dân cư ở Hoàng Liên Sơn
sống tập trung thành bản, bản nằm cách xa nhau, thường ở
sườn núi và thung lũng, có ít
nhà Một số dân tộc sống ở
nhà sàn.
Trang 20Hoạt động 3: Chợ
phiên, lễ hội, trang phục
Trang 211 Chợ phiên mở để làm gì?
- Chợ phiên họp vào những ngày nhất định, là nơi mua bán,
trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn của nam
nữ thanh niên.
2 Theo em, chợ phiên bán những hàng hóa nào ? Tại sao ?
Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục
Trang 223/ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở
Hoàng Liên sơn ? Các lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có những hoạt
động gì ?
Ở Hoàng Liên Sơn có những lễ hội như : hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng… Các lễ hội được tổ chức vào mùa xuân với các hoạt động : thi hát, múa sạp, ném còn, ném pao,
Trang 23Chơi ném cònNém pao
Chơi đánh đu Leo cột mỡ
Trang 244/ Hãy mô tả những nét đặc trưng trong trang phục của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ? Tại sao trang phục của họ lại có
màu sắc sặc sỡ ?
Trang trí kiểu áo của 3 dân tộc khác nhau, trang phục của các dân tộc có màu sắc sặc sỡ vì để dễ nổi bật khi
đi rừng và tạo cảm giác ấm áp.
Trang 25- Người Thái : áo trắng, có hàng cúc phía trước, váy màu đen, đội khăn có màu sặc sỡ.
Trang 26-Người Mông : đội khăn, đeo vòng bạc, chân quấn xà cạp, váy nhiều hoa văn sặc sỡ.
Trang 27-Người Dao : đội khăn có nhiều loại, chân quấn xà cạp, váy màu sặc sỡ.
Trang 28Chợ phiên, lễ hội, trang phục sặc
sỡ là nét đặc sắc của các dân tộc
ít người ở Hoàng Liên Sơn.
Trang 29là : Dao, Mông, Thái…….
Giao thông : đường mòn, đi
Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân,
có những hoạt động như múa sạp, ném còn…
Trang phục : thường có màu sắc
sặc sỡ….
Trang 30Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị bài sau:
Bài 3: Hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn