Thiết kế đầu mối hồ chứa nước ông lành PAi

202 131 0
Thiết kế đầu mối hồ chứa nước ông lành PAi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý cơng trình Cơng trình hồ chứa nước Ơng Lành thuộc xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình định nằm cách thành phố Quy Nhơn khoảng 17km hướng Tây Nam Tọa độ địa lý vùng cơng trình đầu mối khu tưới hồ chứa Ông Lành sau: Từ 13043’ đến 13046’ Vĩ độ Bắc Từ 109005’ đến 109007’ Kinh độ Đông Ranh giới khu tưới, hồ chứa nước xác định sau: - Phía Bắc giáp: Sơng Hà Thanh xã canh Vinh - Phía Nam giáp: dãy núi cao - Phía Tây giáp: dãy núi cao sơng Nhiên - Phía Đơng giáp: núi Hòn Lúp xã Phước Mỹ 1.2.Đặc điểm địa hình, địa mạo 1.2.1.Các tài liệu địa hình khu vực Tài liệu địa hình Cơng ty CP TVXD Thủy lợi - thủy điện Bình Định lập tháng 12/2010 cung cấp trường đại học Thủy Lợi sau: - Đo vẽ bình đồ lòng hồ, khu tưới, bãi vật liệu TL 1/2.000 - Đo vẽ bình đồ khu đầu mối TL 1/1.000 - Đo vẽ cắt dọc đập, tràn, cống phương án - Đo vẽ cắt ngang đập, tràn, cống phương án - Đo vẽ cắt dọc đường thi công - Đo vẽ cắt ngang đường thi công - Đo vẽ cắt dọc kênh - Đo vẽ cắt ngang kênh 1.2.2.Về tọa độ - Xây dựng lưới khống chế độ cao, toạ độ cho toàn hệ thống theo hệ VN-2000 1.2.3.Về cao độ Dùng hệ độ cao quốc gia thống toàn hệ thống bao gồm đầu mối khu GVHD.TS: Hồ Sỹ Tâm Trang Sinh viênTrần Ngọc Hà - Lớp: QBII Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI tưới 1.2.4.Đặc điểm địa hình – địa mạo Hồ chứa nước Ông Lành xây dựng từ năm 1985 để tưới chỗ cho 20 đất thuộc HTX nông nghiệp I Canh Vinh Do không tu bổ nên cơng trình bị hưu hỏng, từ lâu khơng tích nước Nhân dân phải đắp tạm đập bổi để ngăn suối đưa nước vào kênh tưới Khu vực dự án chia làm vùng: + Vùng 1: Dự kiến xây dựng hồ chứa + Vùng 2: Khu tưới a) Đặc điểm địa hình vùng Vị trí hồ nằm cách tuyến đập cũ 150 m phía hạ lưu Lòng hồ thung lũng suối Bà Bá với hai nhánh núi kéo dài từ Nam lên Bắc tạo thành lòng chảo hẹp dốc, lòng hồ chủ yếu rừng trồng sản xuất nhân dân, địa hình rậm rạp, khơng có đường giao thơng, khơng có cơng trình xây dựng nào, có số mộ đất nằm rải rác Tuyến đầu mối đập - tràn - cống nằm cắt ngang thung lũng nối hai vai núi, theo hướng Đông Đông Bắc - Tây Tây Nam, có chiều dài khoảng 700 m Cao độ đỉnh núi hai vai từ +65.00 ÷ +130.00 m Phần thung lũng phẳng với cao độ từ +19.00 ÷ +22.00; suối Bà Bá hẹp, dốc với bề rộng chừng ÷ 10 m Trên tồn tuyến chủ yếu rừng bạch đàn nhân dân Nhìn chung địa hình thuận lợi cho việc xây dựng hồ chứa nước bố trí cơng trình đầu mối b)Đặc điểm địa hình vùng Khu tưới dải đất hẹp dọc theo bờ Nam sông Hà Thanh, giới hạn suối Nhiên phía Tây, sơng Hà Thanh phía Bắc dãy núi cao phía Nam, thuộc thơn Tăng Hòa Bình Long, xã Canh Vinh Địa hình khu tưới có dạng sườn đồi thoải bãi bồi ven sông, dốc dần từ Nam lên Bắc, bị chia cắt lạch suối nhỏ từ sườn núi chảy xuống Hiện khu tưới trồng lúa chân ruộng thấp ven suối có nước thường xuyên, khu đất cao trồng màu (mía, mì, bắp, đậu phụng ), dọc theo chân núi khu rừng trồng bạch đàn, keo nhân dân GVHD.TS: Hồ Sỹ Tâm Trang Sinh viênTrần Ngọc Hà - Lớp: QBII Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI 1.3.Điều kiện đại chất 1.3.1.Khối lượng khảo sát Trên sở kết khoan đào thực hiện, tiến hành khảo sát kỹ cho phương án chọn tuyến đập, tràn, cống, kênh tìm kiếm, quy hoạch vật liệu đất đắp Theo phân công Liên danh: - Trung tâm ĐH2 nhà thầu phụ Công ty TNHH Nam Miền Trung khảo sát địa chất móng đập, cống tìm kiếm vật liệu đất đắp đập - Công ty CP TVXD Thủy lợi - Thủy điện Bình Định khảo sát địa chất móng tràn kênh tưới sau: - Đo vẽ đồ địa chất cơng trình vùng tuyến lòng hồ tỷ lệ 1/5000 - Bình đồ vị trí hố khảo sát vùng tuyến đập tỷ lệ 1/500 - Bình đồ vị trí hố khảo sát vùng tuyến kênh tỷ lệ 1/500 - Sơ lược vị trí khảo sát bãi vật liệu xây dựng - Các mặt cắt địa chất cơng trình vùng tuyến đập - Các mặt cắt địa chất cơng trình vùng tuyến kênh 1.4.Đặc điểm địa chất khu vực 1.4.1.Cấu trúc địa tầng Về cấu trúc kiến tạo tỉnh Bình Định nằm rìa phía Đơng địa khối Kon Tum, có cấu trúc địa chất khơng đồng nhất, có chế độ hoạt động kiến tạo lâu dài thay đổi phức tạp Nhìn tổng qt thấy rõ phần phía Bắc tỉnh chủ yếu lộ móng kết tinh tiền Camri thành hệ macma xâm nhập cổ Phần phía Nam dập vỡ mạnh mẽ thành tạo chồng chất phức hệ macma xâm nhập phun trào trẻ Theo tờ đồ địa chất 1/500.000 mảnh Quy Nhơn Nha địa dư Đà Lạt ấn hành, khu vực nghiên cứu thuộc hệ tầng Măng Yang (T 2my) phân bố hầu khắc diện tích khu vực Vân Canh, Cù Mơng, phủ bất chỉnh hợp lên thành tạo cổ bao gồm đá cát kết ackoz, xen fenzit, cuội kết, sạn kết đá phun trào riolit daxit, phiến sinic màu vàng nâu đến xám xanh, dày 500 - 600 m Các đá macma xâm nhập gồm phức hệ Đèo Cả phức hệ Vân Canh Phức hệ Đèo Cả γξ K(đc) gồm nhiều pha phân bố thành khối đẳng thước khu vực Phước An, Phước Thành, Canh Vinh, xuyên cắt qua phức hệ Vân Canh, thành phần gồm đá granit biotit hạt trung đến mịn, đá granodiorit, granosyenit hạt vừa đến thô Phức hệ Vân Canh gồm pha, khu vực nghiên cứu thuộc pha T2-3vc3 xuyên cắt qua thành tạo trầm tích phun trào paleozoi gây biến chất mạnh mẽ đới tiếp giáp, với thành phần chủ yếu đá granit hạn mịn đến trung, đá grano syenit biotit hạt vừa Giới tân sinh - Hệ đệ tứ (Q): Gồm trầm tích bở rời cuội, sỏi, cát, bột, sét, phân bố thung lũng sông suối đồng ven biển Các trầm tích bở rời GVHD.TS: Hồ Sỹ Tâm Trang Sinh viênTrần Ngọc Hà - Lớp: QBII Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI phân bố phần thượng nguồn sông, suối Thành phần thường phần cuội, cuội tảng, cát thô, dần lên cát, cát pha sét, có bề dày - m phần cửa sông đồng ven biển phổ biến trầm tích hạt mịn, cát, bột, sét, sét pha cát, màu vàng, màu xám xanh, đôi nơi có xen kẹp lớp sét bentonit Các hoạt động kiến tạo: Qua trắc hội địa chất cơng trình cho thấy, vùng dự án trình địa chất vật lý như: Caxtơ, trượt sạt, xói ngầm khơng xảy ra, mà chủ yếu q trình phong hoá đất đá trượt cục Các đứt gãy vòng bán kính Km trở lại thể đới đứt gãy Tây Bắc – Đông Nam dọc theo sông Hà Thanh, nhiên đứt gãy chôn vùi, lấp nhét sâu nên khơng ảnh hưởng đến cơng trình 1.5.Đặc điểm địa chất cơng trình 1.5.1.Vùng lòng hồ Cơng tác khảo sát đánh giá điều kiện trữ nước hồ, khả nước qua lòng hồ, thấm nước qua hai vai vùng lân cận thực giai đoạn lập DAĐT với việc đo vẽ đồ địa chất cơng trình, đo địa vật lý, thí nghiệm phòng ngồi thực địa Kết cho thấy hồ hồn tồn có khả chứa nước điều kiện thấm qua vai đập không xảy ra, tượng thấm qua chủ yếu tầng trầm tích sườn tích, lớp tàn tích đá gốc tầng cách nước Các kết tiếp tục sử dụng để khẳng định điều kiện khả thi xây dựng hồ chứa giai đoạn TKBVTC 1.5.2.Tuyến đâp, cống lấy nước Kết khoan khảo sát trường, kết hợp kết thí nghiệm mẫu nguyên dạng cho phép chia lớp địa tầng từ xuống từ trẻ đến già với lớp sau: - Lớp 1: Giai đoạn DA ký hiệu 1b Lớp sét pha cát hạt mịn, màu nâu vàng, xám đen, xám nâu, phần mặt tầng canh tác chứa nhiều rễ cây, xác thực vật chất hữu cơ, thời điểm khảo sát đất ẩm vừa, trạng thái dẻo mềm, kết cấu chặt, khả chịu lực trung bình, tính thấm nước lớn K = 7,22x10-4cm/s Lớp phân bố toàn vùng thung lũng (trừ lòng suối) nơi có độ dốc nhỏ với bề dày từ 1,2 ÷ 2,0 m Nguồn gốc thành tạo bồi tích trẻ aQ - Lớp 1a: Giai đoạn DA ký hiệu 1c Sét pha lẫn sạn sỏi, đôi chỗ lẫn đá lăn, đá cục, màu xám vàng, xám trắng, xám xanh, xám đen, thời điểm khảo sát đất ẩm vừa, trạng thái dẻo cứng, kết cấu chặt vừa, khả chịu lực trung bình, tính thấm nước nhỏ, trạng thái tự nhiên K = 1,86x10 -5cm/s, trạng thái chế bị K = 2,59x10 -6cm/s Lớp nằm lớp 1, phân bố toàn vùng thung lũng trừ lòng suối, bề dày 1,5 ÷ 5,0 m Nguồn gốc thành tạo bồi tích aQ - Lớp 2: Giai đoạn DA ký hiệu 1a Hỗn hợp cát lẫn cuội sỏi lòng suối, đá lăn tròn cạnh, đá tảng, màu xám trắng, xám vàng, đất khô, xốp, rời rạc, hệ số thấm lớn K = 2,22x10-3cm/s Lớp phân bố dọc theo lòng suối với bề rộng khoảng 70m, bề dày 4,0 ÷ 7,0m Nguồn gốc thành tạo lũ tích pQ GVHD.TS: Hồ Sỹ Tâm Trang Sinh viênTrần Ngọc Hà - Lớp: QBII Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI - Lớp 3: Giai đoạn DA ký hiệu 1d Cát pha lẫn sỏi cuội, đôi chỗ cát kết, cuội kết, màu xám vàng, xám trắng, loang lổ đỏ, đốm đen, thời điểm khảo sát đất khố, trạng thái rời rạc, xốp, khả chịu lực trung bình, tính thấm nước lớn K = 2,22x10 -5cm/s Lớp phân bố hầu khắp khu vực thung lũng đáy suối, nằm lớp 1, 1a, 2, bề dày từ 2,0 ÷ 5,0 m, diện lộ vách lở bờ suối Nhiên có chiều dày từ 4,0 ÷ 6,0 m cách mặt đất 1,0 - 2,0 m Nguồn gốc bồi tích, lũ tích pQ - Lớp 4: Giai đoạn DA ký hiệu Sét pha lẫn sạn sỏi, đá lăn, đá tảng, màu vàng, vàng đỏ, thời điểm khảo sát đất ẩm, trạng thái dẻo cứng, kết cấu chặt vừa, khả chịu lực tốt, hệ số thấm nhỏ K = 3,47x10 -5cm/s Lớp phân bố mặt sườn dốc hai vai đập, phía vai trái có bề dày 1,0 ÷ 1,8 m, phía vai phải có bề dày 2,0 ÷ 8,0 m Nguồn gốc sườn tích dQ - Lớp 4a: Giai đoạn DA ký hiệu Lớp sét pha chứa dăm sạn, màu vàng, nâu đỏ, vàng đỏ đốm đen, đất ẩm, trạng thái dẻo, kết cấu chặt vừa - chặt, hệ số thấm nhỏ K = 4,0x10-5cm/s, khả chịu lực tốt Lớp phân bố sườn dốc lớp phủ trực tiếp lên đá gốc, bề dày phía vai trái 1,4 ÷ 2,0 m, phía vai phải 2,0 ÷ 10,8 m Nguồn gốc thành tạo phong hóa từ đá gốc eQ - Lớp 5: Đá granite phong hoá mạnh, số nơi thành dạng bột sét, nõn khoan nứt nẻ vỡ vụn thành dăm sạn, màu xanh, xám xanh, trạng thái cứng - cứng, chịu lực tốt Khả thấm nước lớn chủ yếu qua khe nứt, kết ép nước q = 1,24 l/ph.m.m - Lớp 6: Đá granite biotit hạt trung đến mịn, liền khối, màu xanh, xám trắng Trạng thái cứng Trong trình khoan nõn >30cm Khả chống thấm tốt, có hệ số ép nước nhỏ q = 0,019 l/ph.m.m c.Tuyến tràn Kết khảo sát cho thấy địa tầng vùng tuyến tràn gồm có lớp sau: - Lớp 1: Phân bố chân dốc nước vị trí tiêu với bề dày từ 1,0 ÷ 1,8 m - Lớp 2: Phân bố dọc theo lòng suối vị trí tiêu tuyến kênh xả sau tràn, bề dày 4,0 ÷ 7,0m - Lớp 3: Phân bố tồn tuyến cơng trình, bề dày từ 1,5 ÷ 4,5 m - Lớp 4: Phân bố mặt sườn dốc, bề dày 0,8 ÷ 2,5 m - Lớp 4a: Phân bố sườn dốc lớp phủ trực tiếp lên đá gốc, bề dày phía vai trái 1,4 ÷ 2,0 m, phía vai phải 2,0 ÷ 10,8 m - Lớp 5: Đá phong hóa nứt nẻ - Lớp 6: Đá granit biotit hạt trung đến mịn cứng chắn, liền khối * Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình Nhìn chung, địa tầng khu vực đầu mối tuyến đập, tràn, cống chia thành hai cấu tạo GVHD.TS: Hồ Sỹ Tâm Trang Sinh viênTrần Ngọc Hà - Lớp: QBII Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI + Cấu tạo bồi tích: Gồm lớp cát, cát pha, sét pha, cuội sỏi lòng suối, cuội kết, cát kết Đặc điểm chung lớp hình thành từ trình vận chuyển lắng đọng vật liệu có nguồn gốc từ đá phong hóa Các lớp bao phủ tồn bề mặt thung lũng nơi có độ dốc nhỏ, chiều dày từ 6,0 ÷ 8,0 m, cá biệt có nơi > 8,0m hố khoan KMĐ1/4 tim đập Cần ý lớp lớp cuội kết, cát kết lẫn đá lăn, lớp có độ rỗng lớn, hệ số thấm cao phải xử lý nằm móng đập + Cấu tạo tàn tích: Là sản phẩm phong hóa trực tiếp từ đá gốc granite hạt trung đến mịn, thành phần chủ yếu sét lẫn dăm sạn, phân bố sườn dốc hai vai đập Các tiêu lý tốt hệ số thấm nhỏ làm cho cơng trình + Cấu tạo đá gốc: Gồm loại đá trầm tích bị biến chất tiếp xúc với cấu tạo đá mắc ma, chủ yếu đá granite biotit hạ trung đến mịn, phía bị phong hóa mạnh, nứt nẻ, vỡ vụn, số nơi thành dạng sét, sét bột, xuống mức độ phong hóa giảm dần, đá cứng GVHD.TS: Hồ Sỹ Tâm Trang Sinh viênTrần Ngọc Hà - Lớp: QBII Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI Bảng 1-1: Các tiêu lý lớp đất sau: Tên tiêu lý Ký hiệu Đơn vị Lớp Lớp 1a Lớp Lớp Lớp Lớp 4a 54,50 30,80 14,80 23,30 1,60 3,36 51,55 31,27 13,82 23,25 1,61 10,50 59,80 27,50 2,30 7,40 2.10 10,00 58,50 29,00 2,50 7,85 2.05 6,00 50,00 31,70 12,30 22,90 1,81 5,70 51,30 29,70 13,30 22,90 1,61 Sỏi sạn > 2mm Hạt cát 2-0.05mm Bụi 0,005 - 0,05mm Sét < 0,005mm Độ ẩm tự nhiên Dung trọng ướt tự nhiên W γw % % % % % g/cm3 Dung trọng khô γd g/cm3 1,30 1,31 2.00 1.93 1,47 1,31 Tỉ trọng γs g/cm3 2,63 2,64 2,58 2,60 2,66 2,64 Hệ số rỗng εo 1,02 1,02 0.57 0.65 0,81 1,01 50,53 59,64 29,40 17,10 12,30 0,50 0,143 17,55 0,040 63,80 7,22.10-4 50,48 60,19 30,43 19,10 11,30 0,37 0,164 19,58 0,039 74,20 1,86.10-4 55.02 51.30 0.04 21.0 0.07 21.5 3,03.10-3 2,22.10-3 44,70 75,35 30,00 18,70 11,30 0,37 0,236 17,85 0,034 73,70 3,47.10-5 50,30 59,58 28,70 17,40 11,30 0,49 0,149 19,30 0,035 54,70 4,00.10-4 Độ lỗ rỗng Độ bão hoà Giới hạn chảy Giới hạn lăn Chỉ số dẻo Độ sệt Lực dính – cắt phẳng Góc ma sát – cắt phẳng Hệ số nén lún Mô đun tổng biến dạng Hệ số thấm trường GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm N S Wll Wpl IP Is C ϕ a1-2 E0-1 K % % % % % KG/cm2 Độ cm2/KG kg/cm2 cm/s Trang SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Tên tiêu lý Hệ số thấm phòng Dung xốp Ký hiệu K γx Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI Đơn vị Lớp Lớp 1a Lớp Lớp Lớp Lớp 4a cm/s g/cm3 2,58.10-4 1,91.10-4 1,44.10-3 1,40 1,17.10-3 1,40 3,39.10-5 1,40.10-4 Dung chặt γc g/cm3 1,61 1,62 Hệ số rỗng lớn εmax - 0,99 1,00 Hệ số rỗng nhỏ εmin - 0,72 0,74 Góc nghỉ khơ ϕkhơ Độ 23.0 22.00 25,28 25,70 Góc nghỉ ướt ϕướt Độ 20.0 19.0 22,98 23,53 GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI 1.5.3.Đặc điểm địa chất cơng trình - Khối lượng đất đắp đập xác định vẽ thiết kế thi công là: 300.000 m 3, khối lượng đất cần khai thác bãi là: 350.000 m3 - Khối lượng đất quy hoạch cần phải đạt 150% là: 500.000 m3, đạt cấp A 100%: 350.000 m3, đạt cấp B: 150.000 m3 - Chất lượng: Đất đắp đập cần phải đáp ứng yêu cầu thiết kế theo quy phạm đất chống thấm, đất gia tải cho khối thân đập Đã khảo sát quy hoạch bãi vật liệu đất đắp, bao gồm: - Bãi vật liệu số 3: nằm đỉnh sườn đồi dãy núi phía vai phải đập Phạm vi khai thác phần nằm cao đỉnh đập với diện tích 7,2 Đất thuộc loại sườn tích tàn tích phong hóa (lớp 4a) hệ số thấm 4,26x10 -5 cm/s, sử dụng để đắp khối B C thân đập - Bãi vật liệu số 4A 4C: nằm khu hạ lưu đập, kéo dài từ sau cống đến giáp suối Nhiên Hầu hết diện tích đất trồng lúa, phía Bắc giáp suối Nhiên vài chân ruộng cao trồng mía sắn Việc phân bãi 4A 4C theo tính chất đất, bãi 4C có hàm lượng sét cao ưu tiên sử dụng cho cơng trình, bãi 4A dự phòng Đất hai bãi thuộc loại bồi tích chứa hàm lượng sét cao 20% - 25%, tính chất chống thấm tốt sử dụng để đắp chân khay khối chống thấm thân đập Các tiêu lý bãi vật liệu xem thêm báo cáo kết khảo sát địa chất cơng trình Bảng 1-2:Tổng hợp trữ lượng quy hoạch bãi vật liệu đất đắp Diện tích (ha) Chiều sâu Chiều sâu Khối lượng Khối lượng bóc bỏ khai thác bóc bỏ khai thác (m) (m) (m ) (m3) TT Tên mỏ BVL3 7,2 0,5 4,0 36.000 280.000 BVL4A 6,1 0,8 1,5 48.000 90.000 BVL4C 6,8 0,5 3,0 34.000 200.000 Cộng 20,1 118.000 570.000 Ghi 1.6.Đặc điểm khí hậu thủy văn 1.6.1.Các đặc trưng lưu vực Lưu vực hồ chứa nước Hồ chứa nước Ơng Lành có đặc trưng sau: GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI Bảng 1-3: Lưu vực Suối Ơng Lành Trong đó: FLv(km2) 4.20 LLv(km) Js(0/00) JLv(0/00) BLv(km) Hình dạng FLv: Diện tích lưu vực (km2) LLv: Chiều dài lưu vực (km) BLv: Bề rộng bình quân lưu vực (km) Js : Độ dốc lòng sơng (J0/00) JLv: Độ dốc lưu vực (J0/00) Số liệu bảng quan hệ Z – F – V lòng hồ: Cao trình(Z) Mặt thống (F) Dung tích(V) (m) ( ha) ( 10 m3) 19.00 - - 20.00 0.56 1.86 21.00 2.31 15.18 GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang 10 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI l0 = = 2,5 < 10 nên ảnh hưởng uốn dọc với cấu kiện không đáng kể ta chọn h 0, η =1 e0 = M 4.69 = *100 = 20(cm) N 23.45 (8-38) Ta thấy η e0 = 20 ≥ 0,3* h0 = 15(cm) nên cấu kiện cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn Tiến hành tính tốn tương tự kết sau: e = ηe0 + 0,5*h – a = 1*20 + 0,5*40 - = 35.0 (cm) e’ = ηe0 – 0,5*h +a’ = 1*20 - 0,5*40 + = 5.0 (cm) Tính Fa Fa’ với α = α0 =0.6 A = A0 = 0.42 Từ (8-4) tính được: Fa' = K n * nc * N * e − mb * Rn * b * h02 * A0 ma * Ra' * ( h0 − a ') 1.15*1* 23450*35.0 − 1*90 *100*352 *0.42 = = - 41.38 (cm2) 1.1* 2700*(35 − 5) Vì Fa’ < nên lấy Fa’ = max{μmin b.h0} μmin b.h0 = 0,0005*100*35 = 1,75 cm2 Theo điều kiện cấu tạo : ϕ10 có tiết diện 3,93(cm2) Vậy chọn theo điều kiện cấu tạo ta bố trí φ 10 có tiết diện Fa’= 3,93(cm 2) khoảng cách cốt thép 20 (cm) ⇒ Tính Fa biết Fa’, b, h, M, N Từ (8-4) tính được: A= = K n * nc * N * e − ma * Ra' *Fa' * ( h0 − a ' ) mb * Rn * b * h02 1.15*1* 23450*35.0 − 1.1* 2700*3.93*(35 − 5) = 0.054 1*90 *100*352 GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang 188 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI Từ A = 0.054 ta có A => α = − − A = 0.056 α< Fa = 2.a = 0, 29 chứng tỏ Fa' đạt σa' < Ra' nên lấy x = 2.a' để tính F a theo công thức: ho K n nc N e' 1.15*1* 23450*5.0 = = 1.513(cm2 ) ' ma Ra ( h0 − a') 1.1* 2700* (35 − 5) N e' e0 Rnbx + F'a a H0 - a' RaFa Hình 8-17: Sơ đồ ứng suất So sánh Fa>µmin*b*h0 = 1,75(cm2) Vậy chọn Fa = 5ϕ10 (cm2) có Fa= 3.93 (cm2), khoảng cách cốt thép 20(cm) b) Mặt cắt (thành bên) +Các nội lực sau: M3 = 4.27 (T.m) ; N3 = -22.95 (T) e0 = M 4.27 = *100 = 18.61(cm) N 22.95 Ta thấy η e0 ≥ 0,3h0 = 10,5(cm) nên cấu kiện cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn Tiến hành tính tốn tương tự kết sau: e = ηe0 + 0,5h – a = 1*18.61+ 0.5*40 - = 33.61 (cm) GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang 189 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI e’ = ηe0 - 0,5h + a’ = 1*18.61 – 0.5*40 + = 3.61 (cm) Tính Fa Fa’ với α = α0 = 0.6 A = A0 = 0.42 Từ (8-4) tính được: Fa' = K n * nc * N * e − mb * Rn * b * h02 * A0 ma * Ra' * ( h0 − a ') = 1.15*1* 22950*33.61 − 1*90*100*1.2*352 *0.42 =-52.41(cm2) 1.1* 2700*(35 − 5) Vì Fa’ < nên lấy Fa’ = max{μmin b.h0} μmin b.h0 = 0.0005*100*35 = 1.75 (cm2) Theo điều kiện cấu tạo : Fa’=5 ϕ10 có tiết diện 3.93(cm2) Vậy chọn theo điều kiện cấu tạo ta bố trí φ 10 có tiết diện Fa’= 3.93(cm2) khoảng cách cốt thép 20 (cm) ⇒Tính Fa biết Fa’, b, h, M, N Từ (8-4) tính được: K n nc N e − ma Ra' Fa' ( h0 − a ') A= mb Rn b.h02 = 1.15*1* 22950*33.61 − 1.1* 2700 *3.93* (35 − 5) = 0.049 1*90 *100*352 Từ A = 0.049 ta có A => α = − − A = 0.050 2.a Ta thấy α < h = 0, 29 chứng tỏ Fa' đạt σa' < Ra' nên lấy x = 2.a' để tính Fa theo cơng o thức: Fa = K n nc N e` , ma R ( h0 − a ') ' a = 1.15*1* 22950 *3.61 = 0.008(cm ) 1*90*100*35 Vì Fa < μmin b.h0 nên lấy Fa’ = max{μmin b*h0} μmin b*h0 = 0.0005*100*35 = 1.75(cm2) Theo điều kiện cấu tạo : ϕ10 có tiết diện 3.93( cm2 ) Vậy chọn theo điều kiện cấu tạo ta bố trí φ 10 có tiết diện Fa’= 3.93 cm2 khoảng cách cốt thép 20 (cm) GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang 190 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI Căn vào kết tính tốn cốt thép cho hai mặt cắt ta có kết bố trí cốt thép cho thành bên cống sau: + Cốt thép phía ngồi cống: Fngoài = φ 10 (cm2) ; a = 20 (cm) + Cốt thép phía cống: Ftrong = φ 10 (cm2) ; a = 20 (cm) 8.5.3.3 Tính tốn bớ trí cớt thép cho bản đáy cớng a) Mặt cắt D (đáy cống) Các nội lực sau: MD = -4.95(T.m); QD = - 22.44 (T) ; ND = -24.10 (T) M 4.95 = *100 = 20.54(cm) N 24.10 e0 = Ta thấy η e0 ≥ 0,3h0 = 10,5 cm nên cấu kiện cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn Tiến hành tính tốn tương tự kết sau: e = ηe0 + 0,5h – a = 1*20.54 + 0.5*40 - =35.54 (cm) e’ = ηe0 –0,5h +a’ = 1*20.54 – 0.5*40 + = 5.54 (cm) + Tính Fa Fa’ với α = α0 = 0.6 A = A0 = 0.42 Từ (8-4) tính được: Fa' = K n nc N e − mb Rn b.h02 A0 ma Ra' ( h0 − a') 1.15*1* 24100*35.54 − 1*90*100*1.2*352 *0.42 = = - 51.31(cm2) 1.1* 2700*(35 − 5) Vì Fa’ < nên lấy Fa’ = max{μmin b*h0} μmin b*h0 = 0.0005*100*35 = 1.75 (cm2) Theo điều kiện cấu tạo : Fa’=5 ϕ10 có tiết diện 3.93(cm2) Vậy chọn theo điều kiện cấu tạo ta bố trí φ 10 có tiết diện Fa’= 3.93(cm2) khoảng cách cốt thép 20 (cm) ⇒ Tính Fa biết Fa’, b, h, M, N Từ (8-4) tính được: A= K n * nc * N * e − ma * Ra' *Fa' ( h0 − a ' ) GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm mb * Rn * b * h02 Trang 191 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp = Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI 1.15*1* 24100*35.54 − 1.1* 2700*3.93*(35 − 5) = 0.052 1*90*100*352 Từ A = 0.052 ta có A => α = − − A = 0.053 Ta thấy α < thức: Fa = 2.a = 0, 29 chứng tỏ Fa' đạt σa' < Ra' nên lấy x = 2.a' để tính F a theo cơng ho K n * nc * N * e, 1.15*1* 24100*5.54 = = 1.723(cm ) ' ' ma * Ra *Fa ( h0 − a ' ) 1.1* 2700*(35 − 5) Ta có sơ đồ tính tốn: N e' e0 Rnbx + a F'a H0 - a' R a Fa Hình 8-18: Sơ đồ ứng suất So sánh Fa>µmin*b*h0 = 1.75 cm2 Vậy chọn theo điều kiện cấu tạo ta bố trí φ 10 có tiết diện Fa= 3.93(cm2 ) khoảng cách cốt thép 20 (cm) b) Mặt cắt (đáy cống) Các nội lực sau: M4 = 1.223 (T.m) ; Q4 = (T) ; N4 = -24.10 (T) + Độ lệch tâm eo: eo = GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm M 1.223 = *100 = 5.075 (cm) N 24.10 Trang 192 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI Ta thấy η.eo = 5.075 < 0.3*ho = 0.3*35=10.5 (cm) nên cấu kiện cấu kiện chịu nén lệch tâm bé Tiến hành tính tốn tương tự kết sau: +) e = η eo+ 0.5.h - a = 5.075 + 0.5*40 - = 20.075 (cm) +) e'= -η.eo + 0.5.h - a' = - 5.075 + 0.5*40 - = 9.93 (cm) + Đây toán xác định Fa Fa' biết điều kiện b, h, M, N, cấu kiện Tính gần x theo công thức: (ηe0=5.075 < 0.2*h0= (cm)) X = h – (1.8 + 0.5* h 0.5* 40 – 14* α ) = 40 – (1.8 + – 1.4*0.6 ) = 38.47 (cm) h0 35 Ta có: x >h0 nên tính gần ứng suất cốt thép Fa sau: σ a = (1 − η * e0 1*5.075 )* Ra = (1 − )* 2700 = 2308.5 (kg/cm2) h0 35 Cốt thép cấu kiện tính sau:  Fa'= x kn * nc * N * e − mb * Rn * b * x *(ho − ) Fa'= ' ' ma * Ra *(ho − a ) 1.15*1* 24100* 20.075 − 1*90*100*38.47 *(35 −19.235) = - 53.02(cm2) 1.1* 2700*30 Ta thấy F 'a < µmin b * h0 = 1.75(cm ) nên chọn thép bố trí theo điều kiện cấu tạo Vậy chọn theo điều kiện cấu tạo ta bố trí φ 10 có tiết diện Fa’= 3.93(cm2) khoảng cách cốt thép 20 (cm) Tinh Fa : Fa = − Fa = − (mb * Rn * bx + ma * Ra' * Fa' − k n * nc * N ) ma * σ a *(1*90*100*1*38.47 + 1.1* 2700*3.93 − 1.15*1* 24100) = −130.03(cm ) 1.1* 2308.5 Fa< nên ta chọn theo điều kiện cấu tạo ta bố trí φ 10 có tiết diện Fa= 3.93 (cm 2) khoảng cách cốt thép 20 (cm) Căn vào kết tính tốn cốt thép hai mặt cắt ta chọn bố trí cốt thép cho đáy cống sau: Cốt thép phía ngồi cống Fngồi = max (3.93 ; 3.93) => Fngồi = 3.93 (cm2) Cốt thép phía cống Ftrong = max (3.93 ; 3.93) GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang 193 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI => Ftrong = 3.93 (cm2) Ta tiến hành bố trí cốt thép cho đáy cống sau: +) Cốt thép phía ngồi cống: Fngồi =5 φ 10 = 3.93 (cm2) ; a = 20 (cm) +) Cốt thép phía cống: Ftrong = φ 10= 3.93 (cm2) ; a = 20 (cm) Vậy kết tính tốn cốt thép dọc chịu lực cống ngầm sau: Bảng 8-7: Kết quả tính tốn cớt thép dọc chịu lực của cớng Cốt thép phía cống Thành phần Trần cống Thành bên Đáy cống Cốt thép phía ngồi cống Diện tích (cm2) Loại thép Số Khoảng cách (cm) Diện tích (cm2) Loại thép Số Khoảng cách (cm) 3.93 φ1 20 3,93 φ10 20 3.93 φ10 20 3,93 φ10 20 3.93 φ10 20 3,93 φ10 20 8.6.Tính tốn cớt thép ngang (cớt đai, cớt xiên) Tính tốn cường độ mặt cắt nghiêng cấu kiện tiến hành theo phương pháp đàn hồi hoặc phương pháp trạng thái giới hạn Ở ta dùng phương pháp đàn hồi để tính tốn 8.6.1 Điều kiện tính tốn Khi thoả mãn điều kiện sau cần phải tính tốn cốt xiên, cốt đai cho cấu kiện: 0.6*mb4*Rk< σ = τo = k n nc Q ≤ mb3*Rkc 0,9.b.ho (8-39) Trong đó: Q: lực cắt lớn tải trọng tính tốn gây (kg) Rkc: cường độ chịu kéo tiêu chuẩn bê tông, R kc = 11,5(kg/cm2).(Tra PL2-GTBTCT trang 153) GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang 194 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI Rk: cường độ chịu kéo bê tông, Rk = 7.5 (kg/cm2).(Tra PL2-GTBTCT trang 153) mb3: hệ số điều kiện làm việc bê tông kết cấu bê tông cốt thép Tra PL (trang 109-GTBTCT) mb3 = mb4: hệ số điều kiện làm việc bê tông không cốt thép Tra PL (trang 109GTBTCT) mb4 = 0.9 τo: ứng suất tiếp lớn mặt cắt tính tốn (kg/cm2) kn: hệ số tin cậy, phụ thuộc cấp cơng trình, kn = 1.15 8.6.2 Mặt cắt tính tốn Trên cấu kiện ta cần chọn vị trí có lực cắt lớn để tính tốn bố trí cốt thép ngang cho cống Do ta cần tính tốn cho mặt cắt sau: +Với đáy cống: tính toán cho mặt cắt qua D (đáy cống) có: MD = -4.95 (T.m) ; QD = - 22.44 (T) ; ND = - 24.10 (T) +Với thành bên cống: tính toán cho mặt cắt qua B C có: MB = -4.69 (T.m) ; QB = -21.46 (T) ; NB = - 23.45 (T) +Với trần cống: tính toán cho mặt cắt qua A có: MA = -4.69 (T.m) ; QA = 23.45 (T) ; NA = - 21.46 (T) 8.6.3.Tính tốn cớt thép ngang cho đáy cống Với cốt thép ngang cống ta thường bố trí cốt thép xiên nên tính tốn cốt thép ngang cho cống ta tính tốn bố trí cốt thép xiên cho cống (khơng tính tốn bố trí cốt thép ngang cho cống) Thay số ứng với giá trị nội lực mặt cắt D (đáy cống) vào công thức (1) ta được: 0.6*mb4*Rk = 0.6*0.9*7.5 = 4.05 (kg/cm2) τo = kn * nc * Q 1.15*1* 22440 = =8.19 (kg/cm2) 0.9* b * ho 0.9*100*35 (8-40) mb3*Rkc = 1*11.5 = 11.5 (kg/cm2) Vậy ta nhận thấy: 0.6*mb4*Rk=4.05 < σ 1= τo= k n nc Q =8.19< mb3*Rkc=11.5 0,9.b.ho Nên ta phải tính tốn bố trí thép ngang cho đáy cống ) Sơ đồ tính tốn GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang 195 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI QD 22.44 T 22.44 T 140 cm Hình 8-19 : Biểu đồ lực cắt x σ1 = τ0 σ1x 0,6.mb4.Rk σ1a 70 cm Hình 8-20: Sơ đồ phân bớ ứng suất kéo Phần ứng suất kéo cốt dọc chịu là: σ 1a = 0.225* σ = 0.225*8.19 = 1.842( kg / cm ) Theo điều kiện cấu tạo chọn đường kính cốt đai: d = (mm) ⇒ fđ = 0,503 (cm2); số nhánh nđ = 2; khoảng cách cốt đai ađ = 20 (cm) Phần ứng suất cốt đai chịu là: σ 1d = ma * nd * f d * Rad 1.1* 2*0.503* 2150 = = 1.19(kg / cm ) b * ad 100* 20 (8-41) Phần ứng suất kéo cốt xiên phải chịu là: σ 1x = σ − (σ 1a + σ 1d ) = 8.19 − (1.842 + 1.19) = 5.158( kg / cm ) GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang 196 (8-42) SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Ta có: Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI x 5.158 = ⇒ x = 44.085(cm) 70 8.19 Đặt cốt xiên đặt nghiêng góc 450, diện tích cốt thép xiên tính theo cơng thức: Fx = Ωx * b ma * Rax * = 0.5* x * σ 1x * b ma * Rax * = 0.5* 44.085*5.158*100 = 3.399(cm ) 1.1* 2150* (8-43) Chọn bố trí thép: với Fx = 3.399(cm2) ta chọn 5φ10 = 3.93 (cm2) để bố trí từ cốt dọc có sẵn bố trí chúng thành lớp ) Xác định vị trí cớt xiên +) Xác định trọng tâm phần diện tích thép xiên Ωx +) Từ trọng tâm phần diện tích thép xiên dóng lên trục dầm ta xác định vị trí lớp thép xiên +) Khoảng cách từ mép trục cấu kiện tới vị trí thép xiên x1 thì: x1 = x 44.085 = = 14.695 (cm) 3 x σ σ τσ σ 1x 1= x Ω 0,6mb4Rk 1d 1a B/2 Hình 8-21: Sơ đồ bớ trí cớt xiên Tính toán cốt xiên cho mặt cắt khác tương tự mặt cắt D, ta có kết ghi bảng sau: +) Điều kiện bố trí cốt ngang cho thành bên cống GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang 197 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI 0.6 *m b4 *R k = 0.6 * 0.9 *7.5 = 4.05(kg / cm ) τ0 = k n *n c *Q 1.15*1*21460 = = 7.834(kg / cm ) 0*9*b*h 0.9*100*35 m b3 *R k c = 1*11.5=11.5(kg / cm ) So sánh: 0.6 *m b4 *R k = 4.05 < σ1 = τ0 = k n *n c *Q = 7.834 < m b3*R k c = 11.5 0.9*b*h ⇒ Phải tính tốn bố trí cốt ngang +) Điều kiện bố trí cốt ngang cho trần cống 0.6 *m b4 *R k = 0.6 * 0.9*7.5 = 4.05(kg / cm ) τ0 = k n *n c *Q 1.15*1*23450 = = 8.56(kg / cm ) 0.9*b*h 0.9*100*35 (8-44) m b3 *R k = 1*11.5=11.5(kg / cm ) c So sánh: 0.6 *m b4 *R k = 4.05 < σ1 = τ0 = k n *n c *Q = 8.56 < m b3 *R k c = 11.5 0.9*b*h ⇒ Phải tính tốn bố trí cốt ngang Vậy ta bố trí cốt xiên cho mặt cắt bảng sau: Bảng 8-8: Bảng tính tốn cớt thép xiên mặt cắt Mặt cắt Q 0,6mb4.Rk (kg) τ0 σ 1a σ 1x x Fx F(chọn) x1 (kg/cm2) (kg/cm2) (kg/cm2) (cm) (cm2) (cm2) (cm) A 23450 4.05 8.560 1.926 5.444 44.518 3.623 3.93 (5φ10) 14.83 B 21460 4.05 7.834 1.762 4.882 43.610 2.453 3.93 (5φ10) 14.53 D 22440 4.05 8.190 1.842 5.158 44.085 3.399 3.93 (5φ10) 14.69 8.7 Kiểm tra khả chống nứt 8.7.1.Mục đích tính tốn GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang 198 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI Theo tiêu chuẩn kết cấu bê tông cốt thép cơng trình thuỷ cơng ngồi việc tính tốn khả chịu lực phải tính tốn chuyển vị, hình thành mở rộng khe nứt BTCT giai đoạn sử dụng Khe nứt phát sinh kết cấu bê tông cốt thép tác dụng tải trọng, thay đổi nhiệt độ, co ngót bê tơng ngun nhân khác Khi ứng suất kéo bê tông vượt trị số cường độ giới hạn, bê tông bị nứt Nếu khe nứt mở rộng nước khí ẩm xâm nhập làm cho cốt thép bị ăn mòn, ảnh hưởng tới làm việc bình thường tuổi thọ cơng trình Do ta phải tính tốn kiểm tra nứt Trong đồ án ta tính toán khe nứt tác dụng tải trọng 8.7.2 Mặt cắt tính tốn Chọn mặt cắt có mơ men lớn để tính tốn kiểm tra nứt cho kết cấu Ta tính cho mặt cắt qua D thuộc thành bên cống có giá trị nội lực ứng với tải trọng tiêu chuẩn sau: MD = -4.95 (T.m) ; QD = - 22.44 (T) ; ND = - 24.10 (T) Mặt cắt có: Fa = 3.93 (cm2) ; Fa' = 3.93 (cm2) +) Hệ số quy đổi : n = Ea 2,1.106 = = 8.75 Eb 0, 24.106 (8-45) 8.7.3 Tính tốn kiểm tra nứt 8.7.3.1 Xác định đặc trưng quy đổi S qd x =  n F qd ) Chiều cao vùng nén: (8-46) +Trong +) Sqd: mơmen tĩnh tiết diện quy đổi b = 100 (cm) ; h = 40 (cm) ; a = a' = (cm) ; ho = 35 (cm); Fa = 3.93 (cm2) ; Fa' = 3.93 (cm2) ; n = Ea 2100 = =8.75 Eb 240 +) lấy với mép biên chịu nén tiết diện quy đổi: Sqđ = 0.5*b*h2 + n*( a’*Fa’ + h0*Fa) (8-47) Sqđ = 0.5 *100*402 + 8.75*(5*3.93 + 35*3.93) = 81375.5(cm2) +) Fqđ : Diện tích quy đổi tiết diện: Fqđ =b*h + n*(Fa’+Fa) GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm (8-48) Trang 199 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI Fqđ = 100*40 + 8.75*(3.93 + 3.93) = 4068.775(cm2) Vậy xn = 20cm *Môđun chống uốn của tiết diện Wqđ = J qd (8-49) h − xn +Trong đó: +) Wqđ: mơdun chống uốn tiết diện quy đổi lấy mép biên chịu kéo tiết diện +) Jqđ : Mơmen qn tính trung tâm tiết diện quy đổi b * x 3n b *(h − x n )3 + + n * Fa' *(x n − a ') + n * Fa *(h − x n ) Jqđ = 3 Jqđ (8-50) 100* 203 100*(40 − 20)3 = + + 8.75*3.93*(20 − 5) + 8.75*3.93*(35 − 20) 3 Jqđ =548807,708 (cm4) Vậy Wqđ = 548807.708 = 13700.19(cm3) 40 − 20 8.7.3.2 Khả chống nứt của tiết diện Với cấu kiện chịu nén lệch tâm khả chống nứt tiết diện xác định theo công thức: Nn = γ 1.R ck eo − Wqd Fqd (8-51) +) mh: hệ số phụ thuộc vào chiều cao mặt cắt h, tra phụ lục 13 sách bêtơng cốt thép ta có mh = +) γ : hệ số chảy dẻo bêtơng Đối với tiết diện chữ nhật γ = 1.75 => γ = 1.75 e o : độ lệch tâm eo = 4.95 M *100 = 20.54(cm) = N 24.10 Rkc : cường độ chịu kéo tiêu chuẩn bê tông, Rkc = 11.5 (kg / (cm2) Thay số vào ta có : GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang 200 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI 1.75*11.5 20.54 Nn = = 16055.365 (kg) − 13700.19 4068.775 8.7.3.3 Kiểm tra khả nứt Điều kiện kiểm tra nứt nc*ND = 1*24.10 = 24.10 (kg) < Nn =16055.365 (kg) Vậy cấu kiện (thành bên cống ) không bị nứt theo phương dọc cống GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang 201 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI Trang 202 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II ... vực Lưu vực hồ chứa nước Hồ chứa nước Ơng Lành có đặc trưng sau: GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI Bảng 1-3:... nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI 2.3.1.3 .Hồ - Đập ngăn sông - Xây dựng đập ngăn sơng đến cao trình định tạo thành hồ chứa nước phía thượng lưu, hồ tích nước vào mùa lũ cung cấp nước. .. 6 9 GVHD; TS: Hồ Sỹ Tâm Trang 14 SVTH: Trần Ngọc Hà- Lớp QB II Đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Đầu Mối Hồ Chứa Nước Ông Lành PAI Bảng 1-16: Cân tổng lượng nước đến cần tại đầu mối hồ chứa: Đơn vị:

Ngày đăng: 05/11/2017, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đo vẽ bản đồ địa chất công trình vùng tuyến và lòng hồ tỷ lệ 1/5000.

  • Bình đồ vị trí các hố khảo sát vùng tuyến đập tỷ lệ 1/500.

  • Bình đồ vị trí các hố khảo sát vùng tuyến kênh tỷ lệ 1/500.

  • Sơ lược vị trí khảo sát các bãi vật liệu xây dựng.

  • Các mặt cắt địa chất công trình vùng tuyến đập.

  • Các mặt cắt địa chất công trình vùng tuyến kênh.

  • Xây dựng các trạm bơm cấp nước cho hệ thống các kênh chính từ đó nước sẽ được dẫn vào các hộ dùng nước.

  • Ưu điểm: Chủ động được nguồn nước cung cấp vào các kênh chính. Chi phí xây dựng không cao. Diện tích bị chiếm nhỏ, ảnh hưởng đến môi trường không lớn.

  • Nhược điểm: Do mực nước dao động lớn nên khó bố trí, thiết kế. Nguồn nhiên liệu (điện, xăng, dầu) cung cấp cho trạm bơm khó khăn, chi phí vận hành cao. Không lợi dụng tổng hợp nguồn nước.

  • Xây dựng các đập dâng giúp nâng cao mực nước và nước tự chảy vào kênh

  • Ưu điểm: Có thể tưới tự chảy cho 1 diện tích nhất định. Diện tích bị chiếm nhỏ, ảnh hưởng đến môi trường không lớn. Chi phí xây dựng và chi phí vận hành không quá cao.

  • Nhược điểm: Vì là đập dâng nên không có khả năng giữ nước trong mùa lũ cung cấp cho mùa kiêt. Vào mùa lũ đập dâng là nguyên nhân làm giảm tiêu thoát nước gây úng lụt phía thượng lưu. Lợi dụng tổng hợp nguồn nước là rất ít.

  • Xây dựng đập ngăn sông đến 1 cao trình nhất định tạo thành hồ chứa nước phía thượng lưu, hồ sẽ tích nước vào mùa lũ cung cấp nước vào mùa kiệt cho vùng hưởng lợi.

  • Ưu điểm: Cung cấp nước tự chảy cho vùng hưởng lợi. Điều tiết được nguồn nước tích vào hồ trong mùa lũ, cung cấp nước cho hộ dùng vào mùa kiệt.

  • Nhược điểm: Vốn đầu tư xây dựng công trình tương đối lớn. Quản lý vận hành khai thác phức tạp. Diện tích bị chiếm dụng phục vụ công trình lớn so với 2 phương án trên. Nguy cơ hiểm họa do vỡ đập cao.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan