BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH …………………………………… TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ ĐÔ THỊ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NGHỊ QUYẾT 16/2010/QĐ-UBND VỀ VIỆC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, KHAI THÁC HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI TP HỒ CHÍ MINH Giảng Viên: Nguyễn Lưu Bảo Đoan Học viên: Trần Hoàng Nam Cao học: kinh tế phát triển Khóa/lớp: K19-đêm 10 Tháng 08/2011 Giao thông trong các đô thị lớn ở Việt Nam ngày càng trở nên tồi tệ. Nhu cầu đi lại của người dân đã trở nên quá lớn so với khả năng đáp ứng của cơ sở hạ tầng. Kẹt xe và tai nạn giao thông là những hậu quả nặng nề nhất của vấn đề trên. Ngoài ra thì giao thông cũng có những ảnh hưởng nhất định đến tốc độ phát triển của nền kinh tế. Sự lưu thông của cong người, hàng hóa càng nhanh thì tốc độ quay vòng của sản xuất càng nhanh, điều đó sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển hiệu quả và bền vững. Với hiện trạng cơ sở hạ tầng hiện tại ở thành phố Hồ Chí Minh thì trong ngắn hạn không thể giải quyết vấn đề tắt nghẽn giao thông. Với sự tư vấn của tổ chức hợp tác phát triển Nhật Bản (Jica) thì giải pháp vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt là một giải pháp tối ưu trong ngắn hạn và dài hạn. 8 năm sau khi thành phố Hồ Chí Minh khôi phục lại hoạt động của hệ thống xe buýt, với hơn 3000 xe đang hoạt động trên 148 tuyến đường. Nhưng hiện nay, xe buýt chỉ mới đáp ứng được 7,3% (Lê Trung Tính) nhu cầu đi lại của người dân, đây là một tỉ lệ rất thấp so với các thành phố khác trong khu vực. Sau những kết quả trên thì ngày 19 tháng 3 năm 2010, Ủy Ban Nhân Dân thành phố đã ra quyết định 16/2010/QĐ-UBND về việc tổ chức, quản lý, khai thác hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại thành phố Hồ Chí Minh. Quyết định này cho quyết định 321/2003/QĐ-UB ngày 30 tháng 12 năm 2003, Quyết định số 49/2005/QĐ-UB nhằm điều chỉnh hoạt động vận tải xe buýt trong giai đoạn mới để đạt được những thành công góp phần giải quyết nạn ùn tắc tại thành phố Hồ Chí Minh. Quyết định 16/2010/QĐ-UBND quy định rất rõ ràng về các vấn đề liên quan đến việc vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt. Trong khuôn khổ bài viết phân tích chính sách, chúng tôi chỉ nêu lên những điểm chính để trên cơ sở đó có thể đánh giá được ý nghĩa thực tiễn của chính sách. 1. Trung tâm trung chuyển: Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh vẫn chưa có những trung tâm trung chuyển lớn cho xe buýt. Thủ đô Hà Nội có trung tâm trung chuyển Cầu Giấy và Long Biên hoạt động khá hiệu quả. Thứ nhất về thiết kế, các trung tâm trung chuyển được thiết kế thuận tiện cho hành khách lên và xuống xe. Hầu hết các tuyến xe ở các hướng khác nhau đều đi qua đây, do đó hành khách có thể đổi tuyến một cách dễ dàng. Trong quyết định trên thì cũng không có những đề cập đến việc xây dựng các trung tâm trung chuyển chính trong thành phố. Do đó, thành phố Hồ Chí Minh có thể tham khảo mô hình của Hà Nội để hệ thống xe buýt có thể phát huy hiệu quả tốt nhất. Ngoài ra thì việc xây dựng trung tâm trung chuyển cũng phải có những quy TONG CONG TY PHA T mtN CONG TY CO PHAN NHII);T DII);N BA R!A S6:-f17-/NQ-NDBR-HDQT C(>NG HOA XA H(>I CHU NGHIA VII);T NAM Dgc l~p- Tl}" - H:,nh phuc Ba Ria, 21 thcing ni:im 2016 NGHJQUYET V~ vi~c thOng qua thiri gian til chu·c hQp D:,i hgi d6ng ci\ dong thuimg nicn nam 2016 ciia Cilng ty Ci\ ph§n Nhi~t di~n Ba Ria H(>I DONG QUAN TR! CONG TY CO PHAN NHIJ):T DII):N BA RJA Can cu vito Lu~t doanh nghi~p niim 2014; Gm c\r vlw Difu 1~ cua Cong ty C6 ph~n Nhi~t di~n Bit Ria; Can cu Quy dinh philn cong nhi~m V\1 HDQT ban hlmh kern theo Quy~t dinh s6 558/QD-NDBR-I-IDQT 0116/2015 cua HDQT Cong ty C6 ph~n Nhi~t di~n BaRia: Can cu B