1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nước Đại Cồ Việt thời Đinh tiền Lê_ Sự phát triển kinh tế_văn hóa

32 1,9K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh, tiền Lê (tt) (968-1005) II. Sự phát triển kinh tế và văn hóa 1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ: Ruộng đất thuộc sở hữu của …………………… Nhân dân chia ruộng để …………………………… , nộp thuế, đi lính và ………………………… cho vua Thế nào là lễ tịch điền? • Thời xưa, vua ………………………………………là vị vua khởi xướng việc cầm cày xuống ruộng trong lễ hạ điền đầu năm. • Từ đó, lễ được coi như Quốc lễ bởi ý nghĩa nhân văn và tinh thần khuyến khích sản xuất nông nghiệp. • “Một lần vua ……………………… hơn ngàn lần vua xuống chiếu khuyến dụ, • một lần vua ………………… hơn ngàn lần vua hô hào cổ vũ”. • Thời xưa, vua Lê Đại Hành là vị vua khởi xướng việc cầm cày xuống ruộng trong lễ hạ điền đầu năm. Từ đó, lễ được coi như Quốc lễ bởi ý nghĩa nhân văn và tinh thần khuyến khích sản xuất nông nghiệp. “Một lần vua cầm cày hơn ngàn lần vua xuống chiếu khuyến dụ, một lần vua gần dân hơn ngàn lần vua hô hào cổ vũ”. Con đường dẫn vào lễ hội tịch điền Đọi Sơn Nhiều khách thập phương phải băng đồng để vào xem hội vì con đường nhỏ dẫn đến ruộng cày tịch điền đã không còn chỗ bởi đoàn rước cờ và kiệu Trong tiếng trống Đọi Tam giòn rã, các nghi thức cổ xưa của lễ hội cày tịch điền dần hiện ra Trâu, chủ trâu và thợ cày xuất hiện trong những bộ cánh mới trước mắt người nông dân Đọi Sơn (Hà Nam) Dắt trâu ra ruộng [...]... Lê rất coi trọng phát triển • Nông nghiệp? Tình hình phát triển: • Thủ công nghiệp? Tình hình phát triển: • Thương nghiệp? Đồng tiền chính triều đầu tiên của VN, đồng Thái Bình Hưng Bảo của Đinh Tiên Hòang đúc năm 970-980 Đồng Tiền thứ 2 đồng Thiên Phúc Trấn Bảo của Lê Đại Hành đúc khỏang 986- 1009 • blog.360.yahoo.com/blog-Kw82jxwzd6dwviHG3r4R7 Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đinh _tiền Lê Xã Hội •... của người dân dưới thời Đinh_ tiền Lê: Tình hình giáo dục thời Đinh_ tiền Lê • Hình thức học: • Lớp học tổ chức ở: Phật Giáo • Lịch Sử Việt Nam, tập 1, viết về Phật giáo thời nhà Đinh: • "Trong buổi đầu thời kỳ độc lập, Phật giáo là tôn giáo chiếm ưu thế trong xã hội Trong nước nhiều chùa tháp được xây dựng Riêng ở Hoa Lư, năm 973, Nam Việt vương Đinh Liễn là con trai trưởng của Đinh Tiên Hoàng, cho... dụng Vua Lê Đại Hành đã triệu thỉnh Khuông Việt Thái làm cố vấn và thiền Pháp Thuận lo việc ngoại giao; đồng thời triều đình cũng cho thiết lập các tự viện, và năm 1008 vua sai sứ là các ông Minh Xưởng, Hoàng Thành Nhã qua Trung Hoa thỉnh Đại tạng kinh Đây là lần đầu tiên nước ta sai sứ đi thỉnh kinh • Các vị quốc sư, thiền đã đóng góp không nhỏ cho công trình dựng nước và giữ nước, các ngài... dựng nước và giữ nước, các ngài đã khai hóa nền văn học quốc gia, đã giáo hóa toàn dân Vốn sẵn tinh thần yêu nước cao độ, nhân dân ta lại được thấm nhuần giáo lý Giác Ngộ Giải Thoát của Đạo Phật và đã lấy đó làm chất men cho cuộc nổi dậy, chống lại sự thống trị của người phương Bắc; giành lấy quyền độc lập tự chủ cho quốc gia kéo dài hơn 5 thế kỷ, kể từ thời nhà Đinh trở về sau (968 – 1504) ... dựng 100 cột đá khắc kinh Phật (gọi là kinh tràng) • Các nhà là tầng lớp học thức, uy tín và ảnh hưởng trong xã hội Ngoài văn học dân gian, lực lượng sáng tác văn học lúc đó chủ yếu cũng là các nhà Những tác phẩm văn học thành văn của giai đoạn này còn lại đến nay là một số bài thơ chữ Hán của các nhà như Đỗ Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh, v.v… • Sau nhà Đinh là nhà Tiền Lê, các tăng sĩ...Chủ nào lắp vai cày cho trâu nấy Khi lắp cày xong, trâu được mang ra cày thử cùng các thợ cày giỏi chuyển sang cày máy Nhưng theo kinh nghiệm của thợ cày, những thửa ruộng nhỏ với bờ khúc khủy thì cày trâu vẫn là lựa chọn tốt nhất Nhiều nghé không chịu rời trâu mẹ nửa bước nên BTC đành cho 2 mẹ con cùng đi cày Tái hiện hình ảnh nhà . Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh, tiền Lê (tt) (968-1005) II. Sự phát triển kinh tế và văn hóa 1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ: Ruộng. • Thời xưa, vua Lê Đại Hành là vị vua khởi xướng việc cầm cày xuống ruộng trong lễ hạ điền đầu năm. Từ đó, lễ được coi như Quốc lễ bởi ý nghĩa nhân văn

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w