1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT Quan tri ngan hang.pdf

3 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 208,44 KB

Nội dung

...GT Quan tri ngan hang.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI -** Chủ biên: Ths.Nguyễn Thị Thanh Hải Giáo trình QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG Hà Nội 12/2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU BẢNG VIẾT TẮT Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG 1.1 GIỚI THIỆU CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA MỘT NGÂN HÀNG 1.2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 43 CÂU HỎI ÔN TẬP 58 Chương 2: QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 59 2.1 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 59 2.2 QUẢN TRỊ VỐN CHỦ SỞ HỮU 62 2.3 QUẢN TRỊ DANH MỤC TIỀN GỬI 72 2.4 QUẢN TRỊ DANH MỤC TIỀN VAY 79 CÂU HỎI ÔN TẬP 83 Chương 3: QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG 84 3.1 CÁC KHOẢN MỤC TÀI SẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC KHOẢN MỤC TÀI SẢN 84 3.2 QUẢN TRỊ NGÂN QUỸ 89 3.3 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 90 3.4 QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY 92 CÂU HỎI ÔN TẬP 99 Chương 4: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 100 4.1 RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 100 4.2 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 102 4.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 114 4.4 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 123 CÂU HỎI ÔN TẬP 138 BÀI TẬP 139 Chương 5: QUẢN TRỊ KHẢ NĂNG SINH LỜI 141 5.1 QUẢN TRỊ THU NHẬP, CHI PHÍ 141 5.2 QUẢN TRỊ KHẢ NĂNG SINH LỜI 148 CÂU HỎI ÔN TẬP 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 MỞ ĐẦU Nghiên cứu Ngân hàng hoạt động ngân hàng cần thiết Đó yêu cầu nhiều sinh viên bạn đọc khối ngành tài – ngân hàng Nhằm đáp ứng yêu cầu này, chúng tôi, giáo viên khoa Kinh tế Tài nguyên Môi trường trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội viết xin giới thiệu giáo trình Quản trị ngân hàng Giáo trình gồm chương, trình bày vấn đề quản trị hoạt động ngân hàng thương mại Cuối chương có câu hỏi số tập nhỏ để giúp em sinh viên bạn đọc ôn lại nội dung chương Tham gia biên soạn gồm có: - ThS Nguyễn Thị Thanh Hải, chủ biên biên soạn chương 1, 2, - CN Trần Thu Hằng biên soạn chương 3, Giáo trình viết dựa tiếp thu có chọn lọc nhiều sách tài liệu viết Ngân hàng thương mại, sách, chế độ thực tiễn hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế mặt trình độ nhiều vấn đề giáo trình tranh luận nên chắn giáo trình có khiếm khuyết Chúng tôi, với tinh thần cầu thị, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình xuất lần sau hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Kinh tế Tài nguyên Môi trường trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội đóng góp ý kiến quý báu động viên trình biên soạn giáo trình Hà Nội, tháng 11 năm 2011 CÁC TÁC GIẢ 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH W∗X QCH NGUYỆT NGA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỂ MƠÛ RỘNG CHO VAY CÁC DNNVV TẠI NGÂN HÀNG No & PTNT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 2MỤC LỤC ---o0o--- Lời cam đoan. Mục lục. Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt. Danh mục các bảng, biểu đồ, đồ thò. LỜI MƠÛ ĐẦU CHƯƠNG I: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DNNVV TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .1 1.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thò trường hội nhập kinh tế quốc tế. .1 1.1.1 Tín dụng ngân hàng. 1 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng 3 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng. .3 1.2 Quản trò rủi ro tín dụng ngân hàng đối với các DNNVV .4 1.2.1 Tổng quan về rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 4 1.2.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng. 6 1.3 Quản trò rủi ro tín dụng của NHTM đối với DNNVV 10 1.3.1 Khái niệm. .10 1.3.2 Khái niệm, đặc điểm DNNVV .12 1.3.3 Sự cần thiết phải quản trò rủi ro tín dụng của NHTM đối với DNNVV .13 1.3.4 Nội dung cơ bản của quản trò rủi ro tín dụng ngân hàng theo những chuẩn mực quốc tế (Basel II) 15 31.4 Bài học kinh nghiệm về các phương pháp quản trò rủi ro tín dụng của NHTM đối với DNNVV tại một số nước 18 1.4.1 Kinh nghiệm về các phương pháp quản trò rủi ro tín dụng của NHTM đối với DNNVV tại một số nước. 19 1.4.1.1 Bài học kinh nghiệm từ Hàn Quốc. 19 1.4.1.2 Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan .20 1.4.2 Một số bài học kinh nghiệm rút ra về quản trò rủi ro tín dụng của NHTM đối với DNNVV. 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG MỘT 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG VIỆC CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NHNo VÀ PTNT VIỆT NAM. 24 2.1 Giới thiệu sơ nét về NHNo và PTNT Việt Nam 24 2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển. .24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức. 25 2.1.3 Giới thiệu các sản phẩm chủ yếu cung cấp cho các DNNVV tại NHNo & PTNT Việt Nam. (Phụ lục 1) 26 2.2 Tình hình họat động kinh doanh của ngân hàng giai đọan 2004-30/06/2007. .26 2.2.1 Nguồn vốn 26 2.2.2 Sử dụng vốn .29 2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng và nguyên nhân rủi ro tín dụng trong việc cho vay các DNNVV tại NHNo & PTNT Việt Nam. .31 2.3.1 Tình hình họat động tín dụng đối với các DNNVV. 32 2.3.2 Đánh giá chung những mặt làm được và những mặt còn tồn tại trong họat động tín dụng đối với các 29/06/2008 1 6/29/2008 PGS.TS Tran Huy Hoang 1 Chương 5 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Khái niệm về rủi ro Rủi ro là những biến cố không mong đợi khi xảy ra dẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất đònh. Nhận xét: - Rủi ro và lợi nhuận của ngân hàng là hai đại lượng đồng biến với nhau trong một khoảng giá trò nhất đònh. 6/29/2008 PGS.TS Tran Huy Hoang 2 P Rủi ro A + O B 6/29/2008 PGS.TS Tran Huy Hoang 3 - Hai yếu tố mang tính đặc trưng của rủi ro : + Biên độ rủi ro: thể hiện mức độ thiệt hại, phạm vi tác hại do rủi ro gây ra. + Tần suất xuất hiện rủi ro = KP/P KP: số trường hợp thuận lợi để rủi ro xuất hiện P: số trường hợp đồng khả năng - Rủi ro là một yếu tố khách quan cho nên người ta không thể nào loại trừ được hẳn mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như những tác hại mà chúng gây nên. 2. Quản trò rủi ro Là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. Quản trò rủi ro bao gồm các bước: Nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát, phòng ngừa rủi ro và tài trợ rủi ro. 6/29/2008 PGS.TS Tran Huy Hoang 4  2.1. Nhận dạng rủi ro  Là quá trình xác đònh liên tục và có hệ thống. Nhận dạng rủi ro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của ngân hàng nhằm thống kê được tất cả các rủi ro, không chỉ những loại rủi ro đã và đang xảy ra, mà còn dự báo được những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện đối với ngân hàng.  2.2. Phân tích rủi ro  Là việc xác đònh được những nguyên nhân gây ra rủi ro. Phân tích rủi ro là nhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro. Trên cơ sở tìm ra các nguyên nhân, tác động đến các nguyên nhân thay đổi chúng. Từ đó sẽ phòng ngừa rủi ro. 2.3. Đo lường rủi ro  Tần suất xuất hiện của rủi ro và biên độ của rủi ro-mức độ nghiêm trọng của tổn thất. Trong đó tiêu chí thứ 2 đóng vai trò quyết đònh.  2.4. Kiểm soát – Phòng ngừa rủi ro  Có các biện pháp kiểm soát rủi ro như: các biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu tổn thất, chuyển giao rủi ro, đa dạng rủi ro, quản trò thông tin…  2.5. Tài trợ rủi ro  Khi rủi ro đã xảy ra, trước hết cần theo dõi, xác đònh chính xác những tổn thất về tài sản, về nguồn nhân lực, về giá trò pháp lý. Sau đó cần có những biện pháp tài trợ rủi ro thích hợp. Các biện pháp này được chia làm 2 nhóm: tự khắc phục rủi ro và chuyển giao rủi ro . 6/29/2008 PGS.TS Tran Huy Hoang 5 3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro − Những nguyên nhân thuộc về năng lực quản trò của ngân hàng − Các nguyên nhân thuộc về phía khách hàng − Các nguyên nhân khách quan có liên quan đến môi trường hoạt động kinh doanh 6/29/2008 PGS.TS Tran Huy Hoang 6  4. Ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền kinh tế-xã hội:  - Rủi ro sẽ gây tổn thất về tài sản cho ngân hàng.  - Rủi ro làm giảm uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng và có thể đánh mất thương hiệu của ngân hàng  - Rủi ro khiến ngân hàng bò thua lỗ và bò phá sản, sẽ ảnh hưởng đến hàng ngàn người gửi tiền vào ngân hàng, hàng ngàn doanh nghiệp không được đáp ứng nhu cầu vốn . làm cho nền kinh tế bò suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, gây rối loạn trật tự xã hội.  - Hơn nữa, sự phá sản của một ngân hàng sẽ dẫn đến sự hoảng loạn của hàng loạt các ngân hàng khác và hàng ảnh hưởng xấu đến toàn bộ nền kinh tế.  - Ngoài ra, rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 1. Phân tích tỷ số lợi nhuận và rủi ro. 2. Phương pháp đo lường bổ sung hoạt động của ngân hàng II. TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG TRONG QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO 1. Phương pháp phân tích ROE 2. Cải tiến phương pháp đo lường rủi ro 3. Sự đánh đổi thích hợp giữa lợi nhuận và rủi ro 4. Báo cáo hoạt động ngân hàng(UBPR) 5. Những chỉ dẫn của sự thất bại Chương này tổng hợp lại và tăng cường thêm những thông tin tổng quát của ngân hàng và phương pháp đo lường lợi nhuận và rủi ro. Nội dung được mở đầu bằng sự đánh giá 10 chỉ tiêu đo lường kết quả và rủi ro ngân hàng điển hình. I. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TOP Trước tiên cần hệ thống lại các chỉ tiêu đo lường lợi nhuận và rủi ro trong ngân hàng và có điều chỉnh. Chương hai đã trình bay các chỉ tiêu phân tích lợi nhuận và rủi ro nhưng chỉ phù hợp với số liệu đưa ra trong ví dụ ở chương này, như cách tính hai tỷ số rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng không thể sử dụng phổ biến cho tất cả các ngân hàng. Vì vậy, hai tỷ số rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng cần được thống nhất laih tính toán dùng cho ngân hàng theo hệ thống các tỷ số sau đây: Tiếp theo đây ta dùng số liệu ngân hàng CN (chương 1) để làm ví dụ phân tích theo 10 tỷ số đo lường lợi nhuận và rủi ro Bảng 1: Tỉ số đo lường rủi ro và lợi nhuận của ngân hàng CN. Các tỉ số 2000 2001 2002 Lãi suất cận biên Hệ số sinh lợi (LN biên tế) Hệ số sử dụng tài sản Thu nhập trên tài sản ( ROA) Hệ số vốn CSH Thu nhập trên vốn CSH (ROE) Rủi ro thanh khoản Rủi ro lãi suất Rủi ro tín dụng Rủi ro vốn 1. Phân tích tỷ số lợi nhuận và rủi ro. TOP Tiếp theo ta cần quan tâm phân tích các tỷ số lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng theo trình tự như sau: - Thứ nhất: Xu hướng của các tỷ số lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng qua các năm như thế nào. - Thứ hai: So sánh các tỷ số này với các ngân hàng khác tương tự và rút ra những điểm mạnh điểm yếu của ngân hàng. - Cuối cùng: So sánh các tỷ số thực hiện với mục tiêu đã đề ra của ngân hàng (so với hế hoạch). 2. Phương pháp đo lường bổ sung hoạt động của ngân hàng TOP Trong khi các tỉ số lợi nhuận - rủi ro của ngân hàng được sử dung để đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những lãnh vực quan tâm lớn nhất thì phương pháp đo lường bổ sung hoạt động của ngân hàng có thể được sử dụng để làm rõ từng điểm mạnh - yếu của ngân hàng. Điều bao hàm ở đây tại thời điểm phân tích loại đo lường bổ sung nào của ngân hàng có thể sử dụng. Xu hướng, mục đích và số liệu của các ngân hàng cùng nhóm là cơ sở cho sự đánh giá như các tỉ số bổ sung. - Bốn loại đầu tiên của sự đo lường bổ sung là rất hữu ích cụ thể cho việc hiểu một cách chi tiết các yếu tố thuộc về tỉ suất lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên tài sản. + Thứ nhất là lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi loại tài sản sinh lợi + Thứ hai xem xét nguồn thu nhập ngoài lãi suất để xác định hiệu quả hoạt động của ngân hàng từ các nguồn thu nhập ngòai lãi suất. + Hai loại khác là chi phí lãi suất của ngân hàng về các nguồn vốn huy động được và những chi phí khác để thực hiện hoạt động của ngân hàng như chi phí lương, chi phí quản lý . - Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của ngân hàng thường cung cấp thông tin bổ sung cho các tỷ số lợi nhuận và rủi ro. Phân tích cơ cấu này trong sự liên hệ với lợi tức trên tài sản và chi phí của các nguồn vốn thường chứng minh có ích. - Xác định tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của một số khoản mục được chọn cung cấp hữu ích cho cả lợi nhuận và rủi ro. - Cuối cùng, BÀI TẬP 1 ( VD – 42) Tại ngân hàng X có tài liệu tại thời điểm 01/1/2007 như sau: KHOẢN MỤC SỐ TIỀN a. Vốn điều lệ đã góp 200 b. Qũy dự trữ bổ sung vốn điều lệ 30 c. Qũy dự phòng tài chính 30 d. Qũy đầu tư phát triển nghiệp vụ 20 đ. Lợi nhuận không chia 20 Tổng cộng 300 - NHTM X mua lại một khoản tài sản tài chính của DN A với số tiền 100 tỷ đồng. Gía trị sổ sách của khoản tài sản này tại DN A tại thời điểm mua lại là 50 tỷ đồng - Gía trị TSCĐ được định giá lại tăng theo qui định của pháp luật : 50 tỷ - Các loại chứng khoán đầu tư được định giá lại tăng theo qui định của pháp luật: 25 tỷ - Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi NH đã phát hành có thời hạn còn lại 6 năm : 15 tỷ - Trái phiếu chuyển đổi có thời hạn còn lại 36 tháng trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông : 10 tỷ - Các công cụ nợ khác có thời hạn còn lại 6 năm : 15 tỷ - Dự phòng chung được trích lập theo qui định của Thống đốc NHNN là 10 tỷ - Tổng TSC rủi ro 2.351,6 tỷ - Phần giá trị giảm đi của TSCĐ do định giá lại theo qui định của pháp luật : 0 tỷ - Phần giá trị giảm đi của các loại chứng khóan đầu tư dịnh giá lại theo qui định của pháp luật : 0 tỷ - Tổng số vốn của ngân hàng X đầu tư vào TCTD khác dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần : 40 tỷ - Tổng số vốn của NHTM X đầu tư nhằm nắm quyền kiểm soát vào các DN khác 15 tỷ bao gồm: + NHTM D thành lập công ty chứng khoán 5 tỷ, chiếm 30% vốn điều lệ của công ty chứng khoán + NHTM B thành lập công ty bảo hiểm C 10 tỷ, chiếm 51% vốn điều lệ công ty C - Khoản góp vốn, mua cổ phần của một DN, quỹ đầu tư (trừ tổ chức tín dụng) vượt mức 15% vốn tự có : NHTM X góp 60 tỷ góp vốn liên doanh với DN E - Ngoài phần góp vốn trên vào DN E, NH X có 7 khoản góp vốn mua cổ phần vào 5 DN và 2 quĩ đầu tư, mỗi DN, quỹ đầu tư số tiền 13 tỷ YÊU CẦU : xác định vốn chủ sở hữu để tính các tỷ lệ an toàn của NH BÀI TẬP 2 ( B1 - 264) Tại một ngân hàng thương mại ABC ngày 30/11/2007 có tài liệu như sau 1. Vốn điều lệ và các quỹ : a. Vốn điều lệ trong bảng điều lệ hoạt động : 350; trong đó, vốn đã được cổ đông đóng góp 200 b. Qũy dự trữ bổ sung vốn điều lệ : 30 c. Qũy dự phòng tài chính : 30 d. Qũy đầu tư phát triển nghiệp vụ : 20 e. Lợi nhuận không chia : 10 Trong tháng, đánh giá lại tài sản theo qui định của luật pháp : - Gía trị tăng thêm của TSCĐ : 50 - Gía trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư : 25 - Trái phiếu chuyển đổi và cổ phiếu ưu đãi do NH phát hành có thời hạn còn lại 6 1 năm : 15 - Các công cụ nợ khác có thời hạn còn lại 10 năm : 15 Trong kỳ, Ngân hàng có các hoạt động như sau : - NHTM A mua lại một số cổ phiếu của DN B 100 tỷ đồng. Biết rằng giá trị sổ sách của số cổ phiếu này là 50 tỷ đồng - NHTM A mua cổ phần của 4 TCTD khác 40 tỷ - NHTM A góp vốn liên doanh với các DN khác 60 tỷ đồng 3. Tài sản Có rủi ro nội bảng a. Tiền mặt, vàng 145 tỷ b. Tín phiếu NHNN 70 tỷ c. Cho vay DNNN A được đảm bảo bằng tín phiếu của NH 40 tỷ d. Cho vay đối với TCTD khác trong nước 400 tỷ e. Cho vay UBND tỉnh 300 tỷ f. Cho vay ngoại tệ đối với chính phủ VN 200 tỷ g. Các khoản phải thu được đảm bảo bắng giấy tờ có giá do các TCTD khác phát hành tại VN 100 tỷ h. Các khoản phải thu đối với tổ chức tài chính nhà nước 60 tỷ i. Kim loại quí, đá quí ( trừ vàng) 150 tỷ j. Các khỏan cho vay có đảm bảo bằng BĐS 900 tỷ k. Tổng số tiền đã cấp vốn điều lệ cho các công ty trực thuộc 300 tỷ l. Góp vốn, mua cổ phần của các DN 100 tỷ m. Các tài sản Có khác 700 tỷ 4. Gía trị tài sản Có rủi ro của các cam kết ngoại bảng 4.1 Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng a. Bảo lãnh cho công ty B vay vốn theo chỉ định của Chính phủ 450 tỷ b. Bảo lãnh cho công ty C dự thầu 280 tỷ c. Phát hành thư tín dụng không thể hủy ngang cho công ty A 230 tỷ d. Bảo lãnh giao hàng cho công ty D 50 tỷ e. Thư tín dụng trả ngay có thể hủy ngang 50 tỷ 4.2 Hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ a. Hợp đồng hoán đổi lãi suất thời hạn ban đầu 9 tháng với ngân hàng X 800 tỷ b. Hợp đồng hoán đổi lãi suất thời hạn ban đầu 18 tháng với công ...MỤC LỤC MỞ ĐẦU BẢNG VIẾT TẮT Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG 1.1 GIỚI THIỆU CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA MỘT NGÂN HÀNG 1.2

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:43

w