1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

634478749774267500GIAY TRIEU TAP HN BCH KY 01 2010

1 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

634478749774267500GIAY TRIEU TAP HN BCH KY 01 2010 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ 9 HK I NĂM HỌC 2010 I. Lý thuyết: Câu 1: Phát biểu đònh luât Ôm. Viết công thức biểu diễn đònh luật Câu 2: Điện trở của dây dẫn là gì? Nêu ý nghóa của điện trở. Câu3: Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song biểu thức tính điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế được tính như thế nào? Câu 4: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy. Nêu ý nghóa của điện trở suất. Câu 5: Viết biểu thức tính điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và điện trở suất của dây dẫn, nêu tên và đơn vò của các đại lượng có mặt trong công thức. Câu 6: Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Nêu cấu tạo của biến trở con chạy. Hãy kể tên một số biến trở thường sử dụng. Câu 7: Đònh nghóa công suất điện. Viết công thức tính công suất điện. Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết gì? Một bóng đèn điện có ghi 220V – 100W, hãy cho biết ý nghóa của số ghi đó. Câu 8: Điện năng là gì? Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Câu 9: Đònh nghóa công dòng điện. Viết công thức tính công dòng điện. Hãy nêu ý nghóa số đếm trên công tơ điện Câu 10: Phát biểu đònh luật Jun-Lenxơ. Viết công thức biểu diễn đònh luật Câu 9: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, ta cần phải tuân theo những quy tắc nào? Câu 11: Vì sao can phải sử dụng tiết kiệm điện năng? Hãy nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng? Câu12: Nam châm là gì? Kể tên các dạng thường gặp. Nêu các đặc tính của nam châm. Câu 13: Lực từ là gì? Từ trường là gì? Cách nhận biết từ trường? Câu 14 : Trình bày thí nghiệm Ơc-xtet. Qua thí nghiệm cho ta rút ra kết luận gì ? Câu 15: Từ phổ là gì? Đường sức từ là gì? Câu 16 :Nêu từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Câu 17: So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép? Nam châm điện là gì? Cách làm tăng lực từ của nam châm điện? Nêu ứng dụng của nam châm điện. Câu 1 9 : Khi nào dây dẫn Abchòu tác dụng của lực điện từ? Chiều của lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào? Phát biểu qui tắc bàn tay trái Câu 20: Hãy nêu nguyên tắc, cấu tạo và hoạt động, sự biến đổi năng lượng của động cơ điện một chiều. II. Bài tập: - Làm các bài tập 1.1 đến 1.3; 2.2,2.4; 4.1 đến 4.7; 5.1 đến 5.6; 6.1 đến 6.3, 6.5 7.1 đến 7.4; 8.1 đến 8.4; 9.1 đến 9.5; 10.1 đến 10.6; 11.1 đến 11.4; 12.1 đến 12.7; 16-17.3 đến 16-17.7SBT LĐLĐ TỈNH NINH BÌNH CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 100 / TrT- CĐGD Ninh Bình, ngày 02 tháng năm 2011 GIẤY TRIỆU TẬP Kính gửi: - Các đồng chí Ủy viên Ban chấp hành CĐGD tỉnh khóa XIV; - Các đồng chí Ủy viên UBKT CĐGD tỉnh khóa XIV, Thực chương trình tồn khóa BCH Cơng đồn Giáo dục tỉnh, Ban Thường vụ Cơng đồn giáo dục tỉnh Ninh Bình định triệu tập Hội nghị Ban chấp hành Cơng đồn giáo dục tỉnh khoá XIV, cụ thể sau: Nội dung: - Thông qua dự thảo Báo cáo Tổng kết hoạt động cơng đồn năm học 2010-2011 phương hướng, nhiệm vụ hoạt động cơng đồn năm học 2011-2012 - Thơng qua dự thảo chương trình cơng tác năm học 2011-2012 - Báo cáo hoạt động UBKT cơng đồn giáo dục tỉnh năm học 2011- 2012 - Triển khai số nhiệm vụ thời gian tới Thành phần: - Các đồng chí Uỷ viên BCH cơng đồn giáo dục tỉnh khố XIV, - Các đồng chí Uỷ viên UBKT CĐGD tỉnh khoá XIV Thời gian: 01 ngày, khai mạc từ 7h30’ ngày 05/8/2011 Địa điểm: Phòng họp B 202-Sở GDĐT tỉnh Ninh Bình Ban Thường vụ CĐGD tỉnh yêu cầu đồng chí bố trí, xếp công việc dự họp đầy đủ, / Ghi chú: Các dự thảo báo cáo Công đoàn ngành chuyển vào địa Email cá nhân đồng chí Ủy viên BCH, UBKT Cơng đồn ngành Nơi nhận: - Như kính gửi; (Qua Website Sở) - Lưu: VP CĐN H/4 TM BAN THƯỜNG VỤ CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Tuấn Minh HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VẬT LÍ 8 _ HỌC KÌ I I. LÝ THUYẾT 1. Chuyển động cơ học. - Thế nào là chuyển động cơ học? - Tính tương đối của chuyển động và đứng yên? - Các dạng chuyển động thường gặp? 2. Vận tốc. - Độ lớn của vận tốc cho biết gì? - Công thức tính vận tốc? Đơn vò hợp pháp của vận tốc là gì? 3. Chuyển động đều và chuyển động không đều. - Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? - Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? 4. Biểu diễn lực. - Nêu 3 yếu tố của lực? - Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ? - Cách biểu diễn một vectơ lực? 5. Sự cân bằng lực _ Quán tính. - Thế nào là hai lực cân bằng? - Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động? - Giải thích các hiện tượng có liên quan đến quán tính. 6. Lực ma sát. - Khi nào có lực ma sát? Cho ví dụ về lực ma sát nghỉ, lăn, trượt? - Ý nghóa của ma sát trong đời sống và kỹ thuật? - Giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan đến lực ma sát. 7. p suất. - Thế nào là áp lực? - Thế nào là áp suất? Đơn vò tính áp suất? - Công thức tính áp suất? 8. p suất chất lỏng _ Bình thông nhau. - Chất lỏng gây ra áp suất theo phương nào? - Công thức tính áp suất chất lỏng? - Nguyên tắc bình thông nhau? 9. p suất khí quyển. - Sự tồn tại của áp suất khí quyển? - Độ lớn của áp suất khí quyển? - Đơn vò đo áp suất khí quyển thường dùng là gì? - Nói áp suất khí quyển là 760mmHg có nghóa là gì? 10. Lực đẩy Acsimét _ Sự nổi. - Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó? - Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét? - Khi nào vật nổi, khi nào vật chìm? - Độ lớn của lực đẩy Acsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng? 11. Công cơ học. - Điều kiện để có công cơ học? - Công thức tính công? Đơn vò của công? 12. Các công thức cần nhớ. STT Công thức Chú thích các đại lượng 1 P = 10m P: trọng lượng ( N ) m: khối lượng ( kg ) 2 D = V m D: khối lượng riêng ( kg/m 3 ) m: khối lượng ( kg ) V: thể tích ( m 3 ) 3 d = V P d: trọng lượng riêng ( N/m 3 ) P: trọng lượng ( N ) V: thể tích ( m 3 ) 4 d = 10D d: trọng lượng riêng ( N/m 3 ) D: khối lượng riêng ( kg/m 3 ) 5 v = t s ; v tb = t s v: vận tốc ( m/s ) s: quãng đường ( m ) t: thời gian ( s ) 6 p = S F p: áp suất ( N/m 2 ) F: áp lực ( N ) S: diện tích bò ép ( m 2 ) 7 p = d.h p: áp suất ở đáy của cột chất lỏng ( N/m 2 ) d: trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m 3 ) h: chiều cao của cột chất lỏng ( m ) 8 F A = d.V F A : lực đẩy Acsimét ( N ) d: trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m 3 ) V: thể tích của phần chất lỏng bò vật chiếm chỗ ( m 3 ) 9 A = F.s A: công của lực F ( J ) F: lực tác dụng vào vật ( N ) s: quãng đường vật dòch chuyển ( m ) II. BÀI TẬP. Làm lại các bài tập: 3.6 ; 3.7 ; 5.5 ; 6.4 ; 6.5 ; 7.5 ; 7.6 ; 8.4 ; 8.6 ; 12.6 ; 12.7 ; 13.3 ; 13.5 /SBT. Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đưòng. Bài 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h. a) Người nào đi nhanh hơn. b) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách nhau bao nhiêu km? Bài 3: Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc v 1 = 54km/h. Một tàu hoả chuyển động thẳng đều cùng phương với ôtô với vận tốc v 2 = 36km/h. Tìm vận tốc của ôtô so với tàu hoả trong hai trường hợp sau: a) Ôtô chuyển động ngược chiều với tàu hoả. b) Ôtô chuyển động cùng chiều với tàu hoả. Bài 4: Hai thành phố A và B cách nhau 300km. Cùng một lúc, ôtô xuất phát từ A với vận tốc 55km/h, xe máy xuất phát từ B với vận tốc 45km/h ngược chiều với ôtô. Hỏi : a) Sau bao lâu hai xe gặp nhau? b) Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? Bài 5: Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 12km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v 2 = 6km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường? Bài 6: Biểu diễn các vectơ lực sau đây: ( Tỉ xích I. Trắc nghiệm: Chọn khẳng định đúng, khoanh tròn chữ đứng trớc lựa chọn: 1) Cho đoạn thẳng AB = 9cm. Điểm C nằm giữa A và B sao cho AC = 6cm.Để DB DA BC AC = ta phải kéo dài về phía B đoạn BD bằng: a) 18cm; b) 27cm; c) 9cm; d) 36cm 3) Cho góc xOy, 2 đờng thẳng d 1 , d 2 song song với nhau cắt ox lần lợt tại A, B, cắt oy lần lợt tại C, D. Ta có: a) OC OD OA OB = b) CO DC OA BA = c) OB OA DB CA = d) Cả 3 câu trên đều đúng 4) Cho ABC có 3 đờng cao là AA ; BB ; CC . Ta có: a) ' ' CC AA BC AB = b) ' ' AA BB AC BC = c) ' ' BB CC BA CA = d) Cả 3 câu trên đều đúng 5. Nu ABC ABC theo t s ng dng k= 3. Thỡ t s hai ng cao tng ng BH v BHl : a. ' ' BH B H = 3 b. ' ' BH B H = 1 3 c. ' ' BH B H = 9 d) Mt kt qu khỏc 6 . hỡnh v. Tam giỏc ABC vuụng ti A, ng cao AH. A Trờn hỡnh v cú bao nhiờu cp tam giỏc ng dng a. 2 cp b. 3 cp c. 4 cp C B 7. Nu ABC MNP theo t s ng dng k 1 = 4 3 , MNP DEF theo t s ng dng k 2 = 2 3 . Vy ABC DEF theo t s ng dng l: a) 2 b) 8 9 c) 1 2 d) mt ỏp ỏn khỏc 8 Cho hỡnh v, bit MN // BC. ng thc no ỳng : a) MN AM BC AN = b) MN AM BC AB = c) BC AM MN AN = d) AM AN AB BC = 9. Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống: a. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng. . c. Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau. 10. tam giỏc ABC v tam giỏc ABC ng dng vi t s ng dng k = 3 thỡ t s din tớch ' ' ' ABC A B C S S = ? a. 3 b. 6 c.9 d.1 II. T LUN. 1. Bi 1 : (2) Cho MN // BC. Tỡm x trong hỡnh v sau: 1 S S S A M N CB Bi 2. Cho tam giác ABC vuông đỉnh A. Có AB = 9 cm. AC = 12 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC). a. Chng minh CA.CD = CB.CE b. Tớnh CD, DB, DE. c. Tính diện tích của tam giác ABD và ACD. B i 3: Cho ABC vuông tại A. Đờng cao AH cắt đờng phân giác BD tại I. Chứng minh: a) IA.BH = IH.BA b) AB 2 = BH.BC c) DC AD IA HI = Bi 4: Cho ABC vuụng ti A cú AB = 8cm; AC = 6cm. a. Tớnh di cnh BC b. V tia phõn giỏc ca à A ct BC ti D. Tớnh di cnh DB; DC. Bi 5: Trờn mt cnh ca gúc xOy (xOy 180 0 ) t cỏc on thng OA = 8cm ; OB = 20cm. Trờn cnh th hai ca gúc ú, t cỏc on thng OC = 10cm ; OD = 16cm. c. Chng minh OAD v OCB ng dng. d. Gi O l giao im ca AD v BC. Chng minh IA. ID = IB. IC e. Cho bit tng chu vi ca OAD v OCB l 81cm. Tớnh chu vi ca mi tam giỏc. Bi 6: Cho tam giỏc ABC cú 3 gúc nhn cú 3 ng cao AD,BE,CF ct nhau ti H . ng thng vuụng gúc vi AB ti B v ng thng vuụng gúc vi AC ti C ct nhau ti G. 1) Chng minh : AE.AC=AF.AB 2) BF.BA=BD.BC 3) CE.CA=CD.CB 4) BH.BE+CH.CF=BC 2 5) AH.AD+CH.CF=AC 2 6) Chng minh rng GH i qua trung im ca BC. 7) ABC ng dng AEF 8) ã ã BDF = CDE 9) H cỏch u cỏc cnh ca tam giỏc DEF Bi 7: Cho hỡnh vuụng ABCD . M l im bt k trờn cnh BC (M khụng trựng B,C ) .AM ct CD ti E, DM ct BE ti F ,DM ct AB ti G , CF ct BG ti H a) So sỏnh BH CE v GH CD .T ú chng minh : BH BG CE DE = b) So sỏnh BG CD v AB CE . c) Chng minh BH.DE=AB.CD=BC.AD d) Chng minh BHC ng dng DEA v CF ME. Bi 8: Cho ABC bit AB = 2 cm, AC = 4 cm. V mt ng thng qua B ct AC ti D sao cho ã ABD = ã BCD . Tớnh di AD, DC. 2 H D F E B A C 3 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VẬT LÝ 8 I.Lý thuyết: Câu 1: Công suất là gì? Viết công thức tính công suất, giải thích các đại lượng và đơn vò trong công thức? Câu 2: Thế nào là cơ năng? Thế năng gồm có mấy dạng, là những dạng nào? Khi nào vật có động năng? Động năng của một vật phụ thuộc những yếu tố nào? Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng? Câu 3: Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu ví dụ về sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác? Câu 4: Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất? Câu 5: Nhiệt năng của vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại sao? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Nêu 1 ví dụ cho mỗi cách? Câu 6: Thế nào là sự dẫn nhiệt? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí? Câu 7: Đối lưu là gì? Đối lưu xảy ra với các chất nào? Thế nào là bức xạ nhiệt? Bức xạ nhiệt có thể xảy ra đối với chất nào? Câu 8: Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vò của các đại lượng trong công thức? Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghóa là gì? Câu 9: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt, viết phương trình cân bằng nhiệt, giải thích rõ các đại lượng và đơn vò trong công thức? Câu 10: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? Nêu kí hiệu và đơn vò của năng suất toả nhiệt. Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 6 có nghóa là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bò đốt cháy toả ra, giải thích các đại lượng và đơn vò của các đại lượng trong công thức? Câu 11: Phát biểu đònh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng? Tìm 1 ví dụ cho mỗi hiện tượng sau đây: - Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác. - Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác. - Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. - Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng. II.Bài tập: - Làm toàn bộ các BT tự luận từ bài công suất trở đi ở SBT. Sau đây là một số bài tập tham khảo. Bài 1: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp đi, tại sao? Bài 2: Tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đóa thường làm bằng sứ? Bài 3: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? Bài 4: Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 20 0 C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng là 0,5kg. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K. Bài 5: Để xác nhiệt dung riêng của 1 kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ13 0 C một miếng kim loại có khối lượng 400g được đun nóng tới 100 0 C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20 0 C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại? Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K. Bài 6: Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi? Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg củi, biết năng suất toả nhiệt của củi là 10.10 6 J/kg. ÔN TẬP VẬT LÝ 7- KỲ II I. Lý thuyết. 1. Có thể làm cho vật nhiểm điện bằng cách nào? Có mấy loại điện tích? Các loại điện tích nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau? 2. Khi nào vật nhiểm điện âm, nhiểm điện dương? 3. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Ví dụ? Dòng điện trong kim KL là gì? 4. Dòng điện gây ra những tác dụng nào? Cho VD ứng với mỗi tác dụng. 5. Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện có ý nghóa gì? 6. Một bóng đèn có ghi 6V. hỏi: a. Số 6V có ý nghóa gì? b. Măùc bóng đèn này vào hiệu điện thế 9V được không? Vì sao? c. Nên mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế bao nhiêu để nó sáng bình thường? 7. Công dụng của nguồn điện? Ýù nghóa của số vôn ghi trên mỗi nguồn điện? 8. Nêu quy ước chiều dòng điện? So sánh với chiều dòch chuyển của các electron tự do? 9. Có các ampe kế có giới hạn đo lần lượt là: 2A, 250mA, 150mA, 5A. hãy cho biết ampe kế nào ở trên phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện 0,2A? 10. Các vôn kế có giới hạn đo lần lượt là: 110V, 10V, 2V. hỏi dùng vôn kế nào là phù hợp để đo hiệu điện thế: a. 100V b. 6V c. 1,5V 11. Dòng điện là gì? Chiều dòng điện được quy ước như thế nào? Để bóng đèn sáng, quạt điện quay cần có điều kiện gì? 12. Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện trong gia đình? 13. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khi chải đầu bằng lược nhựa nhiều sợi tóc bò lược nhựa kéo hút thẳng ra. 14. Làm thế nào để nhận biết một vật nhiểm điện hay không? Nếu có thì nhiểm điện âm hay dương? 15. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khi lau chùi cửa kính bằng khăn bông thì càng lau cửa kính càng bám nhiều sợi bông. 16. Cầu chì có tác dụng gì? Vì sao trong mỗi mạch điện thường phải có cầu chì. 17. Trong tay em không có dung cụ gì cả làm thế nào để nhận biết một quả cầu nhôm nhẹ được treo trên một sợi nhỉ mảnh bò nhiểm điện hay không? 18. Trả lời các câu hỏi C 1 , C 2 , C 3 bài 17SGK/49 II. Bài tập. * Làm các BT ở SBT 17.3, 18.2, 18.3,19.1, 20.1, 20.3, 21.3, 22.2, 24.1, 24.4, 25.1, 26.2, 26.3, 271. đến 27.4, 28.1 đến 28.5 * Sau đây là một số BT tham khảo. 1. Cho các thiết bò điện sau: Nguồn điệnmột viên pin, một ampekế, một vôn kế, 2 bóng đèn, một khoá K và các dây nối. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện theo các yêu cầu sau. a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm khoá K điều kiễn mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp Ampekế đo CĐDĐ trong mạch, vôn kế đo HĐT của bóng đèn 1. b. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm khoá K điều kiễn mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song, ampekế đo CĐDĐ qua đèn thứ nhất, vônkế đô HĐT của nguồn điện. Khi Khoá đóng hãy vẽ chiều dòng điện trong mạch điện. 2 . Đổi các đơn vò sau: a. 0,25A = . . . . . . . . . mA c. 20 kV = . . . . . . . . .V e. 2500mV= . . . . . . . .V b. 1250 mA =. . . . . . . A d. 5,5V = . . . . . . . . . mV f. 12000mV = KV 3. Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ: a. Khoá K mơ,û dụng cụ nào chỉ khác không? Vì sao? b. Khoá K đóng, số chỉ Ampe kế A chỉ 0,5A, số chỉ của Ampe kế A 1 chỉ 0,35 A. Tính cường độ dòng điện qua Đ 2 ? c. Khoá K đóng, số chỉ của vôn kế V chỉ 6V. Hỏi hiệu điện thế qua Đ 1 và Đ 2 là bao nhiêu? 4. Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ: a. Khi khoá K mơ,û dụng cụ nào chỉ khác không? Vì sao? b. Khi khoá K đóng, thì vôn kế V chỉ 6V vôn kế V 1 chỉ 3,5 V, ampekế A chỉ 0,2 A - Tính hiệu điện thế giữa hai đầu Đ 2 ? - Tính cường độ dòng điện qua Đ 1 và Đ 2 ? Đ 1 + K V A V 1 - Đ 2 -+ Đ 1 Đ 2 A 1 K V A

Ngày đăng: 05/11/2017, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w