Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
99,5 KB
Nội dung
Chiếcthuyềnngoàixa Nguyễn Minh Châu A. Mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: + Mỗi ngòi trên cõi đời, nhất là ngời nghệ sĩ không nên nhìn đời và nhìn ngời một cách đơn giản, sơ lợc mà cần phải nhìn nhận cuộc sống và con ngời một cách đa diện, nhiều chiều. + Nghệ thuật chân chính luôn luôn gắn với cuộc đời và vì cuộc đời. - Hiểu đợc đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: tình huống truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống; điểm nhìn nghệ thuật sắc sảo, đa chiều; lời văn giản dị mà sâu sắc, d ba. 2. Về kĩ năng:Rèn luyện cho học sinh: - Nâng cao kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn hiện đại. - Rèn luyện kĩ năng tự đọc, tự học một cách chủ động, sáng tạo. 3. Về t tởng, thái độ:Giúp học sinh: - Có quan niệm đúng về nghệ thuật chân chính. - Có cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá con ngời và cuộc sống theo đúng bản chất của nó. - Có cái nhìn đa diện và sâu sắc về cuộc đời và con ngời. B. Thiết kế dạy học I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Phơng pháp: - Đọc hiểu tác phẩm. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Xây dựng tình huống học tập để HS trao đổi, thảo luận. - Phơng pháp phân tích, cắt nghĩa, bình giá trên cơ sở trao đổi, thảo luận. 2. Tài liệu và phơng tiện dạy học - Tài liệu dạy học: SGK, SGV + Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. Nxb GD. H. 2005 - Phơng pháp dạy học: + Tranh ảnh, t liệu về Nguyễn Minh Châu và tác phẩm của ông. + Một số đoạn phim t liệu trích trong phim tài liệu văn học Chuyện kể về một nhà văn. II. Tiến hành dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới * Lời vào bài: CTNX là một trong những sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975. Với tác phẩm này, Nguyễn Minh Châu xứng đáng là nhà văn mở đờng tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay (Nguyên Ngọc). Hoạt động của GV v HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - GV: Em hãy trình bày những nét chính về nhà văn Nguyễn Minh Châu - HS dựa vào TD. SGK và phần chuẩn bị bài ở nhà trình bày theo 2 ý lớn: + Tiểu sử + Sự nghiệp văn học - GV chiếu băng hình t liệu Đoạn 1, 2, 3 Đặt câu hỏi và gọi HS trả lời A. Giới thiệu tác giả, tác phẩm I. Tác giả 1. Tiểu sử: - Nguyễn Minh Châu (1930-1989) - Quê quán: Làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh L- u, tỉnh Nghệ An. - Xuất thân: + Gia đình nông dân nghèo + Gia nhập quân đội năm 1950 + Là nhà văn trởng thành trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. - Con đờng văn nghiệp: + Bắt đầu viết văn từ 1960, đến 1967 gây đợc sự chú ý với tiểu thuyết Cửa sông. + Sau 1975, ông là cây bút tiên phong trong phong trào đổi mới văn học. Dựa trên phần chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết: Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu đợc chia thành mấy giai đoạn? Đặc điểm của từng giai đoạn? 2 giai đoạn + Trớc 1975: Cảm hứng sử thi 2. Sự nghiệp sáng tác: 2 giai đoạn - Trớc1975: + Cảm hứng sử thi, lãng mạn với giọng điệu ngợi cao trang trọng. + Nhân vật trung tâm là những ngời lính, ngời anh hùng trong chiếu đấu. + Ngôn ngữ trữ tình, lãng mạn. + Sau 1975: Cảm hứng nhân sinh, thế sự + Tác phẩm tiêu biểu: . Cửa sông (Tiểu thuyết) . Những vùng trời khác nhau (Tập truyện ngắn) . Dấu chân ngời lính (Tiểu thuyết) GV nhấn mạnh đến sự tác động của hoàn cảnh xã hội đối với sáng tác văn học nghệ thuật - GV(?) Sau 1975, các sáng tác của Nguyễn Minh Châu có sự đổi mới nh thế nào? Tại sao ông lại có sự đổi mới nh vậy? - HS trả lời: + Sau 1975, Nguyễn Minh Châu chuyển từ cảm hứng sử thi, lãng mạng sang cảm hứng nhân sinh, thế sự. Trong sáng tác của ông, nhân vật trung tâm là những con ngời bình thờng trong bối cảnh cuộc sống thờng nhật. + Cuộc sống xã hội thay đổi, những vấn đề đời sống của con ngời cũng thay đổi kéo theo sự thay đổi trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu. - Sau 1975: + Chuyển sang cảm hứng nhân sinh, thế sự; khai thác cuộc sống ở góc độ đời t đời sống con ngời. + Nhân vật trung tâm là những con ngời trong cuộc mu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách. + Ngôn ngữ đời thờng, bình dị nhng giàu tính chính luận, triết luận. + Tác phẩm tiêu biểu: . Bức tranh (Tập truyện ngắn) . Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (Tập truyện ngắn) . Bến quê (Tập truyện ngắn) - GV(?): Em hãy nêu xuất xứ truyện CTNX. Theo em, tác phẩm này có vị trí nh thế nào trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975? GV tổng kết, nhấn mạnh ý - HS trình bày xuất xứ tác phẩm, đa ra ý kếin đánh giá của cá nhân về tác phẩm. II. Tác phẩm - Xuất xứ: Sáng tác năm 1983, in lần đầu trong tập Bến quê. Sau đợc tác giả đa vào tập CTNX, năm 1988. - Vị trí: + CTNX là tác phẩm tiêu biểu cho hớng tiếp cận đời sống từ góc độ đời t thế sự của Nguyễn Minh Châu trong giai đoạn sáng tác sau 1975. + CTNX là tác phẩm đánh dấu sự thành công quá trình đổi mới t duy nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc, tóm tắt và tìm bố cục tác phẩm. GV hớng dẫn HS đọc văn bản. GV kiểm tra phần tóm tắt của HS B. Đọc hiểu văn bản I. Đọc, tóm tắt và tìm bố cục của văn bản 1. Đọc văn bản GV hệ thống các sự kiện chính lên bảng, gọi 1 HS tóm tắt văn bản 2. Tóm tắt văn bản Theo yêu cầu của trởng phòng, nghệ sĩ Phùng đến vùng biển là nơi anh đã từng chiến đấu để chụp một tấm ảnh cho cuốn lịch năm sau. Anh đã páht hiện và chụp đợc một cảnh đắt trời cho đó là cảnh một chiếc thuyềnngoàixa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ s- ơng. Nhng khi chiếcthuyền vào bờ, anh đã kinh ngạc hết mức khi chứng kiến từ chính chiếcthuyền đó cảnh một ngời chồng đánh đập vợ hết sức dã man, đứa con vì muốn bảo vệ mẹ đã đánh trả lại cha mình. Những ngày sau đó, sự việc luôn lặp lại và Phùng đã ra tay can thiệp. Chánh án Đẩu (ngời đồng đội cũ của Phùng) mời ng- ời đàn bà đến toà án huyện. Tại đây, chị đã từ chối sự giúp đỡ của Đẩu và Phùng, nhất định không chịu bỏ chồng, đa ra lí do bằng chính câu chuyện kể về đời mình. Tấm ảnh của Phùng đợc chọn vào bộ lịch năm sau, trở thành kiệt tác nghệ thuật. Mỗi lần ngắm tấm ảnh, tuy là ảnh trắng đen, bao giờ Phùng cũng thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sơng mai cùng với hình ảnh ngời đàn bà lam lũ, nghèo khổ. - GV(?) Văn bản truyện CTNX chia thành mấy phần? Nội dung từng phần. GV định hớng bố cục 3 phần của văn bản truyện cho HS. 3. Bố cục: Ba phần - Phần 1 (từ đầu đến chiếcthuyền lới vó đã biến mất?): hai phát hiện của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh. - Phần 2: (từ Đây là lần thứ hai giữ phá): Câu chuyện của ngời đàn bà hàng chài ở toà án huyện. - Phần 3 (đoạn còn lại): tấm ảnh đợc chọn trong bộ lịch năm ấy Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu tình huống truyện - GVnhắc lại khái niệm tình huống chuyện - GV: Qua việc tóm tắt tác phẩm, em hãy cho biết truyện có mấy tình huống? Đó là những tình huống nào? - GV định hớng HS chú ý đến 3 tình huống chính của tác phẩm. - HS liệt kê 3 tình huống chính của truyện. II. Đọc hiểu chi tiết 1. Tình huống truyện a. Ba tình huống chính - Tình huống 1: Nghệ sĩ Phùng choáng ngợp trớc vẻ đẹp tuyệt đỉnh của thiên nhiên vùng phá nớc sinh động, thơ mộng. - Tình huống 2: Nghệ sĩ Phùng kinh ngạc khi chứng kiến cảnh bạo hành của gia đình ngời đàn bà hàng chài. - Tình huống 3: Phùng và Đẩu ngạc nhiên khi ngời đàn bà nhất định không chịu bỏ ngời chồng tàn ác. - GV yêu cầu HS chú ý từng tình huống, phân tích và chỉ ra ý nghĩa của chúng. - GV: Trở lại vùng phá nớc, Phùng đã bắt gặp một cảnh đất trời cho. Em hãy tởng t- ợng và miêu tả lại cảnh đẹp ấy? - GV: Nhận xét của em về cảnh thiên nhiên b. ý nghĩa của tình huống truyện - Tình huống 1: + Một cảnh đắt trời cho: Con thuyền dập dềnh trên biển mờ sơng buổi ban mai. Bức hoạ diệu kì mà thiên nhiên, cuộc sống ban tặng cho con ngời. vùng phá nớc thơ mộng? bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ. Từ đờng nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích. - GV(?) Khi chụp đợc bức ảnh toàn bích, tâm trạng của Phùng nh thế nào? - HS căn cứ văn bản để trả lời. . Phùng bối rối . Phùng mãn nguyện với cái đẹp do ngoại cảnh mang lại. - HS thảo luận, trả lời: + Vẻ đẹp của ngoại cảnh khiến Phùng rung động thực sự. + Khoảnh khắc chứng kiến cái đẹp toàn bích cũng là lúc Phùng cảm nhận đợc giá trị Chân, Thiện, Mĩ của cuộc đời. + Cái đẹp ngoại cảnh dã gột rửa tâm hồn Phùng. - GV (?) Vì sao trong lúc cảm nhận vẻ đẹp của ngoại cảnh, Phùng lại nghĩ đến lời của ai đó: bản thân cái đẹp chính là đạo đức? - GV định hớng HS suy nghĩ bằng cách nói về những tác động thẩm mĩ diệu kì của nghệ thuật, của văn học. + Tâm trạng của nghệ sĩ Phùng: bối rối nh bị bóp nghẹt trái tim, tởng chính mình vừa khám phá cái chân lí của sự toàn thiện. Phùng hạnh phúc tột đỉnh vì bắt gặp đợc nét đẹp nghệ thuật của ngoại cảnh. - GV(?): Em hãy tìm câu văn miêu tả hình ảnh con ngời trong bức tranh tuyệt bích của ngoại cảnh? - GV(?): Trong bức tranh, con ngời xuất hiện cự li nh thế nào? Sự xuất hiện của con ngời có tác dụng gì? - GV nêu vấn đề: Thiên nhiên và con ngời vùng phá nớc trong cảm nhận của nghệ sĩ Phùng có đặc điểm gì chung? - HS trả lời: Con ngời xuất hiện ở tầm xa cùng với chiếcthuyền in một nét mơ hồ loè nhoè. + Hình ảnh con ngời trong bức tranh ngoại cảnh: . Vài bóng ngời lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc nh tợng trên mui thuyền. . Đang hớng mặt vào bờ. . ( tr. 90 ) Con ngời xuất hiện làm cho bức tranh ngoại cảnh hài hoà từ đờng nét đến ánh sáng. Vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn của thiên nhiên và con Sự xuất hiện của con ngời làm cho bức tranh ngoại cảnh thêm hài hoà từ đờng nét đến ánh sáng. - HS phát hiện: Thiên nhiên và con ngời vùng phá nớc mang vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn. ngời vùng phá nớc gây cho nghệ sĩ Phùng niềm hng phấn nghệ thuật đặc biệt. Nghệ sĩ Phùng đến vùng phá nớc để khám phá vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn nơi đây. Anh đã hoàn toàn thoả mãn khi gặp một cảnh đắt trời cho. Theo em, ngời nghệ sĩ này có quan niệm nh thế nào về nghệ thuật? Nghệ sĩ Phùng là ngời theo quan điểm nghệ thuật duy mĩ. Anh đã thoả mãn với cái đẹp của ngoại cảnh - đó là hình ảnh con thuyền nhìn từ xa. - GV(?): Đằng sau bức tranh tuyệt mĩ của ngoại cảnh, ngời nghệ sĩ đã chứng kiến cảnh tợng gì? - Tình huống 2: + Nghệ sĩ Phùng chứng kiến cảnh tợng một ngời đàn ông đánh vợ dã man. . Lão đàn ông mặt đỏ gay, hùng hỏ rút trong ngời ra một chiếc thắt lng quật tới tấp vào lng ngời đàn bà. . Ngời đàn bà cam chịu đầy nhẫn nhục, không van xin, cũng không bỏ chạy. - GV(?): Thái độ của ngời nghệ sĩ khi chứng kiến cảnh tợng đó? Tại sao Phùng có thái độ nh vậy? HS: + Chứng kiến cảnh tợng đó, nghệ sĩ Phùng ngạc nhiên đến sững sờ + Phùng quen nghĩ cuộc đời chỉ có những điều tốt đẹp + Thái độ của Phùng: Kinh ngạc đến sững sờ, cứ đứng há mồm ra mà nhìn. Nghệ sĩ Phùng đã thấy đợc sự thật cuộc đời đằng sau vẻ đẹp điền viên bên ngoài của nó. - HS: + Cảnh đẹp > < hành động xấu xa + Đạo đức > < phi đạo đức + Toàn thiện > < bạo lực gia đình Phùng vỡ mộng, thấy mình quá ảo tởng. Niềm tin vào cái đẹp của nghệ sĩ Phùng bắt đầu lung lay. - GV(?) để chốt ý: Qua việc để cho nghệ sĩ Phùng chứng kiến pha bạo lực của gia đình hàng chài, nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn ngời đọc nhận thức điều gì về cuộc đời? Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí. Cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập, những mâu thuẫn: đẹp xấu, thiện - ác, - GV nêu vấn đề: (?) - Tình huống 3: Trớc việc ngời đàn bà nhất định không chịu bỏ ngời chồng tàn ác, nghệ sĩ Phùng và chánh án Đẩu đã ngộ ra nhiều điều. Theo em, họ đã ngộ ra những điều gì sâu sắc? + Nghệ sĩ Phùng và chánh án Đẩu ngạc nhiên vì ngời đàn bà nhất định không chịu bỏ ngời chồng tàn bạo. + Lí lẽ của ngời đàn bà: chấp nhận tất cả vì các con, sống cho con chứ không sống cho mình. Phùng và Đẩu ngộ ra rằng: cuộc đời thì đa sự, con ngời thì đa đoan. *GV định hớng để học sinh khái quát ý nghĩa của tình huống truyện. - GV(?):Em hãy chỉ ra tiến trình thay đổi nhận thức của nghệ sĩ Phùng qua 3 tình huống trên. 3 tình huống truyện thể hiện quá trình nhận thức lại của nghệ sĩ Phùng (một hoá thân của Nguyễn Minh Châu) về nghệ thuật: từ quan điểm nghệ thuật duy mĩ đến nghệ thuật vị nhân sinh Nghệ thuật đích thực phải vì cuộc sống, vì con ngời. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tìm hiểu, phân tích các nhân vật của truyện. - GV(?): Ngoại hình ngời đàn bà đợc nhân văn Nguyễn Minh Châu miêu tả nh thế nào? - GV(?): Ngoại hình thể hiện tính cách của ngời đàn bà này nh thế nào? 2. Hệ thống nhân vật a. Nhân vật ng ời đàn bà hàng chài - Ngoại hình thô kệch: + Thân hình cao lớn, đờng nét thô kệch, rỗ mặt. + Khuôn mặt mệt mỏi, tái ngắt. + Cánh tay buông thõng, cặp mắt luôn nhìn xuống chân. + Tấm lng áo bạc phếch, rách rới, nửa thân dới ớt sũng. Sự nghèo khổ, vất vả và thái độ cam chịu in hằn trên ngoại hình ngời đàn bà. - GV(?): Em hãy tìm các dẫn chứng cho thấy nỗi bất hạnh của ngời đàn bàn này. - GV(?): Tại sao ngời đàn bà này phải chấp nhận bất hạnh? - Ngời đàn bà bất hạnh. + Cuộc sống khốn khó: Thuyền vó bè lênh đênh trên mặt phá mênh mông, tần tảo mà vẫn đói nghèo. + Nạn nhân của cảnh bạo hành: bị chồng đánh bất cứ khi nào, ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng. Chị luôn luôn phải gánh lấy cái khổ GV yêu cầu HS tìm các dẫn chứng để chứng minh - GV(?): Em giải thích nh thế nào về thái độ của ngời đàn bà khi bị chồng đánh đập dã man trên bãi cát hoang vắng? - HS đa ra lí giải riêng của bản thân: + Chấp nhận tất cả vì con cái. + Đó là sự hi sinh để đổi lấy hạnh phúc cho - Ngời mẹ thơng con, ngời vợ giàu lòng trắc ẩn. + Xin với chồng đa mình lên bờ mà đánh. + Chấp nhận đòn roi của chồng, hiểu đó là những giải pháp giải toả tâm lí cho chồng. Chịu đựng mọi đau đớn vì sự no ấm, hạnh phúc của các con và sự bình yên của gia đình. gia đình GV yêu cầu HS chú ý những lời nói của ngời đàn bà với Phùng và Đẩu ở toà án huyện. Đây là lần thứ hai thì mẹ nó không bị đánh, - Ngời phụ nữ với những trải nghiệm sâu sắc về cuộc đời và lẽ sống. - GV đạt câu hỏi gợi mở: Trong cuộc đối thoại với nghệ sĩ Phùng và chánh án Đẩu, nhà văn nhận xét: ng ời đàn bà để lộ ra cái vẻ sắc sảo. Tại sao ông lại nhận xét nh vậy? Sự sắc sảo của ngời đàn bà thể hiện nh thế nào? - HS lí giải: Đó là sự trải nghiệm sâu sắc của ngời đàn bà về cuộc sống, về lẽ sống. + Ngời đàn bà hiểu rõ hơn ai hết cuộc đời của những ngời vạn chài lênh đênh phá nớc. + Chị hiểu rõ về sự hi sinh vì gia đình của mình. + Chị thấu hiểu các lẽ đời khi chính mình là ngời trong cuộc. - GV(?): Từ những điều vừa phân tích ở trên, em đánh giá nh thế nào về nhân vật ngời đàn bà hàng chài? + Gia đình vạn chài cần có một cột buồm vững chãi để chống chọi với phong ba- đó là ngời đàn ông ( trên thuyền phải có một ng ời đàn ông vì cũng có khi biển động sóng gió) + Chức phận của ngời đàn bà ở thuyền: sống cho con chứ không sống cho mình. ( Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không sống cho mình). Kiên quyết không bỏ chồng, dù chồng mình là lão đàn ông tàn độc nhất thế gian. Ngời đàn bà rất sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời. Chị biết chắt chiu hạnh phúc từ những nhọc nhằn, lam lũ của đời thờng. Đó là ngời phụ nữ nhân hậu, bao dung, giàu đức hi sinh và lòng vị tha. - GV(?): Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của ngời chồng? Dụng ý của nhà văn khi miêu tả ngoại hình nhân vật này? b. Nhân vật ng ời đàn ông - Ngoại hình: + Lng rộng va cong nh một chiếc thuyền. + Mái tóc tổ quạ. + Hàng lông mày cháy nắng, hai con mắt độc dữ. + Chân đi chữ bát, bớc từng bớc chắc chắn. - GV(?) Thói vũ phu của ngời đàn ông đợc tác giả đặt dới những sự phán xét rất khác nhau. Theo em, điều này có ý nghĩa gì? - HS thảo luận: + Đẩu nhìn dới góc độ luật phát. + Phùng nhìn dới góc độ lý lịch, thành phần. + Phác nhìn dới góc độ thơng mẹ, ghét bố. + Cô y tá nhìn dới góc độ phong tục lạc hậu. + Ngời đàn bà: xót thơng và thấu hiểu. Cuộc sống đói nghèo, lam lũ in dấu lên dáng vẻ khắc khổ của ngời đàn ông. - Hành động bạo lực với ngời vợ: + Đa vợ lên bãi cát hoang vắng để hành hạ. + Dùng dây lng quất tới tấp vào lng ngời đàn bà. + Nguyền rủa bằng giọng đau đớn, rên rỉ. Đây là cách Nguyễn Minh Châu đối thoại với bạn đọc: đa con ngời vào cái khung đời sống nhiều chiều, dân chủ hoá mối quan hệ giữa nhà văn và công chúng. + GV định hớng: Nhà văn đề nghị một cách nhìn nh thế nào đối với con ngời. phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều. - GV?): Chi tiết giọng đau đớn, rên rỉ của ngời đàn ông hé lộ cho ngời đọc đièu gì về tính cách của nhân vật? Tình trạng đói nghèo, đời sống bấp bênh kéo dài gây ra tâm trạng bế tắc, u uất cho con ngời; biến ngời chồng thành kẻ vũ phu, thô bạo. Hành động đánh vợ của ngời đàn ông nh một sự giải toả u uất, bế tắc. c. Nhân vật cậu bé Phác - GV(?) nêu vấn đề để học sinh thảo luận: Có ý kiến cho rằng cậu bé Phác là nhân vật lỡng diện. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Thiện ác - Thơng mẹ. - Lặng lẽ đa ngón tay lau nớc mắt cho mẹ - Đánh lại bố. - Dắt dao găm định chống lại bố. Niềm tin trong trẻo của tuổi thơ trong Phác đã bị rạn vỡ. Nỗi âu lo đầy trách nhiệm của nhà văn: Cậu bé Phác sẽ thành ngời nh thé nào nếu môi trờng sống không thay đổi tích cực? GV(?): Đẩu là ngời nh thế nào? Giải pháp anh đa ra có phù hợp với hoàn cảnh của ngời đàn bà hàng chài không? Vì sao? - GV(?): Theo em, chánh án Đẩu đã vỡ ra điều gì và đang suy nghĩ những gì sau khi nghe câu chuyện của ngời đàn bà hàng chài? HS thảo luận, trả lời: Lòng tốt và luật pháp phải đợc đặt vào những hoàn cảnh cụ thể không đợc áp dụng ào ào với mọi đối tợng. - GV(?): Quá trình nhận thức lại của Đẩu có ý nghĩa gì? d. Nhân vật chánh án Đẩu - Là ngời nắm cán cân công lí, Đẩu có lòng tốt nhng lại xa rời thực tế. Anh bảo vệ luật pháp bằng sự thông hiểu sách vở nên trớc cuộc sống đích thực anh trở thành kẻ nông nổi, ngây thơ. - Sau buổi nói chuyện với ngời đàn bà, chánh án Đẩu đã vỡ ra những nghịch lí của đời sống. Anh hiểu ra rằng: muốn con ngời thoát khỏi cảnh khổ đau, tăm tối, man rợ cần có những giải pháp thiết thực chứ không phải chỉ là thiện chí hoặc lí thuyết đẹp đẽ. Chánh án Đẩu đã nhận thức lại về công lí: Công lí phải là sự công bằng một cách có lí lẽ; công lí phải xuất phát từ lời thỉnh cầu của quần chúng nhân dân. - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm: Nghệ e. Nhân vật nghệ sĩ Phùng sĩ Phùng đã im lặng sau câu chuyện của ngời đàn bà hàng chài. Theo em, câu chuyện của ngời đàn bà hàng chài giúp Phùng có thêm nhận thức gì mới mẻ? - GV(?): Nghệ sĩ Phùng là nhân vật để nhà văn Nguyễn Minh Châu chuyển tải đến ngời đọc một thông điệp. Đó là thông điệp gì? - Nghệ sĩ Phùng là kiểu nhân vật t tởng. Anh là một nghệ sĩ tài hoa, tâm hồn nhạy cảm, luôn khát khao kiếm tìm chân lí nghệ thuật. - Qua câu chuyện, nghệ sĩ Phùng đã có sự nhận thức lại về chân giá trị của con ngời và đời sống: Con ngời đẹp trong cái bản thể đời thờng của nó. Nghệ sĩ Phùng là nhân vật mang đến thông điệp của nhà văn Nguyễn Minh Châu: Đừng bao giờ nhìn cuộc đời và con ngời một cách dễ dãi, xuôi chiều. Cần phải nhìn nhận mọi sự việc, hiện tợng trong hoàn cảnh của nó và trong quan hệ với nhiều yếu tố khác nữa. Hoạt động 5: Hớng dẫn HS tìm hiểu chủ đề t tởng của tác phẩm - GV(?): Qua quá trình tìm hiểu giá trị của truyện, em hãy khái quát chủ đề của tác phẩm. 3. Chủ đề t tởng của tác phẩm - Tác phẩm thể hiện quá trình nhận thức của nhà văn Nguyễn Minh Châu về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống: Cái đẹp của nghệ thuật là bản thân cuộc sống với đầy đủ những gam màu tối, sáng, những quy luật tất yếu lẫn ngẫu nhiên, may rủi khó bề lờng hết. - Chủ nghĩa nhân đạo trong nghệ thuật không thể xa lạ với số phận cụ thể của con ngời. Nhan đề Chiếcthuyềnngoàixa giống nh một sự gợi ý về khoảng cách, về cự li nhìn ngắm cuộc đời mà ngời nghệ sĩ cần coi trọng. Hoạt động 6: Hớng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của các biểu tợng nghệ thuật trong tác phẩm . - GV(?): Biểu tợng CTNX gợi ra ý nghĩa gì? * GV định hớng suy nghĩ cho HS bằng cách gợi lại tình huống truyện 4. Các biểu t ợng nghệ thuật a. Biểu t ợng Chiếc thuyềnngoàixa - Chiếcthuyền là biểu tợng của bức tranh thiên nhiên về biển và cũng là biểu tợng về cuộc sống sinh hoạt của ngời dân hàng chài. - Chiếc thuyềnngoàixa là một hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh về sự bấp bênh, dập dềnh của những thân phận, những cuộc đời trôi nổi trên sông nớc. - Chiếc thuyềnngoàixa biểu tợng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống: + Hiện thực cuộc sống mà nghệ thuật phản ánh, khám phá nh chiếc thuyềnngoàixa kia không dễ gì nắm bắt đợc. + Chiếcthuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, nhng sự thật . nghĩa nhân đạo trong nghệ thuật không thể xa lạ với số phận cụ thể của con ngời. Nhan đề Chiếc thuyền ngoài xa giống nh một sự gợi ý về khoảng cách, về. ngoài xa là một hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh về sự bấp bênh, dập dềnh của những thân phận, những cuộc đời trôi nổi trên sông nớc. - Chiếc thuyền ngoài xa