1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT LT huong doi tuong.pdf

6 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 164,49 KB

Nội dung

...GT LT huong doi tuong.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

CƯNG C HƯỴ TRÚÅ PHÊÌN MÏÌM THEO HÛÚÁNG ÀƯËI TÛÚÅNG 1 http://www.ebooks.vdcmedia.com MC LC MÚÃ ÀÊÌU . 7 Cưng c hưỵ trúå xêy dûång phêìn mïìm theo hûúáng àưëi tûổng . 9 Giai àoẩn kiïím chûáng 2 9 HIÏÅN TRẨNG VÂ U CÊÌU 9 1. Hiïån trẩng . 9 Cưng c hưỵ trúå xêy dûång phêìn mïìm theo hûúáng àưëi tûổng 10 Giai àoẩn kiïím chûáng 3 .10 CƯNG C PHÊN TĐCH THIÏËT KÏË PHẤT SINH VN_Case 10 (ÀHKHTN, TPHCM) 10 Cưng c hưỵ trúå phêìn mïìm theo hûúáng àưëi tûúång .10 Giai àoẩn kiïím chûáng 4 .10 CƯNG C PHÊN TĐCH THIÏËT KÏË PHẤT SINH VISUAL MODELER (Rational + Microsoft) .10 Cưng c hưỵ trúå xêy dûång phêìn mïìm theo àưëi tûúång 11 Giai àoẩn kiïím chûáng 5 .11 Cưng c hưỵ trúå xêy dûång phêìn mïìm theo àưëi tûúång 12 Giai àoẩn kiïím chûáng 6 .12 1.2. âu cêìu .12 Cưng c hưỵ trúå xêy dûång phêìn mïìm theo hûúáng àưëi tûúång 12 Giai àoẩn kiïím chûáng 7 .12 PHÊN TĐCH .12 2. Sú àưì lúáp àưëi tûúång tham gia 12 Cưng c hưỵ trúå xêy dûång phêìn mïìm theo hûúáng àưëi tûúång 13 Giai àoẩn kiïím chûáng 8 .13 2.2. Danh sấch cấc lúáp àưëái tûúång, quan hïå STT tïn Lúáp àưëi tûúång loẩi diïỵn giẫi 13 Cưng c xêy dûång phêìn mïìm theo hûúáng àưëi tûúång 14 Giai àoẩn kiïím chûáng 9 .14 2.3. Danh sấch cấc thåc tđnh vâ hânh àưång ca cấc Lúáp àưëái tûúång 14 CệNG CU Hệẻ TR PHấèN MẽèM THEO HNG ệậI TNG 2 http://www.ebooks.vdcmedia.com Cửng cuồ hửợ trỳồ xờy dỷồng phờỡn mùỡm theo hỷỳỏng ửởi tỷỳồng 15 Giai oaồn kiùớm chỷỏng 10 .15 Cửng cuồ hửợ trỳồ xờy dỷồng phờỡn mùỡm theo hỷỳỏng ửởi tỷỳồng 15 Giai oaồn kiùớm chỷỏng 11 .15 Cửng cuồ hửợ trỳồ xờy dỷồng phờỡn mùỡm theo hỷỳỏng ửởi tỷỳồng 16 Giai oaồn kiùớm chỷỏng 12 .16 Cửng cuồ hửợ trỳồ xờy dỷồng phờỡn mùỡm theo hỷỳỏng ửởi tỷỳồng 17 Giai oaồn kiùớm chỷỏng 13 .17 Cửng cuồ hửợ trỳồ xờy dỷồng phờỡn mùỡm theo hỷỳỏng ửởi tỷỳồng 17 Giai oaồn kiùớm chỷỏng 14 .17 Cửng cuồ hửợ trỳồ xờy dỷồng phờỡn mùỡm theo hỷỳỏng ửởi tỷỳồng 18 Giai oaồn kiùớm chỷỏng 15 .18 Cửng cuồ hửợ trỳồ xờy dỷồng phờỡn mùỡm theo hỷỳỏng ửởi tỷỳồng 19 Giai oaồn kiùớm chỷỏng 16 .19 Cửng cuồ hửợ trỳồ xờy dỷồng phờỡn mùỡm theo hỷỳỏng ửởi tỷỳồng 19 Giai oaồn kiùớm chỷỏng 17 .19 Cửng cuồ xờy dỷồng phờỡn mùỡm theo hỷỳỏng ửởi tỷỳồng 20 Giai oaồn kiùớm chỷỏng 18 .20 Cửng cuồ hửợ trỳồ xờy dỷồng phờỡn mùỡm theo hỷỳỏng ửởi tỷỳồng 21 Giai oaồn kiùớm chỷỏng 19 .21 Cửng cuồ hửợ trỳồ xờy dỷồng phờỡn mùỡm theo hỷỳỏng ửởi tỷỳồng 21 Giai oaồn kiùớm chỷỏng 20 .21 Cửng cuồ hửợ trỳồ xờy dỷồng phờỡn mùỡm theo hỷỳỏng ửởi tỷỳồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ThS Nguyễn Thị Hồng Hương GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG (dành cho hệ cao đẳng) Hà Nội, 2011 LỜI NĨI ĐẦU Phương pháp lập trình hướng đối tượng phương pháp lập trình sử dụng rộng rãi Chính vậy, Lập trình hướng đối tượng trở thành môn học bắt buộc chương trình đào tạo của hầu hết ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin Môn học đưa vào giảng dạy từ khóa đào tạo Cao đẳng Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tuy nhiên, từ trước đến nay, sinh viên chưa có tài liệu học tập mà phù hợp với nội dung giảng dạy theo chương trình mơn học nguồn tài liệu tham khảo phong phú Với việc biên soạn giáo trình này, tác giả hy vọng cung cấp cho sinh viên hệ đào tạo cao đẳng thuộc Khoa Công nghệ thông tin tài liệu phù hợp với chương trình mơn học, phục vụ yêu cầu tự nghiên cứu không với môn học Lập trình hướng đối tượng với ngơn ngữ C++ mà phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng khác sử dụng phát triển phần mềm Giáo trình chia thành chương với nội dung kiến thức chương sau: Chương 1: Tổng quan lập trình hướng đối tượng Chương giới thiệu với bạn đọc số phương pháp lập trình phổ biến sử dụng phát triển phần mềm sâu giới thiệu phương pháp lập trình hướng đối tượng như: bước tiến hành lập trình, đặc điểm ưu điểm phương pháp lập trình Hơn nữa, chương giới thiệu số ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng tiêu biểu, có ngơn ngữ lập trình C++ Chương 2: Một số tiện ích mở rộng C++ so với C Do học phần Lập trình hướng đối tượng bố trí học sau học phần Tin học sở chương trình đào tạo Khoa Cơng nghệ thơng tin (với phần lập trình ngôn ngữ C) nên chương giới thiệu với bạn đọc số mở rộng ngôn ngữ C++ so với ngô ngữ C như: câu lệnh vào/ra, cách sử dụng hàm nội tuyến, sử dụng định nghĩa chồng hàm, cách truyền tham số mặc định, cách truyền tham số cho hàm chiếu,… Chương 3: Lớp đối tượng Chương hướng dẫn cho sinh viên cài đặt khái niệm lập trình hướng đối tượng ngơn ngữ C++, khái niệm Lớp Đối tượng Nội dung chương bao gồm: cách khai báo lớp thuộc tính, phương thức lớp; cách khai báo sử dụng biến, mảng đối tượng trỏ đối tượng; cách xây dựng phương thức lớp cách sử dụng số phương thức đặc biệt lớp; mối liên quan phương thức lớp hàm chương trình Chương 4: Kỹ thuật thừa kế Nội dung chương giới thiệu cách cài đặt khái niệm thừa kế khái niệm liên quan đến ngơn ngữ lập trình C++ Cụ thể: cách khai báo quan hệ thừa kế; quyền truy nhập tới thành phần lớp sở mô hình thừa kế; cách sử dụng phương thức ảo cài đặt khái niệm đa hình,… Giáo trình tổng hợp tài liệu tham khảo có thị trường số nguồn tài liệu khác từ Internet bám sát chương trình mơn học phê duyệt, định hướng phục vụ cho sinh viên Khoa Công nghệ thông tin Trong chương (từ chương đến chương 4) có ví dụ minh họa cho khái niệm giới thiệu Đồng thời, sau chương có phần câu hỏi ơn tập tập vận dụng nhằm giúp bạn đọc củng cố kiến thức Giáo trình dùng làm tài liệu học tập cho học phần Lập trình hướng đối tượng trình độ Cao đẳng Hơn nữa, từ việc tìm hiểu khái niệm cài đặt ngôn ngữ C++, bạn đọc dễ dàng tiếp cận với ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng khác Trong trình biên soạn, cố gắng giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp, thầy, cô giáo bạn sinh viên Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Khoa Cơng nghệ thơng tin, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2011 TÁC GIẢ MỤC LỤC Lời nói đầu Chương TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 1.1 Các phương pháp lập trình 1.1.1 Lập trình tuyến tính 1.1.2 Lập trình cấu trúc 1.1.3 Lập trình hướng đối tượng 10 1.2 Phương pháp lập trình hướng đối tượng 11 1.2.1 Các khái niệm 11 1.2.2 Các bước giải toán theo phương pháp hướng đối tượng 13 1.2.3 Ưu điểm lập trình hướng đối tượng 14 1.3 Các đặc điểm lập trình hướng đối tượng 15 1.4 Các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng 15 Câu hỏi tập chương 16 Chương MỘT SỐ TIỆN ÍCH VÀ MỞ RỘNG CỦA C++ SO VỚI C 18 2.1 Soạn thảo biên dịch chương trình 18 2.1.1 Các từ khóa 18 2.1.2 Ép kiểu 18 2.1.3 Khai báo biến linh hoạt 18 2.1.4 Kiểu void 20 2.2 Vào/ra C++ 20 2.2.1 Cú pháp lệnh 20 2.2.2 Định dạng liệu đưa hình 22 2.3 Khai báo kiểu cấu trúc, kiểu hợp kiểu liệt kê 24 2.3.1 Kiểu cấu trúc 24 2.3.2 Kiểu hợp 24 2.3.3 Kiểu liệt kê 25 2.4 Hàm nội tuyến 26 2.4.1 Ưu, nhược điểm việc sử dụng hàm 26 2.4.2 Khái niệm cách sử dụng hàm nội tuyến 26 2.5 Định nghĩa chồng hàm 27 2.5.1 Khái niệm 27 2.5.2 Cách gọi hàm 28 2.6 Truyền tham số mặc định 30 2.6.1 Cách khai báo đối số mặc định 30 2.6.2 Cách gọi hàm có đối số mặc định 30 2.7 Truyền tham chiếu 32 2.7.1 Khái niệm biến tham chiếu 32 2.7.2 Truyền giá trị cho hàm theo tham chiếu ...Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ THANH PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ ĐẤT CẤP QUẬN/HUYỆN THEO CÁCH TIẾP CẬN HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số: 60.48.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN –––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ THANH PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ ĐẤT CẤP QUẬN/HUYỆN THEO CÁCH TIẾP CẬN HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60 48 35 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đoàn Văn Ban Thái Nguyên, 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH VẼ CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: PHÂN TÍCH YÊU CẦU HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ ĐẤT . 2 1.1. Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà đất cấp quận/huyện 2 1.2. Quy trình nghiệp vụ chung . 2 1.3. Quy trình xây dựng CSDL phục vụ công tác điều hành quản lý nhà đất 3 1.3.1. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tổng quát 5 1.3.2. Xây dựng CSDL bản đồ địa chính . 6 1.4. Quản lý các loại GCN QSDĐ và GCN QSHNƠ . 9 1.4.1. Thẩm định hồ sơ xin cấp GCN 9 1.4.2. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho người sử dụng đất . 10 1.4.3. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho các trường hợp mua nhà ở của tổ chức đầu tư xây dựng nhà ở để bán, mua nhà tái định cư, thuê mua nhà ở xã hội . 12 1.4.4. Đính chính Giấy chứng nhận đã cấp 14 1.4.5. Chỉnh lý biến động trên Giấy chứng nhận đã cấp . 14 1.4.6. Thu hồi, cấp lại và không cấp lại Giấy chứng nhận 15 1.4.7. Quản lý hồ sơ cấp Giấy chứng nhận và Giấy chứng nhận 17 1.4.8. Lập hồ sơ địa chính . 18 1.5. Quy trình quản lý dữ liệu thống kê, báo cáo phục vụ điều hành và quản lý đất . 18 1.5.1. Trình tự thực hiện thống kê đất đai 19 1.5.2. Kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất . 19 1.6. Kết luận 20 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 2: MÔ TẢ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÀ ĐẤT . 22 2.1. Sự trao đổi thông tin trong hệ thống thông tin quản lý nhà đất 22 2.2.1. Cơ sở dữ liệu địa chính 24 2.2.2. Tổ chức CSDL nhà đất Trường Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên CĐ 5.2 - K3 - CNTT Bài 1:Xây dựng lớp PHÂN SỐ gồm các phương thức nhập phân số,cộng trừ nhân chia phân số. Trên cơ sở lớp đã xây dựng viết chương trình thực hiện: nhập 5 phân số q,p,z,u,v; tính phân số s=(p-q*z)/(u+v) Bài Làm # include <iostream.h> # include <conio.h> # include <math.h> class phanso { int tu,mau; public: void in(); void nhap(); friend phanso nhan(phanso p1,phanso p2); friend phanso tru(phanso p1,phanso p2); friend phanso cong(phanso p1,phanso p2); friend phanso chia(phanso p1,phanso p2); friend phanso rutgon(phanso p1); friend int uscln(int x,int y); }; int uscln(int x,int y) { int min; x=abs(x); y=abs(y); if(x<y) min=x; else min=y; for(int i=min;i>=1;i--) if(x%i==0&&y%i==0) break; return i; } phanso rutgon(phanso p) { int a; a=uscln(p.tu,p.mau); p.tu=p.tu/a; p.mau=p.mau/a; return p; } void phanso::nhap() { cout<<"\n nhap tu phan so:";cin>>tu; cout<<"\n nhap mau phan so:";cin>>mau; } void phanso::in() { - 1 - Trường Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên CĐ 5.2 - K3 - CNTT cout<<tu<<"/"<<mau; } phanso nhan(phanso p1,phanso p2) { phanso p; p.tu=p1.tu*p2.tu; p.mau=p1.mau*p2.mau; return rutgon(p); } phanso tru(phanso p1,phanso p2) { phanso p; p.tu=p1.tu*p2.mau-p1.mau*p2.tu; p.mau=p1.mau*p2.mau; return rutgon(p); } phanso cong(phanso p1,phanso p2) { phanso p; p.tu=p2.mau*p1.tu+p1.mau*p2.tu; p.mau=p1.mau*p2.mau; return rutgon(p); } phanso chia(phanso p1,phanso p2) { phanso p; p.tu=p1.tu*p2.mau; p.mau=p1.mau*p2.tu; return p; } void main() {clrscr(); phanso q,p,u,z,v,a,b,c,s; cout<<"\n nhap phan so p:"; p.nhap(); cout<<"\n nhap phan so q:"; q.nhap(); cout<<"\n nhap phan so z:"; z.nhap(); cout<<"\n nhap phan so u:"; u.nhap(); cout<<"\n nhap phan so v:"; v.nhap(); a=cong(u,v); cout<<"\n cong="; a.in(); b=nhan(q,z); cout<<"\n tich="; - 2 - Trường Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên CĐ 5.2 - K3 - CNTT b.in(); c=tru(p,b); cout<<"\n tru="; c.in(); s=chia(c,a); cout<<"\n ket qua phan so s="; s.in(); getch(); } Bài 2: Xây dựng một lớp diểm gồm các thuộc tính :hoành độ x,tung độ y.các phương thức gồm nhập, in toạ độ,độ dài hai điểm ; Viết chương trình nhập toạ độ một dãy điểm ,sau đó tìm một cặp điểm xa nhất Lời giải # include <iostream.h> # include <conio.h> # include <iomanip.h> # include <math.h> class diem { private: int x,y; public: void nhap(); void in(); double dodai(diem a); }; void diem::nhap() { cout<<"\n nhap hoanh do:";cin>>x; cout<<"\n nhap tung do:";cin>>y; } void diem::in() { cout<<"\n \t"<<x<<setw(5)<<y; } double diem::dodai(diem a) { return sqrt(pow(x-a.x,2)+pow(y-a.y,2)); } void main() { clrscr(); int n; diem *a=new diem[n+1]; cout<<"\n nhap vao so luong diem:";cin>>n; for(int i=1;i<=n;i++) { - 3 - Trường Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên CĐ 5.2 - K3 - CNTT cout<<"\n nhap vao toa do diem:"<<i; a[i].nhap(); } double max=a[1].dodai(a[2]); int imax=1,jmax=2; for(i=1;i<n;i++) for(int j=i+1;j<=n;j++) if(a[i].dodai(a[j])>max) { max=a[i].dodai(a[j]); imax=i; jmax=j; } cout<<"\n cap diem xa nhau nhat la:"; cout<<"\n dinh thu:"<<imax; a[imax].in(); cout<<"\n dinh thu :"<<jmax; a[jmax].in(); cout<<"\n voi khoang cach la:"<<a[imax].dodai(a[jmax]); getch(); } Bài 3: Với lớp điểm đã xây dựng ở bài trước hãy xây dựng nhập dãy điểm sau đó tìm tam giác có diện tích và chu vi lớn nhất có các đỉnh là các điểm vừa nhập Trả lời # include <iostream.h> # include <conio.h> # include <iomanip.h> # include <math.h> class diem { private: int x,y; public: void nhap(); void in(); double dodai(diem Chương 1 LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Mục tiêu Kết thúc chương, học viên có thể:  Định nghĩa Lập trình hướng Đối tượng (Object-oriented Programming).  Nhận thức về Trừu tượng hóa Dữ liệu (Data Abstraction).  Định nghĩa một Lớp (Class).  Định nghĩa một Đối tượng (Object).  Nhận thức được sự khác biệt giữa Lớp và Đối tượng.  Nhận thức được sự cần thiết đối với Thiết lập (Construction) và Hủy (Destruction).  Định nghĩa tính Bền vững (Persistence).  Hiểu biết về tính Thừa kế (Inheritance).  Định nghĩa tính Đa hình (Polymorphism).  Liệt kê những thuận lợi của phương pháp hướng Đối tượng. 1.1 Giới thiệu về Lập trình hướng Đối tượng (Object-oriented Programming) Lập trình hướng Đối tượng (OOP) là một phương pháp thiết kế và phát triển phần mềm. Những ngôn ngữ OOP không chỉ bao gồm cú pháp và một trình biên dịch (compiler) mà còn có một môi trường phát triển toàn diện. Môi trường này bao gồm một thư viện được thiết kế tốt, thuận lợi cho việc sử dụng các đối tượng. Đối với một ngôn ngữ lập trình hỗ trợ OOP thì việc triển khai kỹ thuật lập trình hướng đối tượng sẽ dễ dàng hơn. Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng cải tiến việc phát triển các hệ thống phần mềm. Kỹ thuật ấy đề cao nhân tố chức năng (fucntionality) và các mối quan hệ dữ liệu. OOP là phương thức tư duy mới để giải quyết vấn đề bằng máy tính. Để đạt kết quả, lập trình viên phải nắn vấn đề thành một thực thể quen thuộc với máy tính. Cách tiếp cận hướng đối tượng cung cấp một giải pháp toàn vẹn để giải quyết vấn đề. Hãy xem xét một tình huống cần được triển khai thành một hệ thống trên máy vi tính: việc mua bán xe hơi. Vấn đề vi tính hóa việc mua bán xe hơi bao gồm những gì? Những yếu tố rõ ràng nhất liên quan đến việc mua bán xe hơi là: 1) Các kiểu xe hơi (model). 2) Nhân viên bán hàng. 3) Khách hàng. Những hoạt động liên quan đến việc mua bán: 1) Nhân viên bán hàng đưa khách hàng tham quan phòng trưng bày. 2) Khách hàng chọn lựa một xe hơi. 3) Khách hàng đặt hóa đơn. 4) Khách hàng trả tiền. 5) Chiếc xe được trao cho khách hàng. Mỗi vấn đề được chia ra thành nhiều yếu tố, được gọi là các Đối tượng (Objects) hoặc các Thực thể (Entities). Chẳng hạn như ở ví dụ trên, khách hàng, xe hơi và nhân viên bán hàng là những đối tượng hoặc thực thể. Lập trình viên luôn luôn cố gắng tạo ra những kịch bản (scenarios) thật quen thuộc với những tình huống đời sống thực. Bước thứ nhất trong đường hướng này là làm cho máy tính liên kết với những đối tượng thế giới thực. Tuy nhiên, máy tính chỉ là một cỗ máy. Nó chỉ thực hiện những công việc được lập trình mà thôi. Vì thế, trách nhiệm của lập trình viên là cung cấp cho máy tính những thông tin theo cách thức mà nó cũng nhận thức được cùng những thực thể như chúng ta nhận thức. Đó chính là lãnh vực của kỹ thuật hướng đối tượng. Chúng ta sử dụng kỹ thuật hướng đối tượng để ánh xạ những thực thể chúng ta gặp phải trong đời sống thực thành những thực thể tương tự trong máy tính. Phát triển phần mềm theo kỹ thuật lập trình hướng đối tượng có khả năng giảm thiểu sự lẫn lộn thường xảy ra giữa hệ thống và lãnh vực ứng dụng. Lập trình hướng đối tượng đề cập đến dữ liệu và thủ tục xử lý dữ liệu theo quan điểm là một đối tượng duy nhất. Lập trình hướng đối tượng xem xét dữ liệu như là một thực thể hay là một đơn vị độc lập, với bản chất riêng và những đặc tính của thực thể ấy. Bây giờ chúng ta hãy khảo sát Chương 2- Bài giảng Phân tích hướng đối tượng Chương 3: Xây d ng mô hình các nhu c u ự ầ I. Chuẩn bị bắt đầu phân tích II. Xác định phạm vi dự án III Lập sơ đồ ngữ cảnh (context diagram) IV. Lập sơ đồ hoạt vụ (use case diagram) V. Mô tả các giao diện - giao diện người- máy - giao diện với hệ thống khác I. CHUẨN BỊ BẮT ĐẦU PHÂN TÍCH: I.0 Giới thiệu: Tình huống cổ điển là chúng ta- những chuyên viên giỏi về CNTT- đối mặt với một nhóm người dùng, trong đó có một số người sợ máy tính hoặc sợ công nghệ nói chung, và mỗi nhóm thấy nhóm kia sử dụng một ngôn ngữ quả là xa lạ với mình. Chúng ta phải làm công việc cũng khá hay là học để hiểu thế giới của họ, công việc của họ, công nghệ của họ, tiếng lóng của họ, và những điều này chả ăn nhập bao nhiêu với mình. Lưu ý rằng thực ra, chúng ta cũng chẳng khác gì trẻ sơ sinh, thử tìm hiểu một thế giới hoàn toàn xa lạ mà ta vừa bị ném phịch vào đó. Công việc chúng ta hết sức phức tạp bởi sự giao tiếp khó khăn, nỗi e sợ của người dùng, và thường là chính sự bỏ sót của chúng ta về những điều người dùng thực sự làm. Chúng ta đã rất hay nghĩ rằng họ đã hiểu vấn đề, sẽ phải vội vã … Thông thường, giải pháp chúng ta đưa ra theo cách này hóa ra hoàn toàn vô ích bởi vì nó giải quyết chưa đúng vấn đề. Nó chạy cũng tốt đó, nhưng chẳng làm được gì có giá trị cho người dùng cả ! Liệu pháp cho vấn nạn này liên quan đến việc chúng ta đã xử lý, vận dụng mối quan hệ với người dùng của mình như thế nào. Đối với việc phân tích hệ thống, tất nhiên ta phải có hiểu biết kỹ thuật và kiến thức về công việc. Nhưng điều tạo nên những nhà phân tích tài năng khác với những nhà phân tích tốt tầm tầm, chính là mức độ của kỹ năng về con người. Trong chương này, ta sẽ xem xét từng bước các chi tiết của cách thức tiếp cận người dùng và trích ra từ đó những điều ta cần. Nhà phân tích tài năng thiết kế những hệ thống làm cho người dùng không chỉ hài lòng, mà cảm thấy vui thích. Có vẻ như quá dễ khi chỉ đơn giản bảo rằng người dùng có trách nhiệm cho ta những thông tin mà ta cần, để xây dựng cho họ hệ thống tốt nhất có thể được, bởi vì rốt cuộc thì họ sẽ là người thụ hưởng nó. Xét cho cùng, toàn bộ mục đích hệ thống là làm cho người dùng thực hiện công việc của họ tốt hơn với ít căng thẳng và rắc rối hơn, có lợi cho chính họ, lẫn cho khách hàng. Nhưng điều đó lại không đáp ứng đúng vấn đề, thế giới không đơn giản diễn ra như thế. Nói chung, và phải nói ngay với một số ngoại lệ đáng kể, rằng người dùng có rất ý tưởng về điều chúng ta cần biết. Điển hình như, người dùng rất hiểu biết về lĩnh vực của mình, nhưng chưa bao giờ họ kiểm lại chuyên ngành của họ từ quan điểm hơi lạ ta yêu cầu, quan điểm dựa trên thông itn và dữ liệu. Như vậy, khi muốn thành công trong dự án Phạm Thị Xuân Lộc 1 Chương 2- Bài giảng Phân tích hướng đối tượng đó, ta cần tiếp cận các công việc với thái độ là ta sẵn sàng làm bất cứ cái gì cần thiết cho một phân tích hệ thống thành công. Như những “chuyên gia”, ta cần phải khó nhọc để giúp cho người dùng cảm thấy thoải mái, tiện lợi khi tham gia vào việc gì đó mà đối với họ, đôi khi là một qui trình hơi đáng ngại. Chúng ta phải

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:33

w