1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

636445437120124178GTT GIAO BAN 2017 chinh

1 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 30,5 KB

Nội dung

636445437120124178GTT GIAO BAN 2017 chinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

mục lục phần I - những vấn đề chungI.Lí do chọn đề tài.II.Mục đích nghiên cứu.III.Nhiệm vụ nghiên cứu.IV.Đối tợng-khách thể và vi nghiên cứu.V.Giả thiết nghiên cứu.VI.Phơng pháp nghiên cứu. phần ii - nội dung nghiên cứu Chơng I - Một số vấn đề lí luận cơ bảnI.Tìm hiểu các khái niệm 1.Khái niệm hóa 2.Khái niệm nhóm không chính thức 3.Khái niệm tội phạm 4.Khái niệm trẻ vị thành niên và trẻ thành niên phạm pháp.II. Tìm hiểu về quá trình cải tạo của ngời phạm tội nói chung và quá trình cải tạo của trẻ vị thành niên phạm pháp nối riêng 1.Quá trình cải tạo của ngời phạm tội.1 2.Quá trình cải tạo của trẻ vị thành niên tại trờng giáo dỡng. Chơng II - Kết quả nghiên cứu thực tiễn.I. Tìm hiểu về bản thân và nhóm bạn không chính thức của trẻ vị thành niên phạm pháp tại trờng giáo dỡng. 1.Thực trạng của nhóm bạn không chính thức trong trờng. 2.Trình độ của trẻ vị thành niên phạm pháp. 3.Nơi c trú của trẻ vị thành niên phạm pháp.II. Những ảnh hởng của nhóm bạn không chính thức tối quá trình cải tạo của trẻ vị thành niên phạm pháp trong trờng giáo dỡng. 1. ảnh hởng của nhóm bạn không chính thức tới sự tuân thủ kỷ luật của trờng. 2. ảnh hởng của nhóm bạn không chính thức tới tham gia của các em vào hoạt động ,phong trào của trờng. 3. ảnh của nhóm bạn không chính thức tới sự phấn đấu vơn lên trong học tập và vơn lên trong học tập và lao động của các em.III. Những nhận thức của các em sau khi vào trờng giáo dỡng. Chơng III - Kết luận và kiến nghị.I. Kết luận.II. Kiến nghị. 2 lời nói đầu "Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai " Vâng, trẻ em là tơng lai của đất nớc, là thế hệ sẽ tiếp nhận thế giới này từ tay của chúng ta. Những thế giới nay sẽ đi về đâu khi mà trong những năm gần đây, tình trạng phạm pháp ở trẻ vị thành niên ngày càng gia tăng. Tại sao lại xảy ra tình trạng này? Thực sự chúng ta đã quan tâm tới vấn đề này cha? Có rất nhiều nhà khoa học, nhiều nghành khoa học nh: Tâm lý học, Xã hội học Với nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu về nguyên nhân dẫn tới tình trạng phạm tội của trẻ vị thành niên. Họ đã tìm ra nhiều phơng thức để ngăn chặn vấn đề này và một trong những cách thức mà họ đa ra là phải giáo dục cải tạo lại những em đã lơ bớc vài con đờng phạm pháp để đa các em trở lại với cuộc sống bình thờng. Trong khuôn khổ của một báo kiến tập, tôi chỉ tập trung đi sâu và tìm hiểu một khía cạnh nhỏ, đó là ảnh hởng của nhóm bạn không chính thức tới quá trình cải taọ của trẻ vị thành LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG TỈNH NINH BÌNH CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 188/TrT - CĐGD Ninh Bình, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY TRIỆU TẬP Kính gửi: Cơng đồn sở đơn vị trực thuộc Căn Lịch trình hoạt động Cơng đồn năm học 2017 - 2018; Căn Cơng văn số 187/CĐGD ngày 24/10/2017 Cơng đồn ngành việc chuẩn bị nội dung cho Hội nghị tập huấn cán cơng đồn sở, Ban Thường vụ cơng đồn ngành định tổ chức Hội nghị tập huấn cán cơng đồn sở sau Đại hội sau: Thành phần - Thường trực Cơng đồn ngành - Chủ tịch (hoặc phó chủ tịch) CĐCS đơn vị trực thuộc Thời gian địa điểm - Thời gian: 01 ngày, khai mạc từ 8h00 ngày 03/11/2017 (thứ Sáu) - Địa điểm: Trường THPT Nho Quan C Ban Thường vụ Cơng đồn ngành u cầu Ban chấp hành Cơng đồn đơn vị báo cáo cấp ủy Đảng, phối hợp với quyền bố trí, xếp cơng việc dự Hội nghị giờ, thành phần./ Nơi nhận: - CĐCS trực thuộc; (Qua Website Sở) - TT CĐN; (Để đạo) - Lưu: VP CĐN N/2 TM BAN THƯỜNG VỤ CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Tuấn Minh UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTỈNH BÌNH DƯƠNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------- -------------------------------------Số : 34/2004/CT- CT Bình Dương, ngày 15 tháng 07 năm 2004CHỈ THỊ CỦA CHỦ TỊCH UBND TỈNH Về việc quản lý thống nhất các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức giáo dục không chính quy trên địa bàn toàn tỉnh.----------Trong những năm qua, được sự lãnh đạo và quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, công tác đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức không chính quy ở các ngành học, bậc học trong tỉnh đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao trình độ, bổ sung nguồn nhân lực có tri thức khoa học, chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của tỉnh nhà. Bên cạnh đó, việc đào tạo, bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học đã phát triển nhanh chóng trong học sinh, thanh niên, cán bộ, công nhân, viên chức, đã đưa ứng dụng tin học, ngoại ngữ vào sản xuất kinh doanh và thực tiễn ngày càng có hiệu quả, áp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.Tuy nhiên, công tác quy hoạch, kế hoạch cùng các biện pháp quản lý đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức giáo dục không chính quy chưa được tập trung thống nhất. Vì vậy, đã xảy ra tình trạng mở lớp không theo kế hoạch, không đúng quy trình, thủ tục, dẫn đến quản lý dạy và học lỏng lẻo, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng còn thấp, gây lãng phí công quỹ, tạo dư luận xã hội không tốt. Để chấn chỉnh tình trạng nêu trên và lập lại trật tự, kỷ cương trong các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ và các lớp ôn luyện theo hình thức giáo dục không chính quy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ thị:1- Sở Giáo dục - Đào tạo phối hợp với các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể có liên quan để điều tra, tổng hợp trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ, viên chức; xác định nhu cầu đào tạo, để xây dựng kế hoạch đào tạo và đề xuất các giải pháp thực hiện, tổ chức quản lý chặt chẽ trong suốt quá trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao, chuẩn hóa trình độ của đội ngũ cán bộ, viên chức và người lao động trong tỉnh.2- Giao Sở Giáo dục - Đào tạo giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh Ngày soạn: Ngày lên lớp: Phần I: Điện học. Điện từ học Chơng I: Điện tích. Điện trờng Tiết 1: Điện tích Định luật Cu lông I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trả lời đợc các câu hỏi: Có cách nào đơn giản để phát hiện xem một vật có bị nhiễm điện hay không? Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì? Có những loại điện tích nào? Tơng tác giữ a các loại điện tích xảy ra nh thế nào? - Phát biểu đợc định luật Cu lông - Hằng số điện môi của một chất cách điện cho ta biết điều gì? 2. Kĩ năng: Vận dụng đợc định luật Cu lông để giải đợc những bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Một số thí nghiệm đơn giản về sự nhiễm điện do cọ xát - Một chiếc điện nghiệm - Hình vẽ to cân xoắn Cu lông 2. Học sinh Xem lại kiến thức về phần này trong SGK Vật lí 7 III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tơng tác điện Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên 1. Sự nhiễm điện của các vật - Trình bày cách nhiễm điện do cọ xát và tiến hành thí nghiệm. - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Hỏi: ở THCS ta đã biết có cách nhiễm điện nào cho vật? Làm thế nào chứng tỏ 1 vật đã bị nhiễm điện? 1 - Thảo luận + trả lời: ứng dụng để chống bụi trong các nhà máy - Hỏi: Hiện tợng nhiễm điện này đợc ứng dụng gì trong thực tế? 2. Điện tích. Điện tích điểm - Đọc SGK + Thảo luận: + Điện tích là số đo độ lớn của thuộc tính điện của vật. + Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thớc rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét - Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết thế nào là điện tích? Điện tích điểm? - GV có thể lấy ví dụ minh hoạ về điện tích điểm. 3. Tơng tác điện. Hai loại điện tích - Đa ra khái niệm tơng tác điện. - Đa ra 2 loại điện tích và nêu sự tơng tác giữa cácloại điện tích. - Hỏi: Tơng tác là gì? Thế nào là tơng tác điện? - Yêu cầu HS trả lời C1 - Hỏi: Có mấy loại điện tích? Chúng t- ơng tác với nhau nh thế nào? Hoạt động2: Tìm hiểu định luật Cu-lông. Hằng số điện môi. 1. Định luật Cu- lông - Đa ra NX: + F tỉ lệ nghịch với r 2 + F tỉ lệ thuận với 21 q.q - Vẽ hình - Thảo luận, đa ra định luật Cu-lông và biểu thức - GV mô tả lại thí nghiệm bằng cân xoắn của Cu- lông trên hình vẽ. - Hỏi: r tăng lên 2 lần thì F giảm 4 lần r tăng lên 3 lần thì F giảm 9 lần r giảm đi 2 lần thì F tăng 4 lần r giảm đi 3 lần thì F tăng 9 lần NX mối quan hệ giữa r và F? - Yêu cầu HS đa ra định luật Cu- lông - Yêu cầu HS xác định đơn vị của các đại lợng có trong công thức 2. Lực tơng tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi. - Đa ra khái niệm điện môi và NX về sự thay đổi lực tơng tác khi đặt các điện tích điểm trong điện môi đồng tính. - Thảo luận, đa ra biểu thức của định - Hỏi: Điện môi là gì? - Hỏi: Khi đặt các điện tích điểm trong điện môi đồng tích thì lực tơng tác giữa chúng thay đổi nh thế nào? - Hỏi: Biểu thức của định luật Cu-lông 2 luật Cu- lông. - Trả lời C3 trong trờng hợp này? - Yêu cầu HS trả lời C3 Hoạt động 3: Củng cố bài Thảo luận +trả lời Có giải thích Yêu cầu HS làm bài tập 5, 6 SGK IV. Tự rút kinh nghiệm 1. Nội dung: 2. Phơng pháp: 3. Thời gian: Ngày soạn: Ngày lên lớp: Tiết 2: Thuyết êlectron 3 Định Luật bảo toàn điện tích I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày đợc nội dung cơ bản của thuyết êlectron - Trình bày đợc cấu tạo sơ lợc của nguyên tử về phơng diện điện 2. Kĩ năng - Vận dụng đợc thuyết êlectron để giải thích sơ lợc các hiện tợng nhiễm điện II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhắc HS ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học ở lớp 7 và trong môn hoá học THCS và lớp 10 THPT - Những thí nghiệm về hiện tợng nhiễm điện do hởng ứng 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là điện tích? Điện tích điểm? Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Cu-lông? 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu về thuyết Trường THPT Đầm Hồng – Bài soạn Học học – Giáo viên: Nguyễn Văn Thắng Hóa Học 10 1 Trường THPT Đầm Hồng – Bài soạn Học học – Giáo viên: Nguyễn Văn Thắng Hóa Học 10 2 Trường THPT Đầm Hồng – Bài soạn Học học – Giáo viên: Nguyễn Văn Thắng Hóa Học 10 3 Trường THPT Đầm Hồng – Bài soạn Học học – Giáo viên: Nguyễn Văn Thắng Hóa Học 10 4 Trường THPT Đầm Hồng – Bài soạn Học học – Giáo viên: Nguyễn Văn Thắng Tiết 3 Ngày dạy:10A 3 …………., 10A 4 ,10A 5 ………….,10A 9 ……………. CHƯƠNG 1 BÀI 1 NGUYÊN TỬ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết được hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào? Được tạo nên như thế nào ? Nguyên tử được tạo nên bởi những loại hạt nào ? kích thước ,khối lượng ,điện tích của chúng ra sao? - Cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào ? Mối liên hệ giữa cấu tạo vỏ nguyên tử với tính chất của nguyên tố. 2.Kĩ năng -Học sinh biết dùng các đơn vị đo lường như :u,đvđt,nm ,A 0 và biết giải các bài tập quy định - Học sinh biết nhận xét để rút ra kết luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử ,hạt nhân nguyên tử. 3.Thái độ -Thông qua tiến trình lịch sử các công trình kế tiếp nhau của các nhà khoa học, dần dần khám phá ra cấu tạo nguyên tử, HS học tập được: + Tinh thần làm việc cộng đồng của nhân loại: Mỗi vấn đề mà nhà khoa học chưa giải quyết được thì lại được các thế hệ kế tiếp giải quyết. + Cách đặt vấn đề và cách giải quyết vấn đề trong từng công trình khoa học dạy cho HS cách tư duy khái quát. + Các kết luận khoa học mà các em được học là kết quả của phép quy nạp lịch sử, từ đó các em tích lũy được các kinh nghiệm giải quyết các vấn đề mà nhân loại đã tích lũy để dần dần biến nó thành kinh nghiệm của bản thân ứng xử trong cuộc đời riêng của mình. + Khả năng của con người khám phá các quy luật của tự nhiên để biết cách sống hòa hợp với nó nhằm nâng cao đời sống của mình mà vẫn bảo vệ được môi trường. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung kiến thức bài mới, máy chiếu ,hình ảnh trực quan. 2. Học sinh : Đọc bài trước khi đến lớp III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra bài cũ - Thành phần cấu tạo của nguyên tử?Nguyên tố hóa học? Viết công thức tính số mol của chất? 2.Bài mới Hóa Học 10 5 Trường THPT Đầm Hồng – Bài soạn Học học – Giáo viên: Nguyễn Văn Thắng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1(10’ ) Sự tìm ra electron -GV: treo hình 1.3 (SGK) lên bảng, dẫn dắt HS ngược dòng lịch sử để tìm hiểu các thí nghiệm của Tôm-xơn theo cách dạy học nêu vấn đề. -HS :quan sát bảng khối lượng và điện tích của các hạt trong nguyên tử và chuẩn bị trả lời các câu hỏi GV đưa ra Hoạt động 2(10’ ) Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: -Gv: Đặt vấn đề nguyên tử trung hòa về điện, vậy nguyên tử đã có phần mang điện tích âm là electron thì chắc phải có phần mang điện tích dương. Phần mang điện tích dương phân tán trong trong cả nguyên tử hay tập trung ở một vùng nào đó của nguyên tử? Làm thế nào để chứng minh? - HS: Nhận xét từ hiện tượng được mô tả Hoạt động 3(5’) Sự tìm ra hạt proton -Gv: Hạt nhân nguyên tử là phần tử không còn phân chia được nữa hay hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn. Làm thể nào để chứng minh? -Gv: trình bày kết quả thí nghiệm của Rơ- đơ-pho, thí nghiệm của Chat-uých. Dẫn dắt HS đến kết luận về thành phần hạt nhân nguyên tử gồm những gì. Hoạt động 4(5’)Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử -Gv: hướng dẫn HS cùng nghiê n cứu SGK để tìm hiểu về kích thước của nguyên tử. proton (electron), đường kính hạt nhân nguyên tử với đường kính hạt proton (electron). Hoạt động 5(10’)Kích thước khối lượng nguyên tử I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử 1. Electron a) Sự tìm ra electron - Sự phóng điện giữa hai điện cực có hiệu điện thế 15kV đặt trong ống áp suất kém thấy màn huỳnh quang phát sáng do tia âm cực gây ra. + Nếu đặt một chong chóng nhẹ trên đường đi của nó thì chong chóng quay. + Khi không

Ngày đăng: 05/11/2017, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w