1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

635076674659218750KH phong chong lut bao 2013

2 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 45 KB

Nội dung

phòng gD & ĐT hà trung cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng Tiểu học Hà Yên Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số : 27 / 2009/ QĐ-HT Hà Yên, ngày 9 tháng 5 năm 2009 quyết định v/v kiện toàn ban ban chỉ đạo phòng chống lụt bão năm 2009 Hiệu trởng trờng tiểu học Hà yên - Căn cứ vào điểm 3 điều 18 Điều lệ trờng Tiểu học về nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trởng trờng tiểu học. - Căn cứ vào nhiệm vụ năm hoc 2008-2009 BGD&ĐT, Căn cứ công văn hớng dẫn số 1 của PGD&ĐT Hà Trung về việc phòng chống lụt bão năm 2009. - Căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể của trờng tiểu học Hà Yên. quyết định: Điều. kiện toàn ban ban chỉ đạo phòng chống lụt bão năm 2009 gồm những Ông (Bà) có tên sau đây : 1. Nguyễn Văn Đông Trởng ban CĐ Phụ trách chung 2 . Nguyễn Thị Xuyên Phó trởng ban CĐ Phụ tráchchung 3 Nguyễn Thị Thiêm Th ký Hội đồng : Th Ký tổng hợp 4 Nguyễn Thị Thanh Hiền ban viên Phụ trách sơ tán thiết bị - đồ dùng dạy học khi có ma bão 5 .Đinh Thị Thơng Ban Viên 6 .Đỗ Thị Lan Ban Viên Phụ trách sơ tán thiết bị - đồ dùng dạy học khi có ma bão 7 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh ban viên 8 Nguyễn Thị Thơng ban viên Trực điện thoại, công điện khẩn . 9 Vũ Thị Thiểm ban viên Trực bảo vệ Điều 2 . Ban chỉ đạo có nhiệm vụ theo dõi tình hình mọi mặt chính xác có phơng án ,phân cômng cụ thể trực ban 24/24 giờ trong khi có bão. ban chỉ đạo đợc hởng mọi chế độ theo quy định của cấp trên. Điều 3. Các Ông (Bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký. Nơi gửi Hiệu trởng - UB ND xã Hà Yên để báo cáo. - PGD để báo cáo. - bộ phận chuyên lu văn th . Nguyễn Văn Đông phòng gD & ĐT hà trung cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng Tiểu học Hà Yên Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số : 25 / 2008/ QĐ-HT Hà Yên, ngày 23 tháng 4 năm 2008 quyết định v/v kiện toàn ban ban chỉ đạo phòng chống lụt bão năm 2008 Hiệu trởng trờng tiểu học Hà yên - Căn cứ vào điểm 3 điều 18 Điều lệ trờng Tiểu học về nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trởng trờng tiểu học. - Căn cứ vào nhiệm vụ năm hoc 2007-2008 BGD&ĐT, Căn cứ công văn hớng dẫn số 181 của PGD&ĐT Hà Trung về việc phòng chống lụt bão năm 2008. - Căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể của trờng tiểu học Hà Yên. quyết định: Điều. kiện toàn ban ban chỉ đạo phòng chống lụt bão năm 2008 gồm những Ông (Bà) có tên sau đây : 1. Ông : Nguyễn Văn Đông - Hiệu trởng - Trởng ban. 2. Bà : Nguyễn Thị Xuyên - P. Hiệu trởng - Phó ban. 3. Bà : Nguyễn Thị Thiêm - Th ký hội đồng - Th ký. 4. Bà : Tạ Thị Thảnh - Giáo viên (tổ trởng tổ 1+2+3) - Ban viên. 5. Bà : Đinh Thị UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 41/KH-SGDĐT Ninh Bình, ngày 24 tháng năm 2012 Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Phòng, chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai năm 2013 Căn Phương án số 01/PA-UBND ngày 27/3/2013 UBND tỉnh phòng, chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai năm 2013 tỉnh Ninh Bình, Sở Giáo dục Đào tạo xây dựng kế hoạch phòng, chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai năm 2013 ngành Giáo dục Đào tạo sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nâng cao ý thức cảnh giác, tinh thần trách nhiệm, chủ động triển khai biện pháp phòng, chống nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người, tài sản, hạn chế đến mức thấp thiệt hại thiên tai gây - Thực nghiêm túc đạo trung ương quyền cấp, tăng cường phối hợp quan, đơn vị, tổ chức địa phương, chuẩn bị phương án phòng, chống thiên tai đảm bảo hoạt động sở giáo dục theo chương trình, kế hoạch năm học II NỘI DUNG Kiện toàn Ban Chỉ đạo phòng chống lụt, bão đơn vị năm 2013 thủ trưởng đơn vị làm trưởng ban; phân công trách nhiệm cụ thể thành viên ban đạo Làm tốt công tác tư tưởng cho cán bộ, giáo viên học sinh, coi phòng, chống lụt, bão nhiệm vụ quan trọng mùa mưa bão với phương châm lấy chủ động phòng tránh chính, khơng để bị động, bất ngờ Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định an toàn giao thông đường thủy, cách cứu nạn nước; nhắc nhở học sinh đề phòng tai nạn đuối nước dịp hè mùa lũ, lụt, đặc biệt lưu ý trường học có học sinh học qua đò Tiến hành kiểm tra, rà sốt toàn sở vật chất đơn vị, xây dựng kế hoạch phương án phòng chống lụt, bão cụ thể, chi tiết; cần ý đến nội dung sau: - Kiểm tra phòng học, đặc biệt phòng cấp xuống cấp, báo cáo kịp thời đề nghị cấp uỷ, quyền địa phương, quan quản lý cấp có kế hoạch sửa chữa hè xây mới; kiểm tra, gia cố, sửa chữa cơng trình có sử dụng mái ngói, lợp tơn, prơximăng, trần nhựa, cửa kính để đảm bảo an tồn xảy bão, lốc; khơng sử dụng phòng học, phòng làm việc khơng đảm bảo an tồn - Đối với xanh khuôn viên: chặt, tỉa bớt cành cản gió, chặt đốn già cỗi có nguy đổ gây nguy hiểm cho người cơng trình, sở vật chất khác - Kiểm tra, gia cố hệ thống điện, kiểm tra, nạo vét hệ thống thoát nước, đề phòng ngập úng cục bộ, đặc biệt nơi thường xuyên bị lũ, lụt - Đối với đơn vị có nhà cao tầng, cần bố trí phòng học môn, thư viện, kho thiết bị tầng cao tránh ngập nước; đơn vị khơng có nhà cao tầng cần chuẩn bị sàn chống ngập - Liên hệ chặt chẽ với Ban Chỉ huy phòng chống lụt, bão địa phương nắm tình hình, có biện pháp phối hợp phòng, chống kịp thời, hiệu Thường xuyên theo dõi tin thời tiết phương tiện thông tin đại chúng, khẩn trương triển khai phương án phòng, chống trước mưa bão, lũ lụt đến: - Tổ chức đội xung kích từ 10 - 20 người ứng cứu kịp thời cần thiết - Chằng buộc nhà cửa, che chắn, bảo vệ tài sản, sở vật chất, trang thiết bị - Chủ động chuẩn bị điều kiện, phương tiện thuyền bè, cuốc, xẻng, bắc sàn, chống, dự trữ lương thực cho người trực - Cử người trực quan, trường học 24/24 giờ, kịp thời khắc phục, giải hậu quả, hạn chế đến mức thấp thiệt hại III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Giao Văn phòng chủ trì triển khai, hướng dẫn việc phòng, chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai năm 2013 toàn ngành - Kiện tồn Ban Chỉ đạo phòng chống lụt, bão, kiện tồn lực lượng xung kích quan Sở, hướng dẫn triển khai phòng, chống lụt bão quan Đối với phòng GD&ĐT đơn vị trực thuộc - Chỉ đạo triển khai thực theo mục II Kế hoạch đến sở giáo dục thuộc quyền quản lý quan, đơn vị - Giám đốc Sở ủy quyền cho thủ trưởng sở giáo dục chủ động cho học sinh nghỉ học trường hợp bị bão, lũ, lụt thiên tai khác, giao thơng lại khó khăn khơng đảm bảo an toàn cho học sinh; đồng thời báo cáo Sở Giáo dục Đào tạo, cấp ủy, quyền địa phương biết Chủ động tổ chức dạy bù chương trình đảm bảo kịp thời, chương trình, kế hoạch năm học - Trưởng phòng GD&ĐT huyện, thị xã, thành phố; thủ trưởng đơn vị trực thuộc có trách nhiệm báo cáo với UBND huyện, thị xã, thành phố kế hoạch phòng chống lụt, bão đơn vị mình, đồng thời thực nghiêm túc lãnh đạo, đạo địa phương cơng tác phòng chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai trường học Sở Giáo dục Đào tạo yêu cầu thủ trưởng đơn vị giáo dục tỉnh chủ động triển khai kịp thời, thực có hiệu việc phòng, chống thiên tai, lụt, bão, giảm nhẹ thiên tai báo cáo trường hợp đột xuất xảy qua Văn phòng Sở./ Nơi nhận: - Các đ/c lãnh đạo Sở (để đạo); - Thường trực Cơng đồn ngành; - Các phòng ban Sở; - Các phòng GD&ĐT, sở giáo dục; - Lưu: VT, VP.S.18 KT.GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Phạm Thanh Tồn BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CẤP NHÀ NƯỚC HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ VẬN HÀNH THIẾT BỊ KHOAN PHỤT VỮA GIA CỐ ĐÊ PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO VÀ BẢO VỆ ĐÊ ĐIỀU Chủ nhiệm dự án: Đặng Quang Tính. Cơ quan chủ trì dự án: Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống lụt, bão. Địa chỉ: Nhà A4, số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội. 7017 06/11/2008 HÀ NỘI - 2008 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN VÀ CÁC ĐƠN VỊ HỢP TÁC Cán bộ thực hiện dự án 1 ThS. Đặng Quang Tính Chủ nhiệm dự án Cục trưởng Cục Quản lý đê điều và PCLB 2 KS. Vũ Văn Tú Tham gia Trưởng phòng Quản lý đê-Cục QLĐĐ&PCLB 3 KS. Vũ Hữu Vân Tham gia Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch 4 TS. Cao Thị Lụa Tham gia Giám đốc Trung tâm Tư vấn KTĐĐ 5 Nguyễn Thị Bình Tham gia Cục QLĐĐ&PCLB Các đơn vị phối hợp chính 1 Viện Khoa học thủy lợi Phối hợp Bộ Nông nghiệp và PTNT 2 Viện Địa chất Phối hợp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Tây Phối hợp 4 Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa Phối hợp 5 Sở Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc Phối hợp 6 Sở Nông nghiệp và PTNT Nam Định Phối hợp 7 Chi cục PCLB&QLĐĐ Hải Dương Phối hợp 8 Công ty Thi công cơ giới xây dựng Thủy lợi Hà Nội Phối hợp Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội 9 Ban Quản lý công trình phân lũ sông Đáy Phối hợp Cục QLĐĐ&PCLB 10 Công ty đê kè Hải Dương Phối hợp 11 Công ty Tư vấn, xây dựng Thủy lợi Hà Tây Phối hợp Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Tây 12 Phòng Quản lý đê Phối hợp Cục QLĐĐ&PCLB 13 Trung tâm tư vấn kỹ thuật về Đê điều Phối hợp Cục QLĐĐ&PCLB Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo và vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão và bảo vệ đê điều” BÁO CÁO TỔNG KẾT i TÓM TẮT Trải qua quá trình tu bổ kéo dài gần một nghìn năm, hệ thống đê đã phát triển từ những đoạn nhỏ, thấp và rời rạc thành hệ thống liên tục và tương đối vững chắc như ngày nay. Tuy nhiên, do việc đắp đê không liên tục và thiếu đồng nhất, trong thân đê và nền đê có những tồn tại, khi có lũ vẫn gây ra những sự cố thẩm lậu, đùn s ủi, nứt, sạt trượt… Hệ thống đê đã và đang được tu bổ hàng năm với nhiều biện pháp công trình để nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, có một thực tế là đê không thể cứ tiếp tục tôn cao và mở rộng mặt cắt, vì nhiều đoạn đê, tuyến đê đi qua những vùng dân cư đông đúc, công tác giải phóng mặt bằng hết sức khó khăn, t ốn kém. Mặt khác, đê càng cao thì xác suất rủi ro càng lớn, thảm hoạ do vỡ đê gây ra càng khốc liệt. Vì vậy, giải pháp tăng cường thoát lũ lòng sông và gia cố chất lượng thân đê là giải pháp hàng đầu bảo đảm an toàn chống lũ cho hệ thống đê điều. Kết quả tu bổ nhiều năm cho thấy, khoan phụt vữa gia cố thân đê là một giải pháp có hiệu quả, tăng cường ch ất lượng thân đê nhưng không làm thay đổi mặt cắt đê, tránh được UBND tỉnh Hải Dơng Sở Giáo dục và đào tạo Số: 1600 /SGD&ĐT-VP Khẩn Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Hải Dơng. ngày 13 tháng 10 năm 2009 Kính gửi: - Trờng THPT; - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thành phố; - Trung tâm giáo dục thờng xuyên; - Trung tâm kĩ thuật tổng hợp - hớng nghiệp-dạy nghề. Theo Trung tâm dự báo khí tợng thuỷ văn TƯ, cơn bão số 10 đang hoạt động trên biển Đông và sẽ ảnh hởng trực tiếp đến các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh, các tỉnh phía Nam đồng bằng sông Hồng. Để triển khai kịp thời các biện pháp khẩn cấp đối phó với bão số 10, Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo yêu cầu Phòng giáo dục và đào tạo huyện, thành phố, trờng THPT, TTGDTX, TTKTTH-HN huyện, thành phố: 1. Rà soát toàn bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật của đơn vị, phòng học, phòng bộ môn và các công trình phụ trợ khác để có phơng án bảo vệ và ứng phó với bão. Kiên quyết không để học sinh học trong các phòng học cấp 4 hoặc các phòng học đã xuống cấp. Đảm bảo an toàn tuyệt đối tính mạng cho học sinh, cán bộ giáo viên và nhân viên.trong trờng học. 2. Phân công lãnh đạo và lực lợng tự vệ thờng trực 24/24 giờ, theo dõi sát tình hình diễn biến của cơn bão để kịp thời phòng tránh và có phơng án khắc phục hậu quả xảy ra. 3. Báo cáo kịp thời với các cấp quản lí và chính quyền địa phơng những tình huống đột xuất. (Báo cáo về Sở GD&ĐT qua Văn phòng Sở) Nơi nhận: - Nh kính gửi - BGĐ - Lu Giám đốc (Đã ký) Nguyễn Văn Quốc www.vncold.vn www.vncold.vn www.vncold.vn 1 HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN, DỰ BÁO LŨ, DỰ BÁO NGẬP LỤT VÙNG HẠ DU VÀ ĐIỀU HÀNH HỒ CHỨA THEO THỜI GIAN THỰC PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO, GIẢM NHẸ THIÊN TAI. ThS. Nguyễn Quốc Hiệp – PGĐ Trung tâm Công nghệ Phần mềm Thủy lợi Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam. Abstract: In the last years, the reservoirs that have contributed significantly in cutting and degrading flood have lightened natural calamity in the flood seasons, they have also provided water for agricultural production, industry, and running water in the lowlands, this contribution of the reservoirs has a part in food security and brings Vietnam to become one of the most export-intensive country in the world with main agricultural products such as rice, coffee… However, in recent years, riverhead forests have been destroying brutally, additionally climate change phenomenon made the change of hydrographical rules of streams to reservoirs. Now the urgent matter is to build a monitoring system to observe rainfall throughout the reservoirs’ basin, water levels of reservoirs, gate apertures, spillways and data processing to predict water level of reservoirs in realtime, and also gates and spillways could be remotely controlled. These functions of monitoring system support the superviors operate the resovoirs safely in flood seasons and save on water in dry seasons. This monitor- control-and flood predict system was built by Center for Water Resources Softwares and applied at Dinh Binh reservoir-Binh Dinh province, Cua Dat reservoir-Thanh Hoa province, Vuc Mau reservoir-Nghe An province, Dong Tien reservoir-Quang Nam province, Vinh Trinh reservoir-Quang Nam province. Tóm tắt nội dung: Trong những năm qua các hồ chứa nước đã góp phần quan trọng trong việc cắt lũ, chậm lũ làm giảm nhẹ thiên tai trong mùa mưa bão và cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt cho vùng hạ du góp phần rất lớn đảm bảo an ninh lương thực và đưa Việt Nam thành một trong các nước xuất khẩu lương thực, café, lớn nhất trên thế giới. Tuy nhiên trong những năm gần đây rừng đầu nguồn đã và đang bị tàn phá nặng nề, cộng với tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu đã làm thay đổi các quy luật về thủy văn, về dòng chảy đến các hồ chứa. Nhu cầu bức xúc của thực tế hiện nay là làm thế nào để dự báo dòng chảy đến hồ, diễn biễn mực nước hồ, dự báo ngập lụt vùng hạ du ứng với các phương án xả tràn. Hệ thống thông tin giám sát điều khiển, dự báo lũ, dự báo ngập lụt vùng hạ du và điều hành hồ chứa theo thơi gian thực sẽ giải quyết được các vấn đề này. Hệ thống đã được Trung tâm Công nghệ Phần mềm Thủy lợi – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam nghiên cứu xây dựng và áp dụng cho hồ chứa nước Định Bình tỉnh Bình Định; Hồ chứa nước Cửa Đạt, tỉnh Thanh Hóa; Hồ chứa nước Vực Mấu, tỉnh Nghệ An; Hồ chứa nước Đồng Nghệ, TP Đà Nẵng; Hồ chứa nước Đông Tiển, tỉnh Quảng Nam; Hồ chứa nước Vĩnh Trinh, tỉnh Quảng Nam. 1. Đặt vấn đề Cả nước có khoảng 5.470 hồ chứa thủy lợi (hồ thủy điện chưa có số liệu thống kê), trong đó có 706 hồ với dung tích lớn hơn 1 triệu m3, 98 hồ chứa với dung tích lớn hơn 10 triệu m3, còn lại là các hồ có dung tích từ 0,2 - 1triệu m3. Các hồ chứa đã góp phần quan trọng trong việc cắt lũ, chậm lũ làm giảm nhẹ thiên tai trong mùa mưa bão và cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt cho vùng hạ du www.vncold.vn www.vncold.vn www.vncold.vn 2 góp phần rất lớn đảm bảo an ninh lương thực và đưa Việt Nam thành một trong các nước xuất khẩu lương thực, café, lớn nhất trên thế giới. Tuy nhiên trong những năm gần đây rừng đầu nguồn đã và đang bị tàn phá nặng nề, cộng với tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu đã làm thay đổi ... Giao Văn phòng chủ trì triển khai, hướng dẫn việc phòng, chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai năm 2013 toàn ngành - Kiện tồn Ban Chỉ đạo phòng chống lụt, bão, kiện tồn lực lượng xung kích quan Sở,

Ngày đăng: 05/11/2017, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w