1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 16. Phương trình hoá học

17 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môn : Hóa 8 Môn : Hóa 8 KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời các câu hỏi sau vào phiếu h Trả lời các câu hỏi sau vào phiếu h ọc ọc tập : tập : PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP Câu 1 : Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng : Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm BẰNG tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Câu 2 : Giải thích vì sao trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất được bảo toàn ? : Vì số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng vẫn giữ nguyên, khối lượng của các nguyên tử không đổi tổng khối lượng các chất được bảo toàn. Câu 3 : Làm BT số 3 trang 54 / SGK a/. m Magie + m Oxi = m Magie Oxit b/. m Oxi = 15 - 9 = 6 (g) Tiết 22 : Tiết 22 : Bài 16 : Bài 16 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I/. I/. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC : LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC : 1/. 1/. P.T.H.H : P.T.H.H : Khí hidro + Khí oxi  nước Dựa vào những kiến thức đã học , hãy thay tên các chất bằng các công thức hoá học . Sơ đồ phản ứng trên có đúng như ĐLBTKL đã học chưa ? Xem tiếp hình vẽ sau : Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi : _ Tại sao cán cân không thăng bằng ? _ Làm sao để cân thăng bằng ? H + O - - - > H O 2 2 2 chưa Thêm nguyên tử Oxi vào bên phải Bây giờ bên phải ta lại có 2H O. Tại sao ? 2 Vì mỗi nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H để tạo thành phân tử H O 2 Sơ đồ phản ứng : H + O - - - > 2H O 2 2 2 Cân vẫn chưa thăng bằng. Hãy cho biết lí do và làm sao để cân thăng bằng ? H Đặt hệ số 2 trước để được 4H : 2 2H + O - - - > 2H O 2 2 2 Nêu nhận xét về số nguyên tử của nguyên tố Hidro và Oxi ở 2 vế. Bằng nhau PTHH của phản ứng giữa khí Hidro và khí Oxi tạo ra nước được viết như sau : 2H + O 2H O 2 2 2 Trở lại BT 3 trang 54 / SGK Hãy viết phương trình chữ của phản ứng Magiê tác dụng với khí Oxi tạo thành Magiê Oxit. Magiê + Khí Oxi Magiê Oxit Viết CTHH của các chất. Mg + O 2 MgO - - - > Nhận xét số nguyên tử O ở 2 vế của sơ đồ phản ứng trên. Bên trái có 2 nguyên tử O phải có 1 nguyên tử O Phải làm sao để nguyên tử O ở 2 vế bằng nhau ? Đặt số 2 trước MgO để bên phải cũng có 2 ngtử O như bên trái. Bây giờ số ngtử Mg ở mỗi bên của sơ đồ phản ứng là bao nhiêu ? Số ngtử Mg ở bên phải lại nhiều hơn. Vậy bên trái cần có 2Mg. Ta có : Mg + O 2 2MgO - - - > 2Mg + O 2 2MgO Sơ đồ phản ứng trên bây giờ gọi là gì ? Phương trình Hóa học. Quan sát 2 PTHH: 2 2H + O 2 2H O 2 2 2 2 2 2 2 2Mg + O 2 2 2 2MgO Các nhóm thảo luận và cho biết các số 2 2 trong 2 phương trình trên được gọi như thế nào ? Số 2 đặt dưới chân KHHH gọi là chỉ số, còn số 2 đặt trước CTHH gọi là hệ số. 2/. Các bước lập phương trình hóa học : 2/. Các bước lập phương trình hóa học : Qua 2 vd trên, em hãy rút ra các bước để lập 1 PTHH. 1. Viết sơ đồ của phản ứng gồm CTHH của các chất. 2. Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức để cân bằng số ngtử của mỗi ngtố ở 2 vế. 3. Viết phương trình hóa học. Chú ý : Chú ý : Hệ số phải viết cao bằng kí hiệu Vd : 4Zn ; 2CO 2 Trong phản ứng hóa học, khí oxi, khí hidro, khí nitơ, khí clo… ở dạng phân tử nên không được viết 4O, 6H, 2N … mà phải viết 2O ; 3H ; N 2 2 2 Quan sát phương trình sau : Na CO CO 2 3 3 + Ca( OH OH) 2 - - - > Ca CO CO 3 3 + Na OH OH Ta coi cả nhóm như 1 đơn vị để cân bằng. Na CO CO 2 3 3 + Ca( OH OH) 2 Ca CO CO 3 3 + 2 2 Na OH OH [...]... 2 (SO 4 ) 3 NỘI DUNG BÀI HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC :: 1 Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô dự thăm lớp Lớp 8A3 Thứ hai, ngày 06 tháng 11 năm 2017 KIỂM TRA BÀI CŨ 1, Hãy nêu bước lập phương trình hóa học 2, Vận dụng bước để lập phương trình hóa học cho phản ứng sau: Cho Magie cháy khí Oxi tạo thành Magie oxit (MgO) Mg + O2 t o MgO Tiết 23 - Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC ( Tiết 2) II Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Ý nghĩa phương trình hóa học Thảo luận nhóm hồn thành câu hỏi Cho sơ đồ phản ứng sau: N2 + H2 ……………> NH3 Hãy lập phương trình hóa học cho sơ đồ Hãy cho biết: a Tỉ lệ số phân tử N2: số phân tử H2 = …… : …… b Tỉ lệ số phân tử N2 : số phân tử NH3 = ………… : ………… c Tỉ lệ số phân tử tử N2: số phân tử H2 : số phân tử NH3 = ………: …… : d Tỉ lệ số nguyên tử N : số nguyên tử H = ……….: ………… Tiết 23 - Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC ( Tiết 2) to, P, xt Phương trình hóa học: N2 + 3H2 2NH3 Tỉ lệ a Tỉ lệ số phân tử N2: số phân tử H2 = 1: b Tỉ lệ số phân tử N2 : số phân tử NH3 = 1: c Tỉ lệ số phân tử N2: số phân tử H2 : số phân tử NH3 = 1: 3: d Tỉ lệ số nguyên tử N : số nguyên tử H = 2: = 1:3 Tiết 23 - Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC ( Tiết 2) Phương trình hóa học cho biết điều gì? Mg + O2 to MgO N2 + 3H2 o t , P, xt 2NH3 Tiết 23 - Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC ( Tiết 2) II Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Ý nghĩa phương trình hóa học Một số lưu ý ký hiệu phương trình hóa học P+ 5O2 t o P 2O o t ,V2O5, P 2SO2 + O2 SO3 Na2CO3 (dd) + 2HCl (dd) 2NaCl (dd) + CO2 (k)+ H2O (l) CuSO4 + 2NaOH + Na2SO4 Mg + H2SO4 Cu(OH)2 MgSO4 + H2 THỂ LỆ TRÒ CHƠI - Mỗi câu hỏi có 15 giây để suy nghĩ, đồng hồ báo hết đội giơ bảng có ghi đáp án đội lên - Mỗi câu đạt 10 điểm 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Hết Bắt đầu Câu 1: Hãy điền hệ số thiếu vào chỗ trống để hồn thiện phương trình hóa học sau 4Al + …… O2 A B C D t o 2Al2O3 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Hết Bắt đầu Câu 2: Phản ứng magie với dung dịch axit sunfuric biểu diễn sau gọi gì? Mg +H2SO4 MgSO4 +H2 A Sơ đồ phản ứng B Phương trình chữ C Phương trình hóa học D Cơng thức khối lượng 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Hết Câu 3: Bắt đầu P+ H2 … …> PH3 Tỉ lệ số nguyên tử P : số phân tử H2 A : B : C : D : 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Hết Bắt đầu Câu 4: Hãy chọn hệ số HNO3 công thức hóa học hợp chất lại để điền vào chỗ trống để hồn thiện phương trình hóa học sau CaO + ……HNO3 A H2 B H2 C H2O D H2O Ca(NO3)2 + …… 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Hết Bắt đầu Câu 5: Những hình ảnh sau mơ tả tượng gì? A Sắt bị gỉ B Sắt bị ăn mòn C Sắt bị oxi hóa D Cả A, B, C Không để đồ ăn nồi nhơm qua đêm Nồi nhơm bị ăn mòn Nhơm có lớp màng nhơm oxit bảo vệ Việc lưu trữ thức ăn nồi nhôm đặc biệt thức ăn có tính chất axit, kiềm, …sẽ sinh phản ứng hóa học tạo nên số hợp chất có htheercho thể như: tổn hại hệ thần kinh, giảm chức gan, thận… Hiện tượng ma trơi tượng hóa học giải thích sau: Trong xương não người động vật chứa nhiều hợp chất photpho Khi chết, vi khuẩn phân hủy hợp chất thành o PH3 (photphin) cháy nhiệt đổ khoảng 150 C, có lẫn P2H4 (điphotphin), chất tự bốc cháy điều kiện thường kéo theo PH3 cháy tạo thành đốm lửa lập lòe giống ma trơi 15 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 Hết Bắt đầu TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHÚ BÀI GIẢNG HOÁ HỌC 8 Giáo Viên : Nguyễn Văn Hoàng KIỂM TRA BÀI CŨ  Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: a/ Al + Cl 2 ---> AlCl 3 b/ Ca + O 2 ---> CaO Đáp án : a/ Al + Cl 2 ---> AlCl 3 2Al + 3Cl 2 → 2AlCl 3 b/ Ca + O 2 ---> CaO 2Ca + O 2 → 2CaO Số nguyên tử Al : số phân tử AlCl 3 = : Số nguyên tử Al : số phân tử Cl 2 = : 2 Số phân tử Cl 2 : số phân tử AlCl 3 = : 2 32 3 Số nguyên tử Al:số phân tử Cl 2 :số phân tử AlCl 3 = : : Đáp án : Cứ 2 nguyên tử nhôm tác dụng với 3 phân tử clo sinh ra 2 phân tử Al 2 O 3 . 2 Tuần 12; tiết 23 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC II/ Ý nghĩa của phương trình hoá học:  Xét ví dụ: 2Al + 3Cl 2 → 2AlCl 3  Hãy đọc phương trình hoá học trên ? 2 3 2  Với phương trình : 4Fe + 3O 2  2Fe 2 O 3 . Số nguyên tử Fe : số phân tử O 2 : số phân tử Fe 2 O 3 = Tỉ lệ của từng cặp chất : _ Số nguyên tử Fe : số phân tử O 2 = 4 : 3. + Đọc là : Cứ 4 nguyên tử Fe tác dụng với 3 phân tử O 2 . _ Số nguyên tử Fe: số phân tử Fe 2 O 3 = 4 : 2. + Đọc là : Cứ 4 nguyên tử Fe phản ứng sinh ra 2 phân tử Fe 2 O 3 . _ Số phân tử O 2 : số phân tử Fe 2 O 3 = 3 : 2 + Đọc là : Cứ 3 phân tử O 2 phản ứng sinh ta 2 phân tử Fe 2 O 3 . Tỉ lệ : 4 : 3 : 2 4 : 3 : 2  Ví dụ: với phương trình hoá học : 4Fe + 3O 2  2Fe 2 O 3 . Ta có tỉ lệ =  Em có nhận xét gì về tỉ lệ này với hệ số của các chất trong phương trình ? Đáp : Tỉ lệ này bằng đúng hệ số đứng trước mỗi công thức hoá học trong phương trình hoá học.  Qua phân tích . Em hãy nhận xét xem phương trình hoá học cho biết những ý gì ? 4 : 3 : 2 Ý nghĩa Đáp án : Phương trình hóa học cho biết: + Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. + Tỉ lệ này đúng bằng hệ số của mỗi chất trong phương trình. Bài tập 1 : 1/ Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau : a/ HgO Hg + O 2 b/ Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + H 2 O. c/ P + O 2 P 2 O 5 . Lập phương trình hoá học, cho biết tỉ lệ số nguyên tử phân tử của các phương trình vừa lập ? đh Đáp án : a/ HgO Hg + O 2 2HgO → 2Hg + O 2 Tỉ lệ 2 : 2 : 1. b/ Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + H 2 O. 2 Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3 H 2 O Tỉ lệ 2 : 1 : 3 c/ P + O 2 P 2 O 5 . 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 . Tỉ lệ : 4 : 5 : 2 Bài 2: Biết rằng kim loại magiê ( Mg ) tác dụng với axit sunfuric ( H 2 SO 4 ) tạo ra magiê sunfat ( MgSO 4 ) và khí hiđro ( H 2 ). a/ Lập phương trình hoá học của phản ứng. b/ Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Mg lần lượt với số phân tử ba chất khác trong phản ứng ? Đáp : a/ Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 b/ Tỉ lệ : + Magiê với H 2 SO 4 : 1 : 1. + Magiê với Magiê sunfat : 1 : 1. + Magiê với H 2 là : 1 : 1. Đồng hồ Bài tập số 3: Hãy chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp đặt vào những chổ có dấu hỏi trong các pương trình hoá học sau : a/ ?Cu + ? → 2CuO. b/ Zn + ? HCl → ZnCl 2 + H 2 c/ CaO + ? HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + ? Đáp án : a/ 2Cu + O 2 → 2CuO. b/ Zn + 2 HCl → ZnCl 2 + H 2 c/ CaO + 2 HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O Đồng hồ [...]... Ý nghĩa của phương trình hoá học : Phương trình hóa học cho biết:  Tỉ lệ  GIỚI THIỆU  KIỂM TRA BÀI CŨ  BÀI MỚI  CỦNG CỐ  HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Phòng Giáo Dục Quận Gò Vấp TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Giáo viên : PHẠM THỊ THU PHƯƠNG Năm học : 2006 – 2007 PHệễNG TRèNH HOA HOẽC PHệễNG TRèNH HOA HOẽC Giaựo Vieõn:Phaùm Thũ Thu Phửụng. 1. Phát biểu đònh luật bảo toàn khối lượng ? Giải thích vì sao trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất được bảo toàn ? 2. Sửa bài tập 3/54 SGK Magie + khí oxi magie oxit a. Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra : m magie + m khí oxi = m magie oxit BÀI TẬP 3/54 SGK b. Khối lượng khí oxi đã phản ứng: m khí oxi = m magie oxit – m magie = 15 – 9 = 6 (g) I. Laäp phöông trình hoùa hoïc : 1. Phöông trình hoùa hoïc : Cho phương trình chữ: Magie + Khí oxi  Magie oxit Viết công thức hóa học của các chất trong phương trình chữ. 109876543210 HẾT THỜI GIAN 10 giây,bắt đầu. Đáp Án Click vào Đáp n để xem công thức. Mg + O 2 MgO Mg Mg O O O O Mg Mg O O Mg Mg O O O O Mg Mg O O Mg + O 2 MgO Click vaøo button ñeå theâm chaát. Theâm Chaát M g M g O O O O M g M g O O Mg Mg O O Cân mất thăng bằng. M g M g O O O O M g M g O O Mg Mg O O Mg + O 2 2MgO Thêm Chất Click vào button để thêm chất. [...]... Lưu : CTHH đã viết đúng Viết hệ số cao bằng ký hiệu I Lập phương trình hóa học : 1 Phương trình hóa học : Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học 2 Các bước lập phương trình hóa học : Viết sơ đồ phản ứng:gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố Tìm hệ số thích hợp đặt trước các côngViết c thứ phương trình hóa học - Trong phương trình hóa học. .. Lập phương trình hóa học : 1 Phương trình hóa học : Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học 2 Các bước lập phương trình hóa học : BT6a/58 SGK: Photpho tác dụng với khí oxi tạo ra Điphotpho pentaoxit P2O5.Lập phương trình hóa học của phản ứng (Thảo luận trong vòng 2 phút) Đáp Án Sơ đồ phản ứng: P + O2 P2O5 Thêm hệ số 2 trước P2O 5: P + O2 2P2O5 Thêm hệ số 5 trước O2 và hệ số 4 trước P:... ứng sau: Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl Lập phương trình hóa học của phản ứng Đáp án : Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl -Làm bài tập 1,3,7/57,58 SGK -Xem trước phần II : “ Ýnghóa của phương trình hóa học BT 7/58 SGK Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỨC TRỌNG TRƯỜNG THCS HIỆP AN GIẢI PHÁP HỮU ÍCH MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT 22 BÀI 16 “ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ” GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ KIM LONG Năm học : 2009- 2010 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỨC TRỌNG TRƯỜNG THCS HIỆP AN GIẢI PHÁP HỮU ÍCH MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT 22 BÀI 16 “ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ” GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ KIM LONG Năm học : 2009- 2010 học sinh biết cách vận dụng vào lập các phương trình hóa học nhanh và chính xác Muốn nâng cao được hiệu quả của tiết dạy này thì giáo viên cần lấy thêm một số ví dụ về một số dạng phản ứng và hướng dẫn học sinh một số kó năng lập phương trình hóa học chủ yếu là kó năng cân bằng nhanh một phản ứng hóa học từ những phản ứng đơn giản đến phức tạp . Chuẩn bò tốt một số kiến thức đã học có liên quan đến bài mới . Giáo viên phải nắm bắt chính xác và đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh từ đó có thể tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục để tiết học mang lại hiệu quả hơn , đây cũng chính là nội dung chính trong giải pháp này II/ THỰC TRẠNG Trong thực tế giảng dạy môn hóa học 8 ở trường trung học cơ sở Hiệp An những năm qua tôi thấy tiết dạy này khó đối với giáo viên . mặc dù giáo viên đã đưa ra những ví dụ của từng dạng phản ứng hóa học và hướng dẫn học sinh cách lập phương trình nhưng học sinh vẫn vận dụng rất chậm . Hơn nữa giáo viên phải thiết kế tiết dạy trên lớp trong thời gian khống chế 45 phút mà khi lập phương trình hóa học phải tiến hành theo trình tự sách giáo khoa đưa ra nếu giáo viên không đầu tư thêm thì học sinh sẽ không thể hiểu và vận dụng lập được các phương trình hóa học trong chương trình THCS Ngoài ra nhà trường cũng chưa bố trí tiết dạy phụ đạo cho học sinh yếu môn hóa 8 nên chưa củng cố thêm được kiến thức cho học sinh Về phía học sinh chưa thường xuyên ôn tập kiến thức cũ mà trong môn hóa học 8 có nhiều kiến thức cũ liên quan đến kiến thức mới . Một số học sinh ỉ lại , lười suy nghó , trong giờ học không tập trung , không học bài và làm bài trước khi đến lớp làm cho kiến thức bò thiếu hụt . Mặt khác học sinh cũng chưa tích cực chủ động sáng tạo , rèn luyện khả năng tư duy , trong tổng số học sinh của một lớp có đến một nửa là con em dân tộc tây nguyên nên khả năng tiếp thu kiến thức còn rất hạn chế , còn thụ động trong học tập . Thực tế những năm đầu khi dạy bài này tôi thu được kết quả rất thấp trong một lớp chỉ 1/4 số học sinh là biết vận dụng lập phương trình hóa học . Từ kết quả trên tôi đã trăn trở để tìm ra những biện pháp giúp học sinh có thể hiểu được bài và biết vận dụng vào lập được các phương trình hóa học giới hạn trong chương trình trung học cơ sở và đây cũng là điều mong muốn của tôi III/ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC A/ Giải pháp :để nâng cao được hiệu quả của tiết dạy “ lập phương trình hóa học tôi có những giải pháp sau : 1/ Thu thập kiến thức về một số dạng phản ứng 2/ Dặn dò học sinh ở tiết học trước ôn tập thật kó những kiến thức cũ liên quan để giúp học sinh lập phương trình hóa học ở bước 1 nhanh và chính xác 3/ Thiết kế giáo án sao cho phù hợp : lấy những ví dụ về một số dạng phản ứng hóa học và hướng dẫn học sinh cách lập phương trình hóa học từ những phản ứng đơn giản đến phức tạp , rèn kó năng cho học sinh nhận biết và lập nhanh ,chính xác các phương trình hóa học 4/ Đánh giá việc nắm bắt kiến thức của tiết học thông qua bài tập đánh giá cuối tiết dạy để rút kinh nghiệm B/ Tổ chức thực hiện Từ năm học 2004-2005 tôi đã tiến hành giảng dạy theo giải pháp này và mỗi năm tôi lại thu được kết quả khả quan hơn . Giải pháp được tiến hành như sau : 1/ Thu thập kiến thức phục vụ cho tiết dạy : Giáo viên phải nắm chắc được những kiến thức cần truyền thụ cho học sinh để tiết dạy mang lại hiệu quả hơn , học sinh hiểu bài và biết vận dụng lập được các phương trình hóa học . Nếu giáo viên chỉ nghiên cứu sách giáo khoa và sách giáo viên thì chưa đủ để truyền thụ kiến THCS LƯƠNG THẾ VINH THCS LNG TH VINH Câu1: Đốt cháy hết 9gam kim loại Magie (Mg) trong không khí thu đ!ợc 15gam hợp chất Magieoxit (MgO). Biết rằng, Magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O 2 ) trong không khí. a. Viết ph!ơng trình chữ của phản ứng. b. Tính khối l!ợng khí oxi đã phản ứng Câu 2: Phát biểu định luật bảo toàn khối l!ợng? Giải thích định luật? Câu 3: Viết ph!ơng trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra n!ớc THCS LNG TH VINH I. Lập phơng trình hoá học 1. Ph!ơng trình hoá học Phơng trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nớc: O 2 H 2 H 2 O + Khí hiđro + khí oxi Nớc THCS LNG TH VINH 1. Ph!ơng trình hoá học H H O O H 2 + 0 2 H 2 02 H O H H O H Phơng trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nớc: O 2 H 2 H 2 O + Khí hiđro + khí oxi Nớc O 2 H 2 2H 2 O + I. Lập phơng trình hoá học THCS LNG TH VINH 1. Ph!ơng trình hoá học Phơng trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nớc: O 2 H 2 H 2 O + Khí hiđro + khí oxi Nớc O 2 H 2 2H 2 O + H H O O H 2 + 0 2 H 2 0 2 H O H H O H 2 H H 2 O 2 H 2 2H 2 O +2 I. Lập phơng trình hoá học THCS LNG TH VINH I. Lập phơng trình hoá học 1. Ph!ơng trình hoá học Phơng trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nớc: O 2 H 2 H 2 O + Khí hiđro + khí oxi Nớc O 2 H 2 2H 2 O +2 O 2 H 2 2H 2 O +2 - Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học - Gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau. Viết sơ đồ của phản ứng: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: Viết phơng trình hoá học: 2. Các b!ớc lập ph!ơng trình hoá học: - Viết sơ đồ của phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm. - Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trớc các công thức. - Viết phơng trình hoá học. THCS LNG TH VINH I. Lập phơng trình hoá học 1. Ph!ơng trình hoá học - Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học - Gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau. 2. Các b!ớc lập ph!ơng trình hoá học: - Viết sơ đồ của phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm. - Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trớc các công thức. - Viết phơng trình hoá học. Bài tập 1. Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit (Al 2 O 3 ). Hãy lập phơng trình hoá học của phản ứng Al Phơng trình chữ của phản ứng: + Nhôm + Khí oxi Nhôm oxit O 2 > Al 2 O 3 4Al + 3O 2 > 2Al 2 O 3 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 Giải: THCS LNG TH VINH I. Lập phơng trình hoá học 1. Ph!ơng trình hoá học - Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học - Gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau. 2. Các b!ớc lập ph!ơng trình hoá học: - Viết sơ đồ của phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm. - Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trớc các công thức. - Viết phơng trình hoá học. Bài tập 1. Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit (Al 2 O 3 ). Hãy lập phơng trình hoá học của phản ứng Al Phơng trình chữ của phản ứng: + Nhôm + Khí oxi Nhôm oxit O 2 > Al 2 O 3 4Al + 3O 2 > 2Al 2 O 3 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 Giải: * Lu ý: - Viết sơ đồ của phản ứng: CTHH của các chất phải viết đúng. - Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: hệ số phải viết cao bằng ký hiệu và đặt tr"ớc CTHH, không đ"ợc thay đổi chỉ số trong CTHH. - Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm nh một đơn vị để cân bằng (trớc và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau) THCS LNG TH VINH I. Lập phơng trình hoá học 1. Ph!ơng trình hoá học - Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học - Gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau. 2. Các b!ớc lập ph!ơng trình hoá học: - Viết sơ đồ của phản ứng, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm. - Cân bằng ... - Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC ( Tiết 2) Phương trình hóa học cho biết điều gì? Mg + O2 to MgO N2 + 3H2 o t , P, xt 2NH3 Tiết 23 - Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC ( Tiết 2) II Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH... 16 PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC ( Tiết 2) II Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Ý nghĩa phương trình hóa học Thảo luận nhóm hồn thành câu hỏi Cho sơ đồ phản ứng sau: N2 + H2 ……………> NH3 Hãy lập phương trình. .. TRA BÀI CŨ 1, Hãy nêu bước lập phương trình hóa học 2, Vận dụng bước để lập phương trình hóa học cho phản ứng sau: Cho Magie cháy khí Oxi tạo thành Magie oxit (MgO) Mg + O2 t o MgO Tiết 23 - Bài

Ngày đăng: 04/11/2017, 22:02

Xem thêm: Bài 16. Phương trình hoá học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tiết 23 - Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( Tiết 2)

    Tiết 23 - Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( Tiết 2)

    Tiết 23 - Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( Tiết 2)

    Tiết 23 - Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( Tiết 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w